YOMEDIA
ADSENSE
Khảo sát tình hình viết chuẩn đầu ra của các học phần lý thuyết tiếng chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng
19
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết Khảo sát tình hình viết chuẩn đầu ra của các học phần lý thuyết tiếng chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng khảo sát tình hình viết CĐR của các học phần lý thuyết tiếng (LTT), chuyên ngành tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng trên cơ sở tham khảo các tiêu chí với thang đo Bloom và sự tham chiếu với CĐR của chương trình đào tạo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình hình viết chuẩn đầu ra của các học phần lý thuyết tiếng chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(117).2017 1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VIẾT CHUẨN ĐẦU RA CỦA CÁC HỌC PHẦN LÝ THUYẾT TIẾNG CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG AN INVESTIGATION INTO THE WRITING OF EXPECTED LEARNING OUTCOMES OF COURSES OF LANGUAGE THEORY OF ENGLISH LANGUAGE PROGRAM AT UFLS - UD Ngũ Thiện Hùng Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng; nthung@ufl.udn.vn Tóm tắt - Việc xây dựng chuẩn đầu ra (CĐR) của chương trình đào Abstract - Building and writing expected learning outcomes tạo và mục tiêu CĐR của các học phần theo một quy chuẩn đánh giá, (ELOs) for training program and courses to satisfy the quality kiểm định chất lượng là một việc làm có ý nghĩa cấp bách đối với các assurance for the educational institutions with domestic and cơ sở giáo dục đào tạo đang chuẩn bị cho công tác kiểm định chất international recognition is a significant and urgent task for lượng cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo theo các bộ tiêu chuẩn educational institutions. This paper investigates the writing of the trong nước và quốc tế. Bài viết khảo sát tình hình viết CĐR của các expected learning outcomes of language theory courses for the học phần lý thuyết tiếng (LTT), chuyên ngành tiếng Anh, Trường Đại English Language Study Program at The University of Foreign học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng trên cơ sở tham khảo các tiêu chí Language Studies - The University of Da Nang using Bloom với thang đo Bloom và sự tham chiếu với CĐR của chương trình đào taxonomy of action verbs and outcomes, objectives of the training tạo. Qua phân tích phiếu điều tra, yêu cầu giảng viên viết CĐR, bài program. The analysis of the data collected from the teachers’ viết đã chỉ ra một số tồn tại trong việc xây dựng và viết CĐR như writing ELOs points out some shortcomings in using action verbs, không sử dụng đúng động từ của thang Bloom, không xác định được failure in determining the skill matrix, and misunderstanding ma trận kỹ năng cho việc đánh giá, nhầm lẫn giữa mục tiêu của môn objectives and ELOs. The paper has put forward some implications học và CĐR. Bài viết cũng đưa một số đề xuất nhằm cải thiện việc to the improvement of the situation of writing the ELOs for courses xây dựng và viết CĐR cho các học phần. of language