Khảo sát tình trạng thiếu máu và các yếu tố liên quan truyền máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố
lượt xem 0
download
Bài viết khảo sát tình trạng thiếu máu và các yếu tố liên quan truyền máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố. Trong thực hành lâm sàng, chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng cần lưu ý chẩn đoán thiếu máu ở trẻ sinh non đặc biệt những trẻ có tuổi thai lúc sinh < 32 tuần hoặc những trẻ có CNLS< 1500g.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình trạng thiếu máu và các yếu tố liên quan truyền máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRUYỀN MÁU Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ Bùi Đoàn Xuân Linh1 , Huỳnh Nghĩa2 TÓM TẮT 22 CNLS< 1500g. Cần có hướng dẫn thực hành Mục tiêu: Khảo sát tình trạng thiếu máu và truyền máu cụ thể, thống nhất trong chọn chế các yếu tố liên quan truyền máu ở trẻ sơ sinh non phẩm máu ở trẻ sơ sinh và nhất là trong trường tháng tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố. hợp chưa xác định được nhóm máu hệ ABO (ghi Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nhận tồn tại 2 quần thể hồng cầu ABO ở trẻ sơ nghiên cứu cắt ngang mô tả, tiến cứu trên 137 trẻ sinh), thứ tự ưu tiên lựa chọn nhóm máu của chế sinh non, dưới 7 ngày tuổi nhập viện tại bệnh phẩm máu hồng cầu lắng, tiểu cầu, huyết tương viện Nhi Đồng Thành phố từ 8/2019 đến 3/2020. tươi đông lạnh trong trường hợp trẻ cần truyền Kết quả: Tỉ lệ thiếu máu ở trẻ sơ sinh non nhiều chế phẩm máu cùng đợt nhập viện. Nên có tháng nhập viện trong vòng 7 ngày đầu đời là những nghiên cứu khoa học đánh giá toàn diện 26% (36/137 ca). Tỉ lệ truyền máu ở trẻ sơ sinh và theo dõi các trẻ sinh non thiếu máu có chỉ non tháng là 30,6% (42/137) trong đó nhóm thiếu định truyền máu về miễn dịch trước truyền máu máu lúc nhập viện: có 50% (18/36) trẻ sau đó có và sau truyền máu. truyền máu trong 7 ngày đầu nhập viện, nhóm Từ khoá: thiếu máu, trẻ sơ sinh non tháng, không thiếu máu lúc nhập viện mà thiếu máu truyền máu. xuất hiện trong 7 ngày đầu nhập viện, phải truyền máu: 23,7% (24/101). Nhóm tuổi thai < SUMMARY 32 tuần, nguy cơ truyền máu giảm 25% khi tuổi SURVEY ON ANEMIA STATUS AND thai tăng thêm một tuần, nhiễm trùng làm tăng BLOOD TRANSFUSION-RELATED nguy cơ truyền máu lên 3,02 lần ở nhóm truyền FACTORS IN PRETERM NEONATES máu so với nhóm không truyền máu (p < 0,05). AT CITY CHILDREN'S HOSPITAL Kết luận: Trong thực hành lâm sàng, chăm Objectives: The study aimed to investigate sóc trẻ sơ sinh non tháng cần lưu ý chẩn đoán the prevalence of anemia and blood transfusion- thiếu máu ở trẻ sinh non đặc biệt những trẻ có related factors in preterm neonates at City tuổi thai lúc sinh < 32 tuần hoặc những trẻ có Children's Hospital. Subjects and method: A descriptive cross- sectional study was conducted on 137 preterm 1 Bệnh viện Nhi đồng 1 neonates aged less than 7 days, admitted to City 2 Trường Đại học Y Dược TPHCM Children's Hospital between August 2019 and Chịu trách nhiệm chính: Bùi Đoàn Xuân Linh March 2020. SĐT: 0909388633 Results: The proportion of anemia among Email: drbuidoanxuanlinh@gmail.com preterm neonates admitted within the first 7 days Ngày nhận bài: 13/05/2024 of life was 26% (36/137 cases). The overall Ngày phản biện khoa học: 01/08/2024 blood transfusion rate in preterm neonates was Ngày duyệt bài: 30/9/2024 183
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 30.6% (42/137). Among the anemic group at non có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến trẻ dễ admission, 50% (18/36) of infants required blood bị thiếu máu, nguyên nhân thiếu máu khó transfusion within the first 7 days of nhận biết. Trẻ sinh non thiếu máu cần truyền hospitalization. Additionally, 23.7% (24/101) of máu chiếm tỉ lệ cao. Khoảng 40% trẻ sinh the non-anemic group at admission developed non có cân nặng lúc sinh (CNLS) từ 1000g- anemia and needed blood transfusions within the 1500g được truyền máu và ở trẻ có CNLS< first 7 days. Infants with gestational age < 32 1000g thì khoảng 90% được nhận trung bình weeks had a 25% reduced risk of requiring blood 5 lần truyền hồng cầu lắng trong suốt giai transfusion for each additional week of gestation, đoạn nằm viện [13]. Mức Hb thấp khi sinh while infection increased the risk of transfusion được coi là một yếu tố nguy cơ gây tử vong by 3.02 times compared to non-transfused infants [2,12] (p < 0.05). Nghiên cứu này được thực hiện nhằm ghi Conclusion: In clinical practice, special nhận tỉ lệ thiếu máu ở các bệnh nhi sinh non attention should be given to diagnosing anemia tại bệnh viện Nhi đồng Thành phố. Các yếu in preterm neonates, particularly those with a tố nào ảnh hưởng đến vấn đề truyền máu cho gestational age at birth < 32 weeks or birth các bệnh nhi sinh non. Qua nghiên cứu này, weight < 1500g. Specific guidelines for blood chúng tôi có cái nhìn tổng quan và rõ ràng, transfusion practice should be established, with a để từ đó chúng tôi hiểu rõ và chủ động trong unified approach in selecting blood products for công tác điều trị chăm sóc tốt nhất có thể cho preterm neonates, especially in cases where the bệnh nhi sơ sinh non tháng tại bệnh viện Nhi ABO blood group is indeterminate (noting the Đồng Thành phố góp phần giúp các bệnh nhi existence of two ABO red cell populations in sinh non có thể sớm hòa nhập và bắt kịp với preterm neonates). Prioritization of blood group các trẻ sinh thường. selection for packed red blood cells, platelets, and fresh frozen plasma should be considered II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU when multiple blood products are required during Đối tượng nghiên cứu: Trẻ sơ sinh non hospitalization. Comprehensive scientific studies tháng nhập viện khoa sơ sinh và khoa hồi sức should be conducted to evaluate and monitor sơ sinh bệnh viện Nhi đồng Thành phố trong preterm neonates with anemia who are thời gian từ tháng 8/2019 đến tháng 3/2020. candidates for immunization before and after Phương pháp nghiên cứu blood transfusions. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, Keywords: anemia, preterm neonates, blood tiến cứu trên 137 bệnh nhi. transfusion. Các biến số: - Trẻ sơ sinh: là một trẻ sơ sinh trong 28 I. ĐẶT VẤN ĐỀ ngày đầu tiên sau khi sinh. Theo Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm có - Phân loại trẻ sinh non dựa vào tuổi thai [2,6,7,14] : Non tháng muộn: tuổi thai trong khoảng 15 triệu trẻ sinh non trên toàn thế giới và con số này đang tăng lên [14]. Biến khoảng 340/7 tuần và 366/7 tuần. Non tháng chứng sinh non là nguyên nhân hàng đầu gây trung bình: tuổi thai trong khoảng 320/7 tuần tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi, có khoảng 1 và 336/7 tuần. Rất non tháng: tuổi thai trong khoảng 280/7 tuần và 316/7 tuần. Cực non triệu ca tử vong trong năm 2015. Trẻ sinh 184
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 tháng: tuổi thai nhỏ hơn 28 tuần. Tuần tuổi thở nhanh, có cơn ngừng thở kèm chậm nhịp thai được làm tròn, ví dụ trẻ sinh lúc 26 tuần tim, nhịp tim nhanh, chậm tăng cân và/hoặc 4 ngày sẽ được tính là sinh non 26 tuần hoặc mức hematocrit hoặc nồng độ hemoglobin chi tiết hơn 264/7 tuần [8,9]; phân loại trẻ sinh nhỏ hơn 2SD trung bình dưới đối với tuổi. non dựa vào CNLS [7,8,9]: CNLS thấp < Biểu hiện da niêm gợi ý thiếu máu trên lâm 2500gr; rất thấp < 1500gr; cực thấp < 1000gr. sàng gồm các mức độ hồng nhạt, tái nhợt - Thiếu máu: Khi trẻ có biểu hiện lâm (còn được gọi là xanh xao hoặc rất nhạt). sàng thiếu máu như li bì, da niêm tái nhợt, Ngày tuổi Hb (g/dl) Hct (%) Ngày tuổi Lúc sinh (máu dây rốn) < 13,5 < 42 Lúc sinh (máu dây rốn) 1-3 ngày < 14,5 < 45 1-3 ngày 14 ngày < 13,4 < 41 14 ngày - Truyền máu đúng chỉ định: Trẻ được mẫu bệnh án và tất cả các trẻ được thực hiện truyền máu theo đúng chỉ định của phác đồ xét nghiệm: Tổng phân tích tế bào máu bằng điều trị Nhi khoa hoặc hướng dẫn thực hành máy lazer. Định nhóm máu ABO, Rh khi có lâm sàng tại khoa HSSS và Sơ sinh của bệnh chỉ định truyền máu. Theo dõi có truyền máu viện Nhi đồng Thành phố hay không trong 1 tuần đầu nhập viện. Tóm tắt quy trình: Chẩn đoán thiếu máu và chỉ định truyền Trẻ sơ sinh non tháng (< 37 tuần), dưới 7 máu dựa vào Phác đồ điều trị Nhi khoa năm ngày tuổi nhập viện thỏa tiêu chí chọn mẫu 2013 và Phác đồ xử trí sơ sinh bệnh lý, được hỏi kỹ bệnh sử, tiền căn lúc sinh, tiền hướng dẫn thực hành truyền máu tại khoa hồi sử thai kỳ của mẹ bé, bệnh lý của mẹ, khám sức sơ sinh và khoa sơ sinh của Bệnh viện và ghi nhận các triệu chứng lâm sàng theo Nhi đồng Thành phố. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng bệnh nhi của nhóm nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm chung của trẻ sơ sinh non tháng trong nghiên cứu (n=137) Đặc điểm n(% )/Trung vị - khoảng tứ phân vị Giới tính: nam/ nữ 65/72 (47%/53%) Sống tại TPHCM/ nơi khác 27/110 (20%/80%) Tuổi thai lúc sinh (tuần) 32 (28, 34) Tuổi thai lúc sinh - Cực non tháng 33 (24%) - Rất non tháng 31 (23%) - Non tháng trung bình 33 (24%) - Non tháng muộn 40 (29%) Kiểu sinh - Sinh mổ 53 (39%) - Sinh thường 83 (61%) Sinh đôi 30 (22%) CNLS(gram) 1600 (1000, 2000) Nhóm cân nặng 185
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU - Cực nhẹ cân 26 (19%) - Rất nhẹ cân 28 (21%) - Nhẹ cân 67 (50%) - Không nhẹ cân 14 (10%) Apgar 5 phút < 7 22 (19%) Đã truyền máu tuyến trước 2 (1,5%) Đặc điểm của mẹ - Mẹ có bệnh lý 28 (21%) - Mẹ có chảy máu trước và trong sinh 6 (4%) Nhận xét: Về giới tính tỉ lệ nữ chiếm ưu cao hơn (60%) (trong nhóm này có 2 trẻ sinh thế (53%), đa số các bệnh nhi đến từ các tỉnh đôi dính nhau, CNLS là 3400g ). Tỉ lệ Apgar (80%). Tuổi thai lúc sinh trung bình là 32 5 phút < 7 là 19% (22). Tỉ lệ đã truyền máu tuần ± 2 và ngày tuổi lúc nhập viện là 0 ngày tuyến trước thấp 1,5%. Tỉ lệ mẹ có bệnh lý tuổi (nghĩa là nhập viện ngay sau sinh). (cao huyết áp, đái tháo đường, cường giáp…) CNLS trung bình là 1600 gram. Tuổi thai lúc là 21%, xuất huyết trước và trong sinh là 4% sinh có tỉ lệ nhóm ≥ 32 tuần chiếm ưu thế (6), có dùng thuốc trong thai kỳ là 3% (4). hơn (53%). Tỉ lệ sinh mổ là 39%(53), sinh Tỉ lệ thiếu máu ở trẻ sơ sinh non tháng là thường là 61%(83) trong đó sinh đôi trở lên 26%. chiếm 22%(30). CNLS tỉ lệ nhóm >1500g Bảng 2: Đặc điểm chung của trẻ sơ sinh non tháng thiếu máu trong nghiên cứu (n=36) Đặc điểm n(%)/Trung vị - khoảng tứ phân vị Đặc tính dân số học Giới tính: nữ 25 (69%) Sống tại TPHCM 5 (14%) Tiền căn lúc sinh Kiểu sinh - Sinh mổ 14 (39%) - Sinh thường 22 (61%) Sinh đôi 7 (19%) Tuổi thai 31(26,34) - Cực non tháng 11 (31%) - Rất non tháng 10 (28%) - Non tháng trung bình 5 (14%) - Non tháng muộn 10 (28%) CNLS(gram) 1500 (1000, 2025) Nhóm CNLS - Cực nhẹ cân 8 (22%) - Rất nhẹ cân 8 (22%) - Nhẹ cân 14 (39%) - Không nhẹ cân 6 (17%) 186
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Apgar 5 phút < 7 9 (30%) Đã chích vitamin K 32 (100%) Đã truyền máu tuyến trước 2 (6%) Mẹ có bệnh lý (cao huyết áp, đái tháo đường) 8 (22%) Mẹ có chảy máu trước và trong sinh 0 (0%) Mẹ có dùng thuốc trong thai kì 1 (3%) Nhận xét: Trẻ sơ sinh non tháng thiếu nhẹ cân chiếm ưu thế 83%, trẻ có Apgar 5 máu trong giai đoạn sớm (
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Số lần truyền máu 1 32 (76%) 2 5 (12%) 3 2 (5%) 6 3 (7%) Thời điểm truyền lần đầu (ngày nhập viện) 3 (2, 4) Ngày tuổi lúc truyền lần đầu 3 (2, 4) Truyền hồng cầu lắng 38 (91%) Truyền huyết tương tươi đông lạnh 6 (14%) Truyền tiểu cầu đậm đặc 3 (7%) Nhận xét: Trẻ có nhóm máu O+ chiếm ưu (76%), có 21% trẻ truyền 2 loại chế phẩm thế (48%), cần lưu ý tỉ lệ trẻ ghi nhận có 2 máu trong 7 ngày đầu nhập viện. quần thể hồng cầu khi định nhóm máu là Các yếu tố liên quan đến truyền máu ở 35%. Chế phẩm máu truyền chiếm ưu thế là trẻ sơ sinh non tháng hồng cầu lắng (91%), và đa số là truyền 1 lần Bảng 5: Các yếu tố liên quan đến truyền máu ở trẻ sơ sinh non tháng Nhóm tuổi thai < 32 tuần, nguy cơ truyền máu lên 3,02 lần ở nhóm truyền máu so với máu giảm 25% khi tuổi thai tăng thêm một nhóm không truyền máu (p < 0,05). tuần, nhiễm trùng làm tăng nguy cơ truyền 188
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 IV. BÀN LUẬN nhi – mẹ, các chấn thương nhau, dây rốn) – Đặc điểm lâm sàng bệnh nhi của nhóm trong sinh (bất thường nhau thai: nhau tiền nghiên cứu đạo, nhau bong non, rạch mổ lấy thai hoặc Tuổi thai trung bình lúc sinh ở trẻ sơ sinh bất thường dây rốn: sinh nhanh, dây rốn non tháng thiếu máu là 31 tuần với tỉ lệ ở ngắn, dây rốn quấn cổ…), sau sinh (chấn nhóm trẻ có tuổi thai < 32 tuần chiếm 69%. thương sản khoa, xuất huyết nội, rối loạn Trung bình tuổi thai lúc sinh ở nhóm trẻ đông máu, kẹp rốn muộn…), do điều trị (lấy truyền máu là 27 tuần khác biệt có ý nghĩa máu xét nghiệm ở tuyến trước…). Các trẻ thống kê so với nhóm không truyền là tuần, sinh non trong nghiên cứu của chúng tôi các phân nhóm tuổi thai cũng có sự khác biệt phần đa là nhập viện ngay sau sinh nên thiếu có ý nghĩa thống kê so với nhóm không máu ít bị ảnh hưởng nguyên nhân thiếu máu truyền máu (p < 0,001). Theo nghiên cứu của do lấy máu xét nghiệm. Theo tác giả Folquet tác giả Jeon GW và cộng sự [9] cho thấy khi Amorissani M[7] trẻ sơ sinh non tháng sơ sinh tuổi thai và cân nặng lúc sinh giảm, thiếu ghi nhận tỷ lệ thiếu máu giai đoạn đầu (< 14 máu sinh non trở nên nặng hơn và nguy cơ ngày) là 17,5% thấp hơn nghiên cứu của của sự cần thiết phải truyền hồng cầu tăng chúng tôi. Nhưng tỉ lệ thiếu máu non tháng lên. Tác giả Miyashiro AM [11] truyền máu có trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận thấp liên quan tuổi thai: cứ 1 tuần tuổi thai giảm hơn nhiều so với kết quả của các tác giả thì nguy cơ truyền máu tăng 6,1%. Nguyễn Thị Hoài Hương[1] là 69,5%. Có sự Tỉ lệ thiếu máu ở trẻ sơ sinh non tháng khác biệt này có thể là do thời điểm ghi nhận Trẻ sơ sinh non tháng trong vòng 7 ngày thiếu máu, nghiên cứu của chúng tôi cắt tại tuổi ngay khi nhập viện có tỉ lệ thiếu máu thời điểm ngay lúc trẻ nhập viện trong vòng trong nghiên cứu của chúng tôi là 26%. 7 ngày đầu đời mà đa phần là ngày thứ nhất Nguyên nhân chính gây thiếu máu ở trẻ sơ của tuổi, còn tác giả trên thì theo dõi thiếu sinh non tháng là do giảm sản xuất hồng cầu máu ở trẻ xuất hiện trong suốt thời gian nhập do giảm khả năng tăng EPO huyết thanh viện. thích hợp trong điều kiện thiếu máu và giảm Tỉ lệ truyền máu ở trẻ sơ sinh non oxy mô [1,6]. Nguyên nhân thiếu máu tiếp tháng thiếu máu và các đặc điểm về theo là do đời sống trung bình của hồng cầu truyền máu ở trẻ sơ sinh non tháng trẻ sơ sinh chỉ có một nửa đến hai phần ba Một tỉ lệ lớn trẻ sơ sinh non tháng được của hồng cầu ở người trưởng thành. Các tế truyền máu trong 7 ngày đầu sau nhập viện, bào hồng cầu của trẻ chưa trưởng thành có phần lớn là do biểu hiện thiếu máu. Khả năng thể chỉ tồn tại 35-50 ngày. Đời sống hồng truyền máu tăng dần theo ngày tuổi và thời cầu của trẻ sơ sinh bị rút ngắn là kết quả của gian nằm viện của trẻ sơ sinh non tháng [5] . nhiều yếu tố, gồm có giảm adenosine Trẻ có biểu hiện thiếu máu lúc nhập viện triphosphate (ATP) nội bào, carnitine, và được truyền máu sớm (trong vòng 2 ngày sau hoạt động của enzyme; tăng tính nhạy cảm nhập viện), trẻ không có biểu hiện thiếu máu với peroxid lipid; và tăng tính nhạy cảm của lúc nhập viện được truyền máu trễ hơn (từ màng tế bào để phân mảnh. Nguyên nhân ngày nhập viện thứ 2 trở đi), có thể do (1) thiếu máu kế đến là mất máu xảy ra trước biểu hiện thiếu máu của bệnh lý nền xuất sinh (truyền máu song thai, truyền máu thai hiện sau đó, hoặc (2) tác động do quá trình 189
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU nằm viện (phẫu thuật, lấy máu). máu trong 7 ngày đầu nhập viện. Nhóm Các yếu tố liên quan đến truyền máu ở không thiếu máu lúc nhập viện mà thiếu máu trẻ sơ sinh non tháng xuất hiện trong 7 ngày đầu nhập viện, phải Theo tác giả dos Santos AM và cộng sự truyền máu: 23,7% (24/101) [5] các yếu tố liên quan truyền máu bao gồm: Các yếu tố liên quan truyền máu ở trẻ tuổi thai thấp, cơn ngừng thở, nhiễm trùng sơ sinh non tháng thiếu máu huyết lâm sàng, xuất huyết não mức độ trung Kết quả phân tích hồi qui logistic đa biến bình/nặng, viêm ruột hoại tử, loạn sản phế Nhóm tuổi thai < 32 tuần, nguy cơ truyền quản phổi, thời gian nằm viện kéo dài. máu giảm 25% khi tuổi thai tăng thêm một Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận yếu tố tuần, nhiễm trùng làm tăng nguy cơ truyền liên quan truyền máu về tuổi thai và cân nặng máu lên 3,02 lần ở nhóm truyền máu so với lúc sinh tương tự tác giả và khác phần nhiễm nhóm không truyền máu (p < 0,05). trùng sơ sinh sớm. Trong thực hành lâm sàng, chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng cần lưu ý chẩn đoán thiếu V. KẾT LUẬN máu ở trẻ sinh non đặc biệt những trẻ có tuổi Qua nghiên cứu 137 trường hợp thiếu thai lúc sinh < 32 tuần hoặc những trẻ có máu ở trẻ sơ sinh non tháng điều trị tại Bệnh CNLS< 1500gr. Cần có hướng dẫn thực hành viện Nhi đồng Thành phố trong thời gian từ truyền máu cụ thể, thống nhất trong chọn chế tháng 8/2019 đến tháng 3/2020, chúng tôi phẩm máu ở trẻ sơ sinh và nhất là trong nhận thấy trường hợp chưa xác định được nhóm máu Tỉ lệ thiếu máu ở trẻ sơ sinh non tháng hệ ABO (ghi nhận tồn tại 2 quần thể hồng - Tỉ lệ thiếu máu ở trẻ sơ sinh non tháng cầu ABO ở trẻ sơ sinh), thứ tự ưu tiên lựa nhập viện trong vòng 7 ngày đầu đời là 26% chọn nhóm máu của chế phẩm máu hồng cầu (36/137 ca). lắng, tiểu cầu, huyết tương tươi đông lạnh Các đặc điểm lâm sàng, sinh học ở trẻ trong trường hợp trẻ cần truyền nhiều chế sơ sinh non tháng thiếu máu phẩm máu cùng đợt nhập viện. Nên có - Tuổi chẩn đoán là 1 ngày tuổi, Hb lúc những nghiên cứu khoa học đánh giá toàn chẩn đoán là 12,2g/dL. Nam: nữ là 0,44: diện và theo dõi các trẻ sinh non thiếu máu 1.Tuổi thai – CNLS là 31 tuần – 1500gr, có chỉ định truyền máu về miễn dịch trước nhóm có truyền máu là 27 tuần -1000gram. truyền máu và sau truyền máu. - Tỉ lệ rối loạn tri giác, suy hô hấp, da niêm TM, xuất huyết, nhiễm trùng sơ sinh, TÀI LIỆU THAM KHẢO vàng da, tim bẩm sinh là 0,21-0,89-0,12, 1. Nguyễn Thị Hoài Hương (2009). “Tình 0,25, 0,67, 0,85. hình truyền máu sơ sinh tại khoa sơ sinh Từ - Tỉ lệ trẻ ghi nhận có 2 quần thể hồng Dũ năm 2006-2007”. Tạp chí Y học Tp Hồ cầu hệ ABO khi định nhóm máu là 35%. Chí Minh, tập 13-số 1. Tỉ lệ truyền máu ở trẻ sơ sinh non 2. Banerjee J, Asamoah KF, Singhvi D, tháng Kwan WHA, Morris JK, Aladangady N. Tỉ lệ truyền máu ở trẻ sơ sinh non tháng (2015). “Haemoglobin level at birth is là 30,6% (42/137). Nhóm thiếu máu lúc nhập associated with short term outcomes and viện: có 50% (18/36) trẻ sau đó có truyền mortality in preterm infants” BMC Medicine. 190
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 doi:10,1186/s12916-014-0247-6. 9. Guillén Úrsula, Cummings J. James, Bell 3. British Committee for Standards in F. Edward, et al (2012). “International Haematology (2016) “ Guidelines on Survey of Transfusion Practices for transfusion for foetuses, neonates and older Extremely Premature Infants”. Semin children” https://doi.org/10,1111/bjh.14233. Perinatol. 36(4): 244-7 4. Chirico Gaetano (2014). “Red blood cell 10. Jeon Ga Won, Sin Jong Beom (2013). transfusion in preterm neonates: current “Risk Factors of Transfusion in Anemia of perspectives”. International Journal of Very Low Birth Weight Infants”. Yonsei Clinical Transfusion Medicine 2014:2 21–28. Med J. 54(2): 366–73. 5. Dos Santos AM, Guinsburg R, de Almeida 11. Miyashiro AM, Santos N, Guinsburg R, et MF, Procianoy RS, Marba ST, Ferri WA, al (2005). “Strict red blood cell transfusion et al (2015). “Factors associated with red guideline reduces the need for transfusions in blood cell transfusions in very-low-birth- very-low-birthweight infants in the first 4 weight preterm infants in Brazilian neonatal weeks of life: a multicentre trial”. Vox Sang. units”. BMC Pediatr. 15:113. 88(2):107-13. 6. Elsilver (2015) Nelson Textbook Of 12. Strauss G Ronald (2010). “Anaemia of Pediatrics, 20th Edition, pp. 882. prematury: pathophysiology & treatment”. 7. Folquet Amorissani M, Sylla M, Dainguy Blood Rev. 24(6): 221–225. ME, et al (2007). “Anemia in the premature 13. Venancio JP, Santos AM, Guinsburg R, et newborn”. Mali Med. 22(2):1-5 al (2007). “Strict guideline reduces the need 8. Gomella T.C (2013). Gestational Age and for RBC transfusions in premature infants”. J Birthweight Classification. Neonatology: Trop Pediatr. 53(2): 78-82. Manangement, Procedures, On-Call 14. WHO (2018). “Preterm birth”. Updated Problems, Diseases and Drugs, 7 th edition, February 2018.Fact sheet N°363. Basic Management, 29 – 42. 191
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bệnh Thiếu Máu Cơ Tim (Kỳ 2)
5 p | 176 | 28
-
Bài giảng Thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ
20 p | 59 | 7
-
Khảo sát tình trạng thiếu máu trên các bệnh nhân suy thận mạn đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa quận Thủ Đức
7 p | 55 | 5
-
Khảo sát tình trạng thiếu máu ở thai phụ đến khám thai lần đầu tại Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Phú Quốc
5 p | 13 | 4
-
Khảo sát tình trạng bệnh lý gan trên bệnh nhân Thalassemia phụ thuộc truyền máu
9 p | 13 | 4
-
Khảo sát tình hình thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đang điều trị thay thế thận và các yếu tố liên quan ở Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang năm 2019
6 p | 47 | 4
-
Khảo sát chức năng thận và tình trạng thiếu máu trên bệnh nhân suy tim
5 p | 64 | 3
-
Khảo sát tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân sau ghép thận
6 p | 46 | 3
-
Khảo sát tình trạng thiếu máu thiếu sắt trong 3 tháng giữa thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 57 | 3
-
Khảo sát tình trạng thiếu máu trước phẫu thuật tim hở ở người lớn
4 p | 9 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt trẻ dưới 5 tuổi tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
4 p | 2 | 2
-
Khảo sát bệnh thalassemia nhập cấp cứu nhi Bệnh viện tỉnh Đak Lak năm 2009
6 p | 55 | 2
-
Khảo sát chức năng thận và tình trạng thiếu máu nơi bệnh nhân bị suy tim
6 p | 38 | 2
-
Mô tả đặc điểm thiếu máu của bệnh nhân thiếu hụt glucose-6-phosphate dehydrogenase tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng
4 p | 25 | 2
-
Tình trạng thiếu máu của bệnh nhân viêm gan B mạn tính điều trị bởi liệu pháp tương tự nucleotide tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng năm 2020
5 p | 49 | 2
-
Khảo sát giá trị bình thường của nồng độ huyết sắc tố hồng cầu lưới trên người lớn khỏe mạnh
5 p | 51 | 1
-
Khảo sát đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân dương tính Helicobacter pylori tại Bệnh viện An Bình
6 p | 6 | 1
-
Đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai đến khám và quản lý thai nghén tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
7 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn