Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6* 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU TRÊN<br />
BỆNH NHÂN GHÉP TẠNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ<br />
Nguyễn Ngọc Quang*, Đồng sĩ Sằng*, Nguyễn Duy Thăng*, Đoàn Bạch Thùy Trang*, Phan Thị Hương*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Trong ghép tạng, chỉ định truyền máu - chế phẩm máu hợp lý và kịp thời là biện pháp điều trị<br />
rất quan trọng, góp phần cải thiện kết quả điều trị và giảm thiểu tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân (BN).<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng máu và chế phẩm máu ở giai đoan trong và sau ghép tạng tại Bệnh<br />
viện Trung ương Huế năm 2018.<br />
Đối tượng và phương pháp: Có 18 bệnh nhân ghép tạng được truyền chế phẩm máu tại BVTW Huế trong<br />
năm 2018, trong đó có 15 BN ghép thận và 03 BN ghép tim. Nghiên cứu hồi cứu.<br />
Kết quả: 18 BN có chỉ định truyền chế phẩm máu, trong đó: có 15 BN ghép thận, tỷ lệ: 83,33% và 03 BN<br />
ghép tim, tỷ lệ 16,67%. Giới tính: nam 72,22%, nữ 27,78%. BN nhỏ tuổi nhất là 15 tuổi, cao tuổi nhất 55 tuổi.<br />
Số đơn vị (đ/v) từng loại CPM sử dụng trung bình/BN ghép tim lần lượt là: HCR: 9,2 đ/v, HCK: 03 đ/v, TCK: 3<br />
đ/v, HTTĐL: 30 đ/v, TL sử dụng rất nhiều: 18 đ/v. BN ghép thận: HCR sử dụng trung bình/BN là 4,8 đơn vị và<br />
TCK: 0,06 đơn vị. BN được truyền CPM ở giai đoạn trong và sau quá trình ghép tạng.<br />
Kết luận: Truyền máu và CPM góp phần lớn và đặc biệt quan trọng vào thành công chung của quá trình<br />
ghép tạng. BN ghép tim có nhu cầu sử dụng nhiều loại chế phẩm máu với số lượng đơn vị truyền lớn hơn nhiều<br />
so với BN ghép thận.<br />
Từ khóa: Truyền máu và CPM, ghép tạng: ghép thận, ghép tim.<br />
Từ viết tắt: hồng cầu rửa (HCR), hồng cầu khối (HCK), tiểu cầu khối (TCK), huyết tương tươi động lạnh<br />
(HTTĐL), Tủa lạnh (TL)<br />
ABSTRACT<br />
STUDYING THE SITUATION OF BLOOD AND BLOOD COMPONENTS TRANSFUSED USE<br />
IN PATIENTS WITH ORGAN TRANSPLANTATIONAT HUE CENTRAL HOSPITAL<br />
Nguyen Ngoc Quang, Dong Si Sang, Nguyen Duy Thang, Doan Bach Thuy Trang, Phan Thi Hương<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 6- 2019: 298 – 304<br />
Backgrounds: In organ transplants, the indication of appropriate and timely blood and blood components is a<br />
very important treatment, contribute to improving treatment results and reduce the mortality for transplant<br />
patients.<br />
Objective: Examining the situation of blood and blood components transfused in the period during and after<br />
transplantation.<br />
Methods: There were 18 organ transplant patients receiving blood components at Hue Central Hospital in<br />
2018, including 15 kidney transplant patients and 03 heart transplant patients.<br />
Results: 18 patients indicated for transfusion of blood components. There were 15 kidney transplant and 03<br />
heart transplant patients accounting for 83.33%, and 16.67%, respectively. Sex: male 72.22%, female 27.78%.<br />
The youngest is 15 years old, the oldest is 55 years old. Number of units of each type of blood product used on<br />
<br />
*Bệnh viện Trung ương Huế<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Ngọc Quang ĐT: 090 645 1929 Email: thsquanghh@gmail.com<br />
<br />
average/heart transplant patients are: wRBC: 9.2 unit/patient, RBC: 03 unit/patient, PLT: 3 unit/patient, FFP:<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học 299<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
30 unit/patient, Cryo used a lot: 18 unit/patient. Kidney transplant patients: average use of wRBC/patient is 4.8<br />
unit and TCK: 0.06 unit. Patients were received blood components during and after the transplantation process.<br />
Conclusion: Blood transfusions and blood components contribute greatly and were particularly important<br />
to the overall success of the organ transplant process. Heart transplant patients needed to use a variety of blood<br />
components with a much larger number of transfusion units than kidney transplant patients.<br />
Key worlds: Blood-Blood product, Organ transplantation. Kidney transplant, Heart transplant<br />
Acronym: wash red blood cell (wRBC), red blood cell (RBC), platelet (PLT), fresh frozen plasma (FFP),<br />
Cryoprecipitate (Cryo)<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Loại chế phẩm máu được truyền.<br />
Cấy ghép nội tạng là một trong những lĩnh Thời điểm truyền máu và CPM.<br />
vực khó khăn và phức tạp nhất của y học hiện Số lượng chế phẩm máu được truyền.<br />
đại. Vấn đề thải ghép và truyền máu từ số lượng Xử lý số liệu<br />
ít đến truyền máu khối lượng lớn thường xảy ra<br />
Phần mềm SPSS phiên bản 15.0.<br />
đối với các phẫu thuật ghép tạng(3). Bệnh viện<br />
TW Huế là Bệnh viện hạng đặc biệt, hàng năm KẾT QUẢ<br />
thực hiện nhiều kỹ thuật y học phức tạp, trong Một số đặc điểm chung<br />
đó lĩnh vực ghép tạng như ghép giác mạc, ghép Bảng 1: Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới<br />
tế bào gốc, ghép thận và đặc biệt ghép tim đã trở và địa phương<br />
thành các kỹ thuật thường quy. Việc đảm bảo an I. Nhóm tuổi Tần số (n) Tỷ lệ (%)<br />
toàn truyền máu và đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử 15-25 05 27,78<br />
dụng máu, chế phẩm máu cho bệnh nhân ghép 26-40 06 33,33<br />
41-55 07 38,89<br />
tạng là một thách thức đối với chuyên ngành<br />
Tổng 18 100<br />
Huyết học Truyền máu. (nhỏ nhất 15t, lớn nhất 55t)<br />
Mục tiêu II.Giới Tần số (n) Tỷ lệ (%)<br />
Nam 13 72,22<br />
Khảo sát tình hình sử dụng máu và chế<br />
Nữ 05 27,78<br />
phẩm máu ở giai đoạn trong và sau ghép tạng Tổng 18 100%<br />
tại Bệnh viện Trung ương Huế năm 2018.<br />
Tỷ lệ phân bố bệnh nhân ở 3 nhóm tuổi<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU tương đương nhau, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất: 15<br />
Đối tượng nghiên cứu tuổi, lớn nhất: 55 tuổi. Bệnh nhân nam có tỷ lệ<br />
Có 18 bệnh nhân ghép tạng tại BVTW Huế cao hơn so với bệnh nhân nữ, lần lượt là 77,22%<br />
trong năm 2018 được truyền CPM trong và sau và 27,78% (Bảng 1).<br />
ghép tạng, trong đó 15 bệnh nhân ghép thận và Phân bố bệnh nhân ghép tạng có chỉ định<br />
03 BN ghép tim. truyền chế phẩm máu theo thể bệnh<br />
Phương pháp nghiên cứu Bảng 2: Tỷ lệ phân bố BN ghép tạng có chỉ định<br />
Thiết kế nghiên cứu truyền CPM theo thể bệnh<br />
Thể bệnh ghép Tần số (n) Tỷ lệ (%)<br />
Nghiên cứu hồi cứu. Ghép thận (suy thận giai đoạn<br />
15 83,33<br />
Phương tiện nghiên cứu cuối)<br />
Ghép tim (suy tim) 03 16,67<br />
Bệnh án của bệnh nhân ghép tạng năm 2018.<br />
Tổng 18 100<br />
Các biến số nghiên cứu Trong 18 bệnh nhân nghiên cứu, có 15 bệnh<br />
Tuổi giới. nhân ghép thận (suy thận giai đoạn cuối) chiếm<br />
Chẩn đoán.<br />
<br />
<br />
300 Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6* 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tỷ lệ 83,33% và 03 bệnh nhân ghép tim (suy tim), Đánh giá lượng Hb của bệnh nhân trước ghép<br />
tỷ lệ 16,67% (Bảng 2). tạng<br />
Đặc điểm chế phẩm máu sử dụng và số đơn vi Đa số lượng Hb của bệnh nhân trước ghép<br />
CPM sử dụng trung bình/BN dao dộng trong khoảng 6,0 – 10,0g/dl, chiếm<br />
Chế phẩm HCR được sử dụng nhiều nhất 66,66%, Hb >10,0 g/dl có tỷ lệ 33,34%. Không có<br />
(49,16%), tiếp đến là TL (26,65%) và các loại chế bệnh nhân nào có lượng Hb, 6,0 g/dl. Lượng Hb<br />
phẩm khác FFP (14,80%), TCK (4,94%) và HCK trung bình của bệnh nhân trước ghép tạng là<br />
(4,45%). Số đơn vị từng loại chế phẩm sử dụng 8,69 g/dl (Bảng 4).<br />
trung bình ở bệnh nhân ghép tim cao hơn rất<br />
nhiều so với bệnh nhân ghép thận (Bảng 3).<br />
Bảng 3: Phân loại CPM sủ dụng và số đơn vi CPM sử dụng trung bình/BN<br />
Ghép thận Ghép tim<br />
Loại chế phẩm (n=15) (n=03) Tổng số đ/v<br />
máu Tổng số đơn vị Số đơn vị sử dụng Số đơn vị sử dụng truyền<br />
Tổng số đơn vị truyền<br />
truyền trung bình/BN trung bình/BN<br />
HCR 72 (72,28%) 4,80 27,60 (27,72%) 9,20 99,60 (49,16%)<br />
HCK 0 0 09 (100%) 03 09 (4,45%)<br />
TCK 01 (10%) 0,06 09 (90%) 03 10 (4,94%)<br />
HTTĐL (FFP) 0 0 30 (100%) 10 30 (14,80%)<br />
TL 0 0 54 (100%) 18 54 (26,65%)<br />
Bảng 4: Khảo sát nồng độ Hb trung bình trước ghép phẩm máu trước ghép, trong đó có: HCR-HCK,<br />
tạng TCM, FFP và TL.<br />
<br />
Hemoglobin: Hb (g/dl)<br />
Bệnh nhân ghép tạng (n=18) Thời điểm truyền chế phẩm máu: 18 bệnh<br />
n % nhân đều được truyền ở giai đoạn trong và sau<br />
< 6.0 0 0<br />
quá trình ghép tạng.<br />
6.0 - 10.0 12 66,66<br />
> 10.0 06 33,34 Các chế phẩm HCR, HCK và KTC khi truyền<br />
Tổng 18 100% đều có sử dụng bộ lọc bạch cầu.<br />
X = 8.69 (g/dl) BÀN LUẬN<br />
Phản ứng phụ do truyền máu Một số đặc điểm chung<br />
Bảng 5: Tỷ lệ bệnh nhân có phản ứng phụ sau truyền Số liệu Bảng 1 cho thấy: số lượng bệnh nhân<br />
máu phân bố đều ở cả ba nhóm tuổi, gặp nhiều ở<br />
Số bệnh nhân có phản ứng nhóm tuổi từ 26-40 (33,33%) và cao nhất ở nhóm<br />
Biểu hiện lâm sàng phụ sau truyền máu p 41-55 tuổi (38,89%). Số liệu nghiên cứu này cũng<br />
n % phù hợp với các khuyến cáo theo quy định là<br />
0<br />
Sốt, rét run (>37 C) 2 11,11<br />
bệnh nhân ghép tạng không quá 60 tuổi.<br />
Mẫn ngứa 1 5,55<br />
Các biểu hiện khác 0 0 Bệnh nhân nam có tỷ lệ cao hơn so với bệnh<br />
Không có phản ứng 15 83,34 < 0,05 nhân nữ, lần lượt là 77,22% và 27,78%. Đa số<br />
Tổng 18 100% bệnh nhân đến từ các địa phương trên cả nước.<br />
Biểu hiện sốt, rét có 2 bệnh nhân (11,11%) và Phân bố bệnh nhân ghép tạng theo thể bệnh<br />
một trường hợp mẫn ngứa (5,55%), còn lại đa số Kết quả số liệu Bảng 2 cho thấy, trong 18<br />
không có phản ứng sau truyền máu (83,34%). Sự bệnh nhân ghép tạng nghiên cứu, có 15 bệnh<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (Bảng 5). nhân ghép thận được chẩn đoán suy thận giai<br />
Thời điểm truyền máu và chế phẩm máu đoạn cuối, chiếm tỷ lệ 83,33% và 03 bệnh nhân<br />
Tất cả 18 BN nghiên cứu đều có dự trù chế ghép tim được chẩn đoán suy tim, có tỷ lệ thấp<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học 301<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
nhất: 16,67%. Như chúng ta biết, ghép tim là một lượng chế phẩm máu cần chuẩn bị thường là(4):<br />
thủ thuật cấy ghép phẫu thuật được thực hiện Từ 5 - 8 khối hồng cầu.<br />
trên bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối hoặc bệnh Từ 4 - 6 đơn vị huyết tương tươi đông lạnh.<br />
mạch vành nặng và được áp dụng khi các<br />
Từ 2 - 3 đơn vị khối tiểu cầu.<br />
phương pháp điều trị y khoa hoặc phẫu thuật<br />
Từ 2 - 3 đơn vị tủa lạnh yếu tố VIII.<br />
khác không thành công(2), nên đây được xem là<br />
kỹ thuật ghép tạng đặc phức tạp, gây mất máu Và ghép thận ở người lớn thường chuẩn bị: 4<br />
khối lượng lớn và khó khăn hơn nhiều so với kỹ đơn vị máu toàn phần lọc bạch cầu, 4 khối hồng<br />
thuật ghép thận(4). Ngoài ra, theo luật quy định, cầu lọc bạch cầu và 4 đơn vị huyết tương tươi<br />
ghép tim chỉ được thực hiện khi có tim của đông lạnh.<br />
người cho chết não hiến tặng, khác với quy định Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Khánh<br />
của người hiến trong ghép thận là có thể ghép từ Hội và cs, kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở<br />
người cho khỏe mạnh, cùng huyết thống. Theo bệnh nhân ghép tim có sử dụng máu và CPM<br />
GS.TS Trịnh Hồng Sơn - Giám đốc TT Điều phối cao hơn, trong đó, số đơn vị từng loại CPM sử<br />
Ghép tạng Quốc gia: từ 2013 đến -8/2018, trên cả dụng trung bình/BN lần lượt là: HCR: 9,2 đơn vị,<br />
nước đã thực hiện được 3.378 ca ghép tạng. HCK: 03 đơn vị, TCK: 3 đơn vị, FFP: 30 đơn vị,<br />
Trong đó, ghép thận chiếm đại đa số với 3.223 TL thì cao hơn rất nhiều: 18 đơn vị. Theo một số<br />
ca, tỷ lệ 95,4%; ghép gan với 125 ca, tỷ lệ 3,7%; tác giả: trong một số phẫu thuật ghép tạng<br />
ghép tim c 26 ca, chiếm tỷ lệ 0,77%(7). Ghép tim thường đi kèm mất máu khối lượng lớn, và đưa<br />
chiếm tỷ lệ thấp nhất, phần lớn do nguồn hiến đến là chế phẩm máu được truyền với số lượng<br />
tạng đặc hiếm, nên cần có sự quan tâm và chung lớn. Mối liên quan giữa truyền máu khối lượng<br />
tay của cộng đồng xã hội. Qua đó, nhận thấy số lớn và kết quả không mong muốn trong ghép<br />
liệu nghiên cứu của chúng tôi khá tương đồng tạng được báo cáo liên quan đến nhiều yếu tố,<br />
với lập luận của các tác giả khác. trong đó nhu cầu truyền máu cao không những<br />
HCK mà cả FFP và TCK(4,7,9).<br />
Đặc điểm chế phẩm máu sử dụng và số đơn vi<br />
CPM sử dụng trung bình/BN ghép tạng Đối với ghép thận, kết quả của chúng tôi khá<br />
phù hợp với tác giả về số đơn vị HCR sử dụng<br />
Từ số liệu nghiên cứu bảng 3 cho thấy: số<br />
trung bình/BN là 4,8 đơn vị và một lượng nhỏ<br />
lượng từng loại chế phẩm máu sử dụng trung<br />
tiểu cầu khối, chiếm 10%. Các chế phẩm khác<br />
bình ở bệnh nhân ghép tim cao hơn nhiều so với<br />
như HCK, FFP và TL, khác hoàn toàn không sử<br />
bệnh nhân ghép thận. Theo nghiên cứu của tác<br />
dụng trong ghép thận.<br />
giả Nguyễn Khánh Hội và cs cho thấy: về khía<br />
cạnh kỹ thuật, thì quy trình ghép thận đơn giản Đặc điểm chung nhận thấy trong nghiên<br />
và nhanh hơn so với ghép các tạng đặc khác như cứu đó là: bệnh nhân ghép tạng chủ yếu sử<br />
ghép tim, ghép gan. Phẫu thuật ghép tim là kỹ dụng chế phẩm HCR, tỷ lệ cao nhất 49,16%,<br />
thuật phức tạp, có sử dụng tuần hoàn ngoài và tiếp đến là TL (26,65%) và các loại chế phẩm<br />
thường có mất máu khối lượng lớn, nên đây khác: FFP (14,80%), TCK (4,94%) và HCK<br />
được xem là cuộc đại phẫu. Do đó, để đảm bảo (4,45%). Do đã được xử lý làm giảm thiểu các<br />
an toàn truyền máu cho bệnh nhân ghép tạng protein huyết tương có thể gây các phản ứng<br />
nói chung và ghép tim nói riêng, thì luôn có dự bất lợi về miễn dịch ghép cho người nhận, nên<br />
trù cơ số với số lượng lớn chế phẩm máu để bù chế phẩm HCR luôn được sử dụng trong ghép<br />
đắp lượng máu mất trong quá trình phẩu thuật tạng tại BVTW Huế.<br />
ghép của bệnh nhân(4). Đánh giá lượng Hb của bệnh nhân trước<br />
Theo tác giả Nguyễn Khánh Hội và cs để ghép tạng<br />
chuẩn bị cho một ca ghép tim ở người lớn, số Nhờ sự phát triển không ngừng của y học<br />
<br />
<br />
302 Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6* 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hiện đại trong thời gian vừa qua, trong đó có kỹ nhằm duy trì hiệu quả kích thích tạo máu(5), nên<br />
thuật ghép tạng, các thuốc ức chế miễn dịch việc chỉ định truyền máu và chế phẩm máu luôn<br />
mới(1,5) và đặc biệt là từ khi có chế phẩm mới được cân nhắc, hạn chế chỉ định truyền rộng rãi.<br />
erythropoietin để sử dụng(3,4) nên erythropoietin Điều này hoàn toàn phù hợp giữa vấn đề hòa<br />
được xem như là một liệu pháp thay thế truyền hợp miễn dịch và truyền máu, hạn chế đến mức<br />
máu, nhằm duy trì nồng độ Hb phù hợp cho thấp nhất các biến chứng do vấn đề thải ghép<br />
bệnh nhân trên thực tiễn lâm sàng. Qua khảo sát gây ra(3,6,7,9), góp phần vào sự thành công của các<br />
lượng Hb của bệnh nhân trước ghép (Bảng 4), ca ghép tạng. Tuy vậy, truyền máu từ số lượng ít<br />
chúng tôi nhận thấy: đa số lượng Hb của bệnh đến truyền máu khối lượng lớn luôn thường<br />
nhân trước ghép dao dộng trong khoảng 6,0– gặp trong phẫu thuật ghép tạng(3) nhằm cải thiện<br />
10,0g/dl, chiếm 66,66%, Hb >10,0 g/dl có tỷ lệ lượng Hb phù hợp và làm thuận lợi cho quá<br />
33,34%. Không có bệnh nhân nào có lượng Hb trình đông máu cầm máu(5). Do vậy trong nghiên<br />