theory. Từ khóa - chuẩn đầu ra; mục tiêu; thang nhận thức; ma trận kỹ Key words - expected learning outcomes; objectives; cognitive năng; tham chiếu domain; skill matrix; mapping 1. Đặt vấn đề ở các trường đại học chưa được quan tâm đúng mức. Theo Trong xây dựng và cải tiến chương trình đào tạo Lê Sĩ Hải (2016), tình trạng này có thể do một số nguyên (CTĐT), xác lập các CĐR của CTĐT là việc làm tiên quyết nhân chủ yếu sau đây: của các cơ sở giáo dục đại học. Trong công tác đảm bảo Thứ nhất, xuất phát từ tư duy, cách tiếp cận về đào tạo chất lượng (ĐBCL), việc xây dựng và phát triển CTĐT cần chưa phù hợp với xu hướng mới. Có 3 cách tiếp cận về đào phải đảm bảo các CĐR và mục tiêu của CTĐT nói chung tạo: (1) Cách tiếp cận nội dung: chú trọng khối lượng thông và của các học phần chuyên môn thuộc CTĐT đó nói riêng. tin, nội dung truyền đạt và lĩnh hội; (2) Cách tiếp cận mục Hiện nay, hầu hết các bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng tiêu: căn cứ vào mục tiêu (đầu ra), thay đổi nhân cách của giáo dục hoặc phương pháp tiếp cận xây dựng CTĐT đều người học để xây dựng chương trình; chú trọng đến kết quả quan tâm đến kết quả học tập mong đợi (expected learning đạt được về nhận thức, kỹ năng, thái độ của người học sau outcomes) hay còn được hiểu là CĐR mà nguời học cần đạt khi kết thúc khóa học; (3) Cách tiếp cận phát triển (quá được sau khi hoàn thành khóa đào tạo. trình): phát triển con người, khơi dậy tiềm năng, tính chủ Theo Điều 38, mục a của Luật Giáo dục đại học 2012 động, tự học của người học; thầy giáo chỉ đóng vai trò là (Quốc hội, 2012), việc sinh viên (SV) phải đạt CĐR đã trở người cố vấn, hướng dẫn. Như vậy, việc chưa quan tâm xây thành một qui định bắt buộc để đảm bảo điều kiện tốt dựng CĐR có thể xuất phát từ cách tiếp cận đào tạo theo nghiệp của sinh viên. Vậy, chuẩn đầu ra là gì và việc thực nội dung. Trong khi đó, xu hướng đào tạo hiện nay là tiếp hiện CĐR có ý nghĩa như thế nào? Vì sao CĐR lại có ý cận theo mục tiêu và phát triển. Điều này có nghĩa rằng, nghĩa quan trọng như vậy đối với sản phẩm đào tạo? chúng ta đang dạy “cái mà chúng ta đang có” thay vì phải Đến nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về CĐR. Có dạy “cái mà sinh viên đang cần”. Do đó, nếu muốn dạy thể hiểu CĐR như là các tuyên bố khái quát mô tả kiến những nội dung cần thiết cho sinh viên thì bắt buộc chúng thức, kỹ năng và thái độ mà sinh viên có thể đạt được, như ta phải xây dựng CĐR thật phù hợp với mục tiêu của từng là kết quả của việc tiếp nhận tri thức sau một quá trình đào môn học và CTĐT. tạo. Các chuẩn này có thể được thể hiện trên nhiều cấp độ, Qua quan sát sơ bộ và trao đổi chuyên môn, tác giả nhận gồm bài học, môn học, và toàn bộ CTĐT. Nói cách khác, thấy rằng việc xây dựng và viết các CĐR ở một số học phần theo Nguyễn Thị Hương Giang (2012), CĐR có thể được chưa đáp ứng được các yêu cầu, tiêu chuẩn của CĐR theo xem như lời cam kết của nhà trường đối với xã hội về quy định của một số tiêu chí trong bộ tiêu chuẩn kiểm định những kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi mà sinh viên sẽ của Bộ Giáo dục và Đào tạo. đạt được khi tốt nghiệp, qua đó khẳng định những năng lực lao động cụ thể mà sinh viên đã thực hiện được sau khi 2. Giải quyết vấn đề được đào tạo tại nhà trường. 2.1. Cơ sở lý luận Tuy vậy, có một thực tế là việc xây dựng CĐR hiện nay Thuật ngữ “chuẩn đầu ra” được sử dụng trong phạm vi
- 2 Ngũ Thiện Hùng bài báo này có thể được hiểu với các cấp độ ngữ cảnh khác 1. Giải thích, phân tích các thể loại văn bản khẩu ngữ nhau. Ở cấp độ trường đại học, CĐR là các mô tả về một cử và bút ngữ đa dạng với các các cấp độ phức hợp của ngôn nhân lý tưởng sẽ được đào tạo. Ở cấp độ chương trình đào ngữ. tạo, CĐR chính là việc hoàn thành các học phần chuyên 2. So sánh các đặc trưng ngôn ngữ, văn hóa, văn học ngành tích hợp của CTĐT. Ở cấp độ môn học/ học phần, trên các bình diện của TA và tiếng Việt (TV). CĐR chính là các kiến thức, kỹ năng, giá trị cụ thể của môn 3. Vận dụng kiến thức ngữ âm, ngữ pháp, hình thái, cú học mà sinh viên cần đạt được khi kết thúc môn học đó. Ở pháp, từ vựng vào việc phân tích và đánh giá các văn bản cấp độ lớp học, đây chính là các hoạt động giảng dạy, học nói và viết TA. tập, các nhiệm vụ và chiến lược đánh giá. Hình 1 dưới đây 4. Vận dụng kiến thức, kỹ năng trên các bình diện thể hiện CĐR ở các cấp độ ngữ cảnh. ngôn ngữ để giao tiếp thành công trong ngữ cảnh học thuật và phi học thuật. 5. Xác định các vấn đề ngôn ngữ và văn hóa trên các bình diện để tiến hành nghiên cứu trong lĩnh vực ngôn ngữ Anh và các ngôn ngữ đối chiếu. 6. Đưa ra các giải pháp cho các vấn đề biên phiên dịch trong ngữ cảnh học thuật và giao tiếp cộng đồng. 7. Vận dụng kỹ năng biên phiên dịch để xử lý các nhiệm vụ biên phiên dịch. 8. Thể hiện năng lực giải quyết các vấn đề về ngôn ngữ và giao tiếp trong việc sử dụng kiến thức văn hóa, văn học Anh. 9. Thiết kế các dự án sử dụng TA như một phương tiện giao tiếp và quảng bá sản phẩm, dịch vụ. 10. Vận dụng tư duy phê phán, sáng tạo, cách tân và làm việc hiệu quả trong nhóm, đội ngũ. 11. Phát triển kỹ năng tự chủ để theo đuổi học tập suốt đời và phát triển nhân cách. Hình 1. Sơ đồ biểu diễn chương trình đào tạo dựa trên Các CĐR của chương trình đào tạo cử nhân ngành CĐR từ cấp độ nhà trường Ngôn ngữ Anh trên đây sẽ được tham khảo và liên hệ trong quá trình trình bày việc mô tả xây dựng CĐR của các môn Xuyên suốt bài báo, thuật ngữ CĐR sẽ được sử dụng học/học phần LTT của chương trình. theo nghĩa hẹp và chỉ được đề cập theo nghĩa rộng khi cần tham chiếu với các yêu cầu của CTĐT cũng như tham chiếu 2.3. Phương pháp nghiên cứu ở ngữ cảnh rộng hơn của nhà trường. Bài viết tiếp cận vấn đề với loại hình mô tả định tính và 2.2. Tổng quan về mục tiêu CĐR của chương trình đào sử dụng cách thu thập dữ liệu là phiếu điều tra. tạo ngành Ngôn ngữ Anh Phiếu điều tra về phóng chiếu vị trí, vai trò CĐR của Cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh của Trường Đại học học phần với các CĐR của chương trình đào tạo. Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng sẽ đạt được kiến thức và kỹ Các phiếu điều tra về tham chiếu vị trí, vai trò CĐR của năng khi hoàn thành khóa học như sau: học phần với các CĐR của chương trình đào tạo được xây Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh có bốn mục dựng trên cơ sở đề cương đã có của các học phần được xây tiêu chung như sau: dựng từ trước. Nhưng lâu nay, do cách hiểu chưa đúng về xác định mục tiêu và CĐR của học phần, cần thiết phải xây 1) Trang bị cho SV kiến thức tiếng Anh (TA) như là dựng lại mục tiêu CĐR phù hợp với CĐR của chương trình một ngôn ngữ giao tiếp quốc tế. và sứ mạng của Trường. Từ cách làm này, phiếu điều tra 2) Trang bị cho SV kiến thức và kỹ năng phân tích, được thiết kế theo kỹ thuật điều tra khảo sát với câu hỏi mở đánh giá chức năng ngôn ngữ và sử dụng ngôn ngữ trong để lấy thông tin mô tả mục tiêu của học phần, CĐR của học giao tiếp một cách hiệu quả ở các bình diện: phần với các yêu cầu sau: - Lý thuyết ngôn ngữ; Viết chuẩn đầu ra: - Lý thuyết văn hóa, văn học; Thành viên bộ môn được yêu cầu cung cấp thông tin về - Lý thuyết giao tiếp; kết quả dự kiến/ CĐR của môn học/ học phần: 3) Rèn luyện cho SV kiến thức, kỹ năng về nghề nghiệp Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể đạt được và tiếng Anh giao tiếp ở trình độ nâng cao. kiến thức gì, có thể làm gì và có thái độ như thế nào về trải 4) Trang bị cho SV kiến thức và kỹ năng dẫn dắt, lãnh đạo, nghiệm học phần. Các thành viên được yêu cầu sử dụng giải quyết vấn đề và bồi dưỡng sự cam kết học tập suốt đời. các động từ trong thang nhận thức của Bloom (Bảng 2) về Như vậy, các học phần Lý thuyết tiếng (LTT) được tổ xây dựng các CĐR cho học phần thuộc bộ môn của mình. chức giảng dạy nhằm đạt các CĐR đáp ứng mục tiêu số 2 Các thành viên được lưu ý các nguyên tắc xác định và nhận của CTĐT. diện CĐR của học phần theo nguyên tắc SMART như sau: CĐR của chương trình đào tạo S(PECIFIC): Cụ thể; Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Anh có thể: M(EASURABLE): Có thể đo được;
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(117).2017 3 A(TTAINABLE): Có thể đạt được; dung học phần; R(ESULT-ORIENTED): Hướng đến kết quả; b) Các CĐR của học phần được xác định bởi các động T(IME-BOUND): Xác định thời gian, từ chỉ hành động của thang nhận thức của Bloom để miêu tả kiến thức, kỹ năng, và giá trị mà SV sẽ đạt được với các Mỗi CĐR có thể được viết theo mô thức được thể hiện cấp độ khác nhau; qua ví dụ ở Bảng 1 sau: c) CĐR phải mô tả những gì mà người dạy mong muốn Bảng 1. Các thành tố của CĐR các học phần SV học được từ học phần của mình; Các thành tố của CĐR các học phần d) CĐR phải song hành với CĐR của chương trình đào Động từ chỉ Các kiến thức, kỹ năng, thái độ cụ thể tạo và chương trình tổng thể; hành động e) CĐR cho biết cách để xác định được việc hoàn thành chuyển đạt các Sản phẩm/hành vi có mức độ của Điều kiện/ngữ cảnh mục tiêu giảng dạy; thể quan sát được thang Bloom f) CĐR được mô tả bởi động từ xác định các hành động xác định được vai trò chức năng của các thành tố của cú, cụ thể, quan sát được; và cách thức kết hợp câu trong ngữ cảnh giao g) CĐR được đánh giá thông qua một hay nhiều chỉ báo để tạo nghĩa phù hợp tiếp (bài làm, dự án, thuyết trình, viết nhật ký, tập bài tập...); giải thích cách tổ chức của ngôn của ngữ pháp hệ thống h) CĐR có tính thực tế và có thể đạt được. được ngữ như cấu trúc, hệ chức năng của Halliday thống, tổ chức tầng bậc 3. Kết quả và các siêu chức năng các lớp loại đơn vị Trong phạm vi bài báo, chúng tôi chỉ chọn trình bày kết phân biệt trong mô hình ngữ được ngôn ngữ và và chức quả phân tích một số học phần LTT bao gồm: Ngữ nghĩa học, pháp truyền thống và năng của các đơn vị Từ vựng học, Ngữ âm và âm vị học, và Ngữ pháp nâng cao. chức năng đánh giá được hiệu quả các biện được sử dụng trong các Bảng 3. CĐR của học phần Ngữ nghĩa học pháp tu từ loại văn bản CĐR Tên chuẩn đầu ra vận dụng các kiến thức về cách thông qua các phong cách Người học nắm vững kiến thức nghĩa chỉ vật, nghĩa được thức sử dụng các lớp nói, viết; thông qua cách CĐR1 quan hệ ngôn ngữ, nghĩa biểu vật và biểu niệm, từ cũng như các biện chơi chữ hoặc tạo hiệu nghĩa biểu thái, nghĩa nội hàm, nghĩa ngoại diên. pháp tu từ ứng trong văn bản quảng Người học hiểu rõ về tính cấu trúc và chức năng cáo hay hành chính, văn theo nghĩa chân trị của câu dựa trên các quan hệ học nghệ thuật CĐR2 nghĩa của các từ trong mệnh đề/câu và các quan hệ Bảng 2. Danh mục động từ nhận thức của Bloom nghĩa giữa các nội dung mệnh đề/câu. arrange, define, describe, duplicate, identify, CĐR3 Người học nắm vững về các phương thức chuyển nghĩa. Knowledge label, list, match, memorize, name, order, Bảng 4. Ma trận quan hệ CĐR và hình thức đánh giá outline, recall, repeat, reproduce, select, state của học phần Ngữ nghĩa học rewrite, review, select, summarize, translate, Hình thức đánh giá CĐR1 CĐR2 CĐR3 infer, locate, paraphrase, predict, recognize, Bài kiểm tra giữa kỳ và Comprehension express, give example(s), identify, indicate, X X X thuyết trình describe, discuss, distinguish, explain, classify, summarize, paraphrase Bài kiểm tra cuối kỳ X X X show, sketch, solve, use, write, practice, predict, Bảng 5. CĐR của học phần Từ vựng học produce, relate, schedule, employ, illustrate, CĐR Tên chuẩn đầu ra Application interpret, modify, apply, change, choose, Người học hiểu rõ về các khái niệm cơ bản của demonstrate, discover, dramatize, solve, CĐR1 hình thái và từ vựng. demonstrate, construct Người học hiểu rõ về các phương thức cấu tạo từ analyze, categorize, compare, contrast, separate, CĐR2 và có thể tạo từ mới. interpret, break down, characterize, compare, Analysis contrast, correlate, diagram, differentiate, Người học nắm vững về các phương thức chuyển nghĩa các loại nghĩa, cơ sở quan hệ nghĩa của từ, examine, group CĐR3 hiện tượng đa nghĩa, đồng âm khác nghĩa, các rewrite, set up, summarize, synthesize, tell, write, biện pháp tu từ. rearrange, reconstruct, revise, design, generate, Synthesis Sinh viên có khả năng làm việc theo nhóm để hợp categorize, collect, combine, compose, construct, CĐR4 tác giải quyết các vấn đề của đề tài được giao với create, hypothesize, arrange, assemble bài tập nhóm. rate, select, value, justify, defend, evaluate, Bảng 6. Ma trận quan hệ CĐR Evaluation assess, choose, compare, judge, recommend, và hình thức đánh giá của học phần Từ vựng học critique, appraise, argue Hình thức đánh giá CĐR1 CĐR2 CĐR3 CĐR4 Trong quá trình viết các CĐR cho học phần thuộc bộ môn, các thành viên bộ môn phải đảm bảo các yêu cầu sau: Bài kiểm tra giữa kỳ X X X X và thuyết trình a) CĐR học phần phải liên hệ với CĐR của chương Bài kiểm tra cuối kỳ X X X trình đào tạo và tuyên bố được liên hệ trực tiếp đến nội
- 4 Ngũ Thiện Hùng Bảng 7. CĐR của học phần Ngữ âm và âm vị học 4. Thảo luận CĐR Tên chuẩn đầu ra Xét các yêu cầu, tiêu chuẩn ĐBCL, các CĐR đáp ứng Hiểu rõ được một số khái niệm, thuật ngữ liên quan một số tiêu chí như: CĐR1 đến môn học. Mục tiêu: Hiểu rõ được cách hoạt động của các cơ quan trong Đào tạo SV cử nhân có kiến thức, kỹ năng của ngành CĐR2 bộ máy phát âm cùng sự tương tác của các bộ phận Ngôn ngữ Anh, cụ thể ở mục tiêu số 2 của CTĐT. cấu âm trong quá trình tạo âm. Hiểu rõ và phân biệt sự khác nhau của cách phát âm CĐR của CTĐT: CĐR3 những âm trong tiếng Anh, cách sử dụng trọng âm, Đáp ứng CĐR 1, 2, 3, 5, 11 của CTĐT. Chỉ ở học phần các loại ngữ điệu, đồng hóa, dị hóa, nuốt âm, nối âm, Từ vựng học, CĐR 4 đáp ứng CĐR 10 của CTĐT là chuẩn chèn âm, hoán âm... phù hợp. mà gần như tất cả học phần cần phải xây dựng chuẩn về Vận dụng được cách phát âm những âm trong tiếng các kỹ năng vận dụng tư duy phê phán, sáng tạo để làm Anh, cách sử dụng trọng âm, các loại ngữ điệu, đồng việc nhóm. CĐR4 hóa, dị hóa, nuốt âm, nối âm, chèn âm, hoán âm... phù hợp trong giao tiếp. Tiêu chí SMART: Hiểu các khả năng phân bố và khả năng kết hợp của Đa số học phần có CĐR chưa thể hiện được tính cụ thể và CĐR5 các âm trong cấu trúc âm tiết; các biến thể phát âm của đo được với các động từ nhận thức của thang đo Bloom như âm vị cùng cơ sở phái sinh của các âm trong phát âm. đã yêu cầu ở Bảng 2. Ở học phần Ngữ âm và âm vị học, chỉ Tích cực chuẩn bị bài, làm bài tập và tham gia thảo có 2 động từ vận dụng và phân biệt dùng ở CĐR 3, 4. Ở các CĐR6 luận nhóm. học phần Ngữ pháp nâng cao, người viết dùng được 3 động từ Tích cực rèn luyện và nâng cao ý thức sử dụng đúng sử dụng, nhận diện và phân biệt. Ở đa số các học phần, các CĐR7 các đặc điểm phát âm tiếng Anh nhằm chuẩn hóa động từ có nội hàm mơ hồ, khó xác định như hiểu (rõ), nắm giao tiếp bằng tiếng Anh của mình. (vững) được sử dụng phổ biến. Riêng các diễn đạt như tích Bảng 8. Ma trận quan hệ CĐR và hình thức đánh giá của học cực chuẩn bị làm bài, tích cực rèn luyện và nâng cao ý thức phần Ngữ âm và âm vị học sử dụng đúng các đặc điểm phát âm ở CĐR 6, 7 của học phần Hình thức Ngữ âm và âm vị học rất khó xác định và không thể đo được, CĐR1 CĐR2 CĐR3 CĐR4 CĐR5 CĐR6 CĐR7 do nội hàm của các từ tích cực, nâng cao ý thức. Theo tiêu chí đánh giá Thi viết giữa kỳ X X X X X X SMART, các CĐR này cũng khó lòng đạt được (attainable), và khó có kết quả rõ ràng (result-oriented). Thi viết cuối kỳ X X X X X X X Do không dùng được các động từ tương ứng với các bậc Bảng 9. CĐR của học phần Ngữ pháp nâng cao nhận thức từ thấp đến cao của thang Bloom và các diễn đạt CĐR Tên chuẩn đầu ra chỉ rõ sản phẩm cũng như điều kiện/ngữ cảnh của CĐR, CĐR1 Người học nắm vững kiến thức về hình vị, cấu tạo việc lập ma trận đánh giá các CĐR của một số học phần từ, các phương thức tạo từ mới. cũng không đáp ứng được khâu đánh giá việc đạt chuẩn. Người học hiểu rõ về cấu trúc và chức năng các Chẳng hạn như diễn đạt động từ hiểu rõ được cách hoạt loại cụm từ: cụm danh từ, cụm tính từ, cụm trạng động của các cơ quan trong bộ máy phát âm sẽ khó xác CĐR2 từ, cụm động từ, cụm giới từ ở cấp độ cụm từ, định hoạt động, phương pháp dạy học và hệ quả là không mệnh đề và câu. đề ra được hình thức đánh giá cụ thể cũng như nội dung Người học nắm vững và phân tích được 5 thành tố cấu kiến thức, kỹ năng cần đo. Ở CĐR 7 học phần Ngữ pháp CĐR3 tạo câu: chủ ngữ, động từ, tân ngữ, bổ ngữ và trạng ngữ. nâng cao lại nhầm lẫn giữa mục tiêu (trang bị kỹ năng phân Người học sử dụng hiệu quả và chính xác 7 mẫu tích) và CĐR của học phần. CĐR4 câu chủ động và 4 mẫu câu bị động cơ bản. Mặt khác, đa số các CĐR ở các học phần đều được xây Người học sử dụng hiệu quả và chính xác cấu trúc dựng và viết theo trình tự nội dung bài dạy, nghĩa là, một CĐR5 câu, các loại câu – câu đơn, câu ghép, câu phức và câu phức ghép. số CĐR chỉ có thể được đo và đánh giá ở bài thi kết thúc học phần. Thế nhưng, người viết đã lập ma trận CĐR, trong Người học nhận diện và phân biệt cấu trúc sâu và CĐR6 cấu trúc bề mặt của câu. đó, các chuẩn này lại được đánh giá ở bài giữa kỳ, như học phần Ngữ nghĩa học và Từ vựng học. Người học được trang bị kỹ năng phân tích câu, tổng CĐR7 hợp câu, biết vận dụng nhằm nâng cao năng lực ngôn Về mặt định tính, đa số các CĐR tập trung vào thang ngữ, cụ thể trong những bộ môn đọc hiểu, viết, dịch. đo ở mức thấp là Hiểu và chỉ một số ở mức cao Vận dụng. Người học nhận dạng được hiện tượng mơ hồ về Trong khi đó, các học phần nhóm kiến thức lý thuyết ngôn CĐR8 nghĩa do lỗi cấu trúc và ứng dụng của hiện tượng ngữ tập trung vào mục tiêu đào tạo SV có kỹ năng giải này trong việc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày. quyết vấn đề, tư duy phê phán, với các kỹ năng cụ thể là Bảng 10. Ma trận quan hệ CĐR và hình thức đánh giá của học phân tích, lựa chọn, tổng hợp, đánh giá, ví dụ như trong phần Ngữ pháp nâng cao quá trình thu thập và xử lý tư liệu của các đề tài tiểu luận, đề cương, luận văn tốt nghiệp. Hình thức CĐR1 CĐR2 CĐR3 CĐR4 CĐR5 CĐR6 CĐR7 CĐR8 đánh giá 5. Đề xuất Viết giữa kỳ X X X X X X X Việc xây dựng và viết các CĐR của học phần cần xem Viết cuối kỳ X X X X X X X xét trong sự liên hệ với sứ mạng của khoa, mục tiêu của
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(117).2017 5 CTĐT và CĐR của CTĐT, cũng như sự tham khảo ý kiến CĐR các học phần LTT của CTĐT ngành Ngôn ngữ Anh. các bên liên quan như nhà tuyển dụng, cựu SV, SV sắp tốt Trên cơ sở đưa ra một số tiêu chí tham khảo như là các nghiệp, nhằm làm rõ hơn các chuẩn để định hướng nghề nguyên tắc và điều kiện cần thiết để viết các CĐR như nghiệp cho SV với các kỹ năng tương thích. SMART và thang đo Bloom, cùng các yêu cầu tham chiếu Cụ thể, định hướng nghề nghiệp của SV ra trường hành sứ mạng của trường, khoa cùng các mục tiêu và CĐR của nghề như những nhà ngôn ngữ có kỹ năng phân tích lý CTĐT, bài báo đã chỉ ra một số tồn tại của việc viết các thuyết ngôn ngữ, cũng như kỹ năng giải quyết các vấn đề CĐR ở một số học phần LTT. Bài báo cũng đưa ra một số ngôn ngữ với thao tác tư duy phân tích, tổng hợp sẽ góp đề xuất để cải thiện tình hình viết các CĐR của bộ môn phần quyết định xây dựng các chuẩn kiến thức, kỹ năng LTT và xa hơn là các học phần kỹ năng tiếng, văn hóa, văn tương ứng. học và chuyên ngành biên phiên dịch. Kết quả nghiên cứu này có thể được tham khảo để viết CĐR cho các môn học Để đo và đánh giá được các chuẩn này, cần tuân thủ các khác trong CTĐT của Khoa tiếng Anh nói riêng và toàn tiêu chí SMART với việc sử dụng các động từ của thang Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng nói chung. nhận thức Bloom. Ví dụ, diễn đạt: mô tả được cách hoạt động của các cơ quan trong bộ máy phát âm sẽ giúp người TÀI LIỆU THAM KHẢO dạy quyết định hình thức kiểm tra cụ thể như: Hãy mô tả cách hoạt động của các cơ quan trong bộ máy phát âm, [1] Quốc hội, Luật Giáo dục Đại học, Luật số 08/2012/QH13, 2012, hay ở thang độ thấp hơn: Hãy kể tên các các cơ quan trong https://vnu.edu.vn/upload/vanban/2012/07/17/2012_06_18- 08_2012_QH13_Luat-giao-duc-dai-hoc.pdf bộ máy phát âm, hay ở thang độ cao hơn: Hãy phân tích cơ [2] Lê Sĩ Hải, Chuẩn đầu ra: Tiêu chuẩn đầu tiên nhằm đảm bảo Chất chế hoạt động của các cơ quan phát âm trong việc tạo ra lượng đào tạo trong truờng đại học, Trường Đại học Văn Hiến, các loại âm hữu thanh, vô thanh, âm tắc, âm xát. Bên cạnh 2016, http://tailieu.vn/doc/chuan-dau-ra-tieu-chuan-dau-tien-nham- đó, tính cụ thể của tiêu chí SMART cũng yêu cầu việc đưa dam-bao-chat-luong-dao-tao-trong-truong-dai-hoc-ths-le-si-- ra một chỉ lệnh của bài tập, hay hướng dẫn thực hiện bài 1831268.html [3] Moon, J., Linking Levels, Learning Outcomes and Assessment, kiểm tra đánh giá. Các chỉ lệnh này sẽ có khả năng là quá Criteria, Exeter University, 2000. mơ hồ, rộng, hay quá cụ thể, hẹp nếu người viết không tuân [4] Nguyễn Thị Hương Giang, Ý nghĩa của việc thực hiện chuẩn đầu ra thủ các chỉ dẫn đã nêu ở đã nêu với tiêu chí SMART. Ví trong quá trình đào tạo đại học, 2012, http://old.htu.edu.vn/Trung- dụ, hãy mô tả các âm tiếng Anh (quá rộng); hãy mô tả các tam-ngoai-ngu-Tin-hoc-%E2%80%93-KNM/y-nghia-cua-viec- nguyên âm của phương ngữ X, Y... (quá hẹp). thuc-hien-chuan-dau-ra-trong-qua-trinh-dao-tao-dai-hoc.html [5] Using Bloom’s Taxonomy to Write Goals and Outcomes Statements 6. Kết luận Source: (http://faculty.washington.edu/krumme/guides/bloom1.html) Bài báo đã phác thảo tình hình xây dựng và viết các (BBT nhận bài: 01/06/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 19/06/2017)
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn