intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bước đầu nghiên cứu tình hình sử dụng haloperidol trên bệnh nhân dưới 18 tuổi mắc rối loạn loạn thần cấp và nhất thời tại Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát tình hình sử dụng haloperidol trong điều trị rối loạn loạn thần cấp và nhất thời trên bệnh nhân dưới 18 tuổi tại Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai. Phương pháp nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang, thu thập kết quả dựa trên 32 bệnh án nội trú của bệnh nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bước đầu nghiên cứu tình hình sử dụng haloperidol trên bệnh nhân dưới 18 tuổi mắc rối loạn loạn thần cấp và nhất thời tại Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 *Mức độ nghe kém. Theo kết quả nghiên người bệnh có độ tuổi cao nên sức nghe đường cứu, tất cả bệnh nhân đều nghe kém, trong đó xương bị ảnh hưởng nhiều. có 18 bệnh nhân nghe kém độ II, chiếm tỷ lệ cao nhất 43%). Có 5 bệnh nhân nghe kém độ V. KẾT LUẬN IV, chiếm tỷ lệ thấp nhất (13%). Viêm tai giữa - Thời gian đo thính lực bằng đơn âm tại mạn tính làm suy giảm sức nghe không nhiều, ngưỡng trung bình là 22 phút. nhưng do bị lâu (đa số bệnh nhân có tiền sử - Tỷ lệ tai đo theo kỹ thuật ngưỡng đi xuống mắc trên 5 năm) nên sức nghe bị giảm đi đáng và ngưỡng đi lên đều là 38,1%. Phối hợp cả 2 kỹ kể. Một phần vì sức nghe giảm nhiều nên bệnh thuật là 31,6%. nhân mới phải đến viện để khám. - Tỷ lệ tai cần che lấp đường xương là Thính lực trung bình của bệnh nhân là 33,3%, che lấp đường khí là 14,3% và che lấp 28,5dB, thấp hơn nhiều so với kết quả của Phan cả đường xương và đường khí là 9,5%. Văn Dưng là 41,8dB [1]. Có thể do có sự khác - Có 21% tai nghe kém độ I, 43% nghe kém biệt về các đặc điểm tổn thương tại màng nhĩ độ II, 26% nghe kém độ III và 13% nghe kém của bệnh nhân. độ IV. *Phân loại nghe kém. Có 16 bệnh nhân - Có 42% tai nghe kém thể dẫn truyền và nghe kém thể dẫn truyền và 16 bệnh nhân nghe 42% tai nghe kém thể hỗn hợp. kém thể hỗn hợp (42%), trong đó chỉ có 6 bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO nhân nghe kém thể tiếp nhận. Điều này do độ 1. Phan Văn Dưng (2010), Đánh giá kết quả phẫu tuổi các đối tượng trong nghiên cứu cao. 6 bệnh thuật vá nhĩ trong viêm tai giữa mạn tại Bệnh viện nhân nghe kém tiếp nhận đều là bệnh nhân trên Trung ương Huế, Huế, Đại học Y dược Huế. 2. Ngô Ngọc Liễn (2002), Thính học ứng dụng, Nhà 50 tuổi. Có thể có yếu tố lão thính phối hợp với xuất bản Y học, Hà Nội, trang 73. các bệnh lý viêm ở những bệnh nhân này. Viêm 3. Katz J. (2001), Handbook of Clinical Audiology. tai giữa mạn tính làm bệnh nhân nghe kém thể Baltimore, Md: Lippincott Williams & Wilkins. dẫn truyền, nhưng trong nghiên cứu có nhiều BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HALOPERIDOL TRÊN BỆNH NHÂN DƯỚI 18 TUỔI MẮC RỐI LOẠN LOẠN THẦN CẤP VÀ NHẤT THỜI TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Nguyễn Thị Phương Lan1 TÓM TẮT điển hình là hội chứng ngoại tháp. Từ khóa: Haloperidol, rối loạn loạn thần cấp và 63 Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng haloperidol nhất thời. trong điều trị rối loạn loạn thần cấp và nhất thời trên bệnh nhân dưới 18 tuổi tại Viện Sức khỏe Tâm thần – SUMMARY Bệnh viện Bạch Mai. Phương pháp nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang, thu thập kết quả dựa trên 32 bệnh INITIAL RESEARCH OF HALOPERIDOL USAGE án nội trú của bệnh nhân. Kết quả: Phác đồ kết hợp ON PATIENTS UNDER 18 YEARS OLD WITH được sử dụng nhiều nhất là haloperidol và diazepam ACUTE AND TRANSIENT PSYCHOTIC chiếm 65,6%, tỷ lệ thay thuốc là 84,4% do tác dụng DISORDERS AT THE NATIONAL INSTITUTE OF không mong muốn của haloperidol trên lâm sàng. Tác dụng không mong muốn hay gặp nhất là hội chứng MENTAL HEALTH - BACH MAI HOSPITAL ngoại tháp chiếm 40,6%. Tỷ lệ bệnh nhân thuyên Objectives: To investigate the use of haloperidol giảm trước khi ra viện là 96,9%. Kết luận: on 18-year-old patients with acute and transient Haloperidol được sử dụng nhiều và có hiệu quả trên psychotic disorders in the National Institute of Health các bệnh nhân rối loạn loạn thần cấp và nhất thời, tuy Psychiatry - Bach Mai Hospital. Retrospective research nhiên lưu ý về tác dụng không mong muốn của thuốc, methods, cross-sectional descriptions, collecting results based on 32 patient’s inpatient medical records. Results: The most commonly used 1Trường Đại học Dược Hà Nội combination regimen is haloperidol and diazepam, Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Phương Lan accounting for 65,6, the rate of substitution is 84,4% Email: ntpl1981@gmail.com due to clinical adverse effects of haloperidol. The most common unwanted effect is extrapyramidal syndrome, Ngày nhận bài: 20.6.2019 accounting for 40,6%. Percentage of patients Ngày phản biện khoa học: 2.8.2019 remission before discharge is 96,9%. Conclusion: Ngày duyệt bài: 8.8.2019 247
  2. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 Haloperidol is widely used and is effective in patients chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ. Sau đó, with acute and transient psychotic disorders. However, tiến hành thu thập thông tin bệnh nhân và thông clinicians should pay attention to such adverse effects, typically extrapyramidal syndrome. tin về sử dụng thuốc vào phiếu thu thập thông Keywords: Haloperidol, acute and transient tin bệnh nhân. psychotic disorders - Cỡ mẫu: lựa chọn được 32 bệnh nhân. 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu. Tiền sử dùng I. ĐẶT VẤN ĐỀ haloperidol, phác đồ điều trị rối loạn loạn thần Rối loạn loạn thần cấp và nhất thời nhằm chỉ cấp và nhất thời, liều điều trị, tỷ lệ chỉ định và trạng thái loạn thần thường xuất hiện trong mối thay thế haloperidol, hiệu quả điều trị và các tác liên quan chặt chẽ với hoàn cảnh hay sự kiện gây dụng không mong muốn của haloperidol stress. Rối loạn loạn thần cấp và nhất thời là một 2.4. Xử lý kết quả. Số liệu thu thập được rối loạn tâm thần thường xảy ra trên đối tượng trẻ nhập bằng phần mềm Epidata 3.0 và phân tích vị thành niên, làm suy giảm nghiêm trọng khả bằng phần mềm thống kê sử dụng trong y học năng học tập và sinh hoạt [1]. Rối loạn loạn thần SPSS 16.0 cấp và nhất thời khởi phát cấp tính có một hay nhiều triệu chứng loạn thần rõ rệt như hoang III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tưởng, ảo giác, tác phong bình thường bị rối loạn 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu nặng, các triệu chứng loạn thần phong phú, luôn Đặc điểm về các thể lâm sàng của đối biến đổi và đa dạng và một số bệnh nhân tiến tượng nghiên cứu triển thành tâm thần phân liệt, rối loạn hoang Bảng 1. Các thể lâm sàng của đối tượng tưởng dai dẳng cũng như một số rối loạn tâm nghiên cứu thần khác [2]. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Các thể lâm sàng Mã số n Tỉ lệ % Thế giới, haloperidol nên được chỉ định cho rối Rối loạn loạn thần cấp đa loạn loạn thần cấp và nhất thời với liều thấp nhất dạng không có các triệu F23.0 31 96,8 đạt hiệu quả và đảm bảo tối thiểu tác dụng không chứng của tâm thần phân mong muốn [1]. Các nghiên cứu hiện nay chủ yếu liệt đánh giá hiệu quả của haloperidol trên bệnh nhân Rối loạn loạn thần cấp đa tâm thần phân liệt, chính vì vậy, chúng tôi tiến dạng có các triệu chứng F23.1 1 3,2 hành nghiên cứu này với mục tiêu: Khảo sát tình của tâm thần phân liệt hình sử dụng haloperidol trong điều trị rối loạn Tổng 32 100 loạn thần cấp và nhất thời trên bệnh nhân dưới Nhận xét: 31/32 bệnh nhân (chiếm 96,8%) mắc rối loạn loạn thần cấp đa dạng không có các 18 tuổi tại Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện triệu chứng của tâm thần phân liệt và 1/32 bệnh Bạch Mai. nhân (chiếm 3,2%) mắc rối loạn loạn thần cấp đa II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dạng có các triệu chứng của tâm thần phân liệt 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả các bệnh nhân dưới 18 tuổi, được chẩn đoán rối loạn loạn thần 60 50 50 50 % Nam N? cấp và nhất thời (Mã bệnh: F23 theo ICD-10) điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần - 40 Bệnh viện Bạch Mai, thời gian từ 01/01/2017 đến 30 31/12/2017 20 - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không tuân 10 0 0 0 0 thủ điều trị, bệnh nhân mắc các bệnh thực tổn 0 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2 -
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 Bảng 2. Tiền sử sử dụng haloperidol Đã dùng nhưng bỏ 3 9,4 trên bệnh nhân Đang dùng thì vào viện 0 0 Số bệnh Tổng 32 100 Tiền sử sử dụng Tỷ lệ nhân Nhận xét: 90,6% bệnh nhân không có tiền haloperidol % (n = 32) sử sử dụng thuốc haloperidol. Chưa dùng lần nào 29 90,6 Phác đồ điều trị rối loạn loạn thần cấp và nhất thời trên đối tượng nghiên cứu Bảng 3. Phác đồ điều trị rối loạn loạn thần cấp và nhất thời Phác đồ Số bệnh nhân Tỷ lệ %(n=32) Haloperidol đơn độc 1 3,1 Haloperidol + Diazepam 21 65,6 Phối hợp 2 Haloperidol + Propranolol 1 3,1 thuốc Haloperidol + Risperidon 1 3,1 Haloperidol + Diazepam + Olanzapin 2 6,3 Haloperidol + Diazepam + Acid valproic 2 6,3 Phối hợp 3 Haloperidol + Diazepam + Sertralin 1 3,1 thuốc Haloperidol + Diazepam + 2 6,3 Chlorpromazin Phối hợp 4 Haloperidol + Diazepam + Acid valproic 1 3,1 thuốc + Olanzapin Tổng 32 100 Nhận xét: 96,9% bệnh nhân được chỉ định điều trị bằng Haloperidol phối hợp với các thuốc khác, trong đó 90,6% bệnh nhân được chỉ định điều trị Haloperidol phối hợp với Diazepham Liều điều trị của haloperidol trên đối Tỉ lệ chỉ định và thay thế haloperidol tượng nghiên cứu trong quá trình điều trị Bảng 4. Liều điều trị của haloperidol Bảng 5. Tỉ lệ chỉ định và thay thế Khoảng liều haloperidol trong quá trình điều trị Giá trị Liều sử theo hướng Số lượng Tỉ lệ % trung bình dụng dẫn [2] Chỉ định haloperidol (mg/ngày) (mg/ngày) Lựa chọn số 1 26 81,2 Liều khởi Lựa chọn số 2 6 18,8 6,6 ± 3,4 5 - 10 đầu Thay thế haloperidol Liều tấn Có 27 84,4 8,7 ± 4,7 10 - 20 công Không 5 15,6 Liều duy Nhận xét: 81,2% bệnh nhân được chỉ định 8,7 ± 4,7 10 - 20 trì sử dụng Haloperidol, đây là thuốc được lựa chọn Nhận xét: liều khởi đầu điều trị của đầu tiên trong phác đồ điều trị rối loạn loạn thần Haloperidol là 6,6 ± 3,4mg/ngày x 10 ngày, liều cấp và tạm thời. Tuy nhiên, trong quá trình điều tấn công và liều duy trì là 8,7 ± 4,7 mg/ngày x trị 84,4% haloperidol bị thay thế. 20 ngày Hiệu quả điều trị của haloperidol trên đối tượng nghiên cứu Bảng 6. Hiệu quả điều trị của haloperidol trên đối tượng nghiên cứu Khỏi Đỡ (giảm) Không đổi Nặng hơn Tử vong Số bệnh nhân (n = 32) 0 31 1 0 0 Tỉ lệ % 0 96,9 3,1 0 0 Nhận xét: 96,9% bệnh nhân thuyên giảm bệnh trước khi ra viện, không có trường hợp tiến triển nặng hơn Tác dụng không mong muốn của (n=32) % haloperidol trong quá trình điều trị Co giật 1 3,1 Bảng 7. Tác dụng không mong muốn Hạ huyết áp tư thế đứng 1 3,1 của haloperidol trong quá trình điều trị Kháng cholinergic 1 3,1 Tác dụng không Số bệnh Tỷ Ngoại tháp 13 40,6 mong muốn nhân lệ Ngủ gà 4 12,5 249
  4. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 Nhận xét: 13/32 bệnh nhân (chiếm 40,6%) bao gồm rối loạn hành vi, hoang tưởng các loại, bị hội chứng ngoại tháp đây là tác dụng không rối loạn khí sắc, đa số bệnh nhân có những rối mong muốn gặp phải trong quá trình điều trị loạn về cơ thể và sinh học như ăn, ngủ kém. Sau bằng haloperidol. điều trị rối loạn loạn thần cấp, 96,9% bệnh nhân IV. BÀN LUẬN đều thuyên giảm triệu chứng và không để lại biến đổi nhân cách. Nguyên nhân của rối loạn loạn Tại Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện thần cấp và nhất thời chưa rõ ràng nên không thể Bạch Mai năm 2017, 100% bệnh nhân dưới 18 phòng bệnh tuyệt đối được. Khởi phát rối loạn tuổi mắc rối loạn loạn thần cấp và nhất thời là tâm thần đầu tiên thường xảy ra ở thời thơ ấu trong độ tuổi 13 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0