Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
KHẢO SÁT TỬ CUNG Ở NHỮNG TRƯỜNG HỢP <br />
CHUYỂN PHÔI ‐ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM <br />
Cổ Phí Thị Ý Nhi*,Võ Minh Tuấn* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Có hay không liên quan giữa đặc điểm tử cung (TC) trên siêu âm (SA) với khả năng thụ thai <br />
sau chuyển phôi (CP) trữ hoặc CP tươi xin trứng thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON)? <br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ca chứng lồng. Bệnh nhân hiếm muộn thực hiện CP <br />
trữ hoặc CP tươi xin trứng tại khoa Hiếm Muộn Bệnh viện Từ Dũ từ 2/1/2013 ‐ 30/ 6/2013 theo dõi đến khi xác <br />
định có thai lâm sàng hay không, chia thành 2 nhóm 1) Nhóm ca: có thai lâm sàng; 2) Nhóm chứng: không có <br />
thai lâm sàng trong các chu kỳ này. <br />
Kết quả: Khảo sát 116 chu kỳ, có 63 chu kỳ (54,31%)có thai lâm sàng, 53(45,69%) không có thai lâm sàng. <br />
Niêm mạc TC (NMTC) hình hạt cà phê chỉ chiếm 15,9% nhóm ca và 17,0% nhóm chứng. NMTC > 10 mm <br />
trước CP chiếm 50,8% nhóm ca và 49,1% nhóm chứng. Tỉ lệ thai ở bệnh nhân không bệnh lý TC, tai vòi là <br />
54,31%. Không ghi nhận được liên quan giữa các đặc điểm về dịch tễ và lâm sàng với tỉ lệ thai sau CP (p > 0,05). <br />
Tuy nhiên, số liệu cũng chỉ ra khuynh hướng liên quan của tuổi, thời gian hiếm muộn, tiền căn CP, tiền căn <br />
ngưng chu kỳ, hiệu số NMTC và liều estrogen trước CP với tỉ lệ thai. <br />
Kết luận: Nên thực hiện thêm nghiên cứu tương tự với cỡ mẫu lớn hơn để tìm ra mối liên quan thực sự <br />
giữa các yếu tố trên và tìm điểm cắt NMTC sao cho cơ hội mang thai đạt tối đa. <br />
Từ khoá: niêm mạc tử cung, chuyển phôi, thụ tinh trong ống nghiệm <br />
<br />
ABSTRACT <br />
UTERINE ULTRASONOGRAPHY ON WOMEN UNDEGOING EMBRYO TRANSFER <br />
WITH FROZEN EMBRYOS OR EMBRYOS DERIVED FROM DONOR OOCYTES <br />
Co Phi Thi Y Nhi, Vo Minh Tuan <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 28 ‐ 33 <br />
Objective: To investigate if there a relation between uterine characteristics on ultrasound and the clinical <br />
pregnancy rate of women undegoing embryo transfer (ET) with frozen embryos or embryos derived from donor <br />
oocytes? <br />
Methodology: A nested case‐control study conducted from January 2nd, 2013 to June 30th, 2013. All women <br />
undegoing embryo transfer with frozen embryos or embryos derived from donor oocytes at Tu Du Hospital were <br />
recruited and followed until clinical pregnancy was certified, then devised into 2 groups: 1) Cases: Women with <br />
clinical pregancy, 2) Controls: Women without clinical pregnancy. <br />
Result: Investigated 116 cycles, 63 (54.31%) achieved clinical pregnancies, 53 (45.69%) did not. Triple‐<br />
line‐pattern endometrium made up 15,9% in cases and 17,0% in controls. Endometrial thickness> 10 mm (before <br />
ET) presented in 50,8% in cases and 49,1% in controls. The success rate of ET in women without uterine nor <br />
tubal diseases was 54,31%. No relation was found among clinical, epidemiology featuresand clinical pregnancy <br />
rate. However, data indicated the potential relation among clinical pregnancy rate andmaternal age, infertility <br />
duration, history of ET, history of cycle cancel, subtraction of endometrial thicknesses, estrogen doses before ET. <br />
* Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP HCM <br />
Tác giả liên lạc. PGS Võ Minh Tuấn <br />
ĐT: 0909727199 Email: drvo_obgyn@yahoo.com.vn <br />
<br />
28<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: A broader study should be conducted to find out the real relation among the above features and <br />
figure out the best cut off of endometrial thickness where the best pregnancy chance could occur. <br />
Keywords: endometrium, embryo transfer, in vitro fertilization <br />
thai trong các chu kỳ CP trữ hoặc CP tươi trong <br />
GIỚI THIỆU <br />
các chu kỳ xin trứng? <br />
Một số nghiên cứu cho rằng có sự liên hệ <br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
giữa độ dày NMTC với khả năng tiếp nhận phôi <br />
Xác định mối liên quan giữa các đặc điểm <br />
của TC, các chu kỳ có thai có niêm mạc dày hơn <br />
(2)<br />
TC <br />
trên SA với tỉ lệ có thai lâm sàng trong <br />
các chu kỳ không có thai . Một số báo cáo cho <br />
TTTON CP trữ và CP tươi xin trứng tại Bệnh <br />
thấy không có trường hợp nào có thai khi <br />
viện Từ Dũ. <br />
NMTC dưới mức 6‐9 mm(5). Tỉ lệ thai cũng thấp <br />
khi NMTC dày hơn 14 mm, thậm chí còn làm <br />
tăng tỉ lệ sẩy thai. Theo Rashidi (2005) thì <br />
ngưỡng này là 12 mm. Tuy nhiên, có không ít <br />
các nghiên cứu khác lại bác bỏ sự khác biệt về tỉ <br />
lệ thai giữa hai nhóm có NMTC dưới và trên 14 <br />
mm(1,10). Tác giả Vương Thị Ngọc Lan thực hiện <br />
trên các chu kỳ CP tươi của các bệnh nhân <br />
TTTON tại Bệnh viện Từ Dũ năm 2002, có sự <br />
khác biệt về tỉ lệ thai lâm sàng giữa hai nhóm <br />
NMTC trên 10 mm và dưới 10 mm vào thời <br />
điểm có chỉ định tiêm hCG. <br />
Về hình thái NMTC trước CP, Renato (2000) <br />
đánh giá các số đo TC qua SA trong các chu kỳ <br />
CP tươi. Việc phân tích các hình ảnh NMTC <br />
được khách quan hóa bằng một chuẩn đo lường <br />
có máy tính hỗ trợ. Kết quả là tỉ lệ thai lâm sàng, <br />
thai đang tiến triển và tỉ lệ làm tổ thấp hơn nếu <br />
độ phản âm của NMTC nhiều hơn. Tuy nhiên, <br />
nghiên cứu lại không đưa ra được mối liên quan <br />
giữa độ dày NMTC vào ngày tiêm hCG và kết <br />
quả của CP. E. Mehmet (2008) nghiên cứu trên <br />
các bệnh nhân được kích thích buồng trứng và <br />
bơm tinh trùng hoặc TTTON cho thấy hình thái <br />
NMTC chứ không phải độ dày NMTC có tương <br />
quan với kết quả có thai. <br />
Để giúp cho thực hành lâm sàng có thêm <br />
một thông tin nhằm tiên lượng khả năng tiếp <br />
nhận làm tổ của NMTC, chúng tôi tiến hành <br />
nghiên cứu khảo sát liên quan giữa các đặc điểm <br />
của TC với tỉ lệ thai sau CP từ tháng 1/2013 đến <br />
tháng 6/2013 tại Bệnh viện Từ Dũ với câu hỏi <br />
nghiên cứu là: Có hay không sự liên quan giữa <br />
các đặc điểm của TC trên SA với khả năng thụ <br />
<br />
Sản Phụ Khoa<br />
<br />
Xác định tỉ lệ thành công của TTTTON CP <br />
trữ và CP tươi xin trứng. <br />
Mô tả các yếu tố dịch tễ và lâm sàng liên <br />
quan đến tỉ lệ có thai lâm sàng trong TTTON. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Thiết kế nghiên cứu: <br />
Nghiên cứu ca chứng lồng (nested case‐<br />
control). Theo tỉ lệ ca chứng #1:1. <br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Dân số mục tiêu <br />
Bệnh nhân hiếm muộn thực hiện TTTON CP <br />
trữ hoặc CP tươi trong các chu kỳ xin trứng. <br />
Dân số chọn mẫu <br />
Tất cả bệnh nhân hiếm muộn TTTON CP trữ <br />
hoặc CP xin trứng tại khoa Hiếm Muộn Bệnh <br />
viện Từ Dũ từ 2/1/2013 ‐ 30/6/2013 được theo dõi <br />
và chia ra 2 nhóm: <br />
‐Nhóm ca: bệnh nhân có thai lâm sàng trong <br />
các chu kỳ này <br />
‐Nhóm chứng: bệnh nhân không có thai lâm <br />
sàng trong các chu kỳ này <br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
Có bệnh lý tại TC (TC dị dạng, u xơ cơ TC, <br />
lạc nội mạc TC trong cơ TC, polyp lòng TC) <br />
Ứ dịch tai vòi. <br />
Có sẹo mổ cũ trên TC hoặc có bằng chứng <br />
của dính vùng bụng. <br />
Không có thai sau hơn 2 lần CP. <br />
Tiền căn ngưng chu kỳ, không CP từ 2 lần <br />
trở lên. <br />
<br />
29<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
đầu dò âm đạo tại Khoa Hiếm muộn để kiểm tra <br />
tim, phôi thai. Nếu có phôi và tim thai, xem như <br />
bệnh nhân thuộc nhóm ca (nhóm có thai). Nếu <br />
không có phôi và tim thai thì bệnh nhân thuộc <br />
nhóm chứng (nhóm không có thai). <br />
<br />
Cỡ mẫu <br />
Công thức tính cỡ mẫu trong nghiên cứu ca <br />
chứng lồng tỉ lệ (1:1): <br />
<br />
n<br />
<br />
{Z(1 / 2) [2P2 (1 P2 )] Z(1 ) [P1(1 P1) P2 (1 P2 )]}2<br />
(P1 P2 )2<br />
<br />
<br />
<br />
Chọn = 0,05; 1 ‐ = 0,8 <br />
<br />
Nếu kết quả dương tính 10 mm trong nhóm <br />
không có thai: 6/20 (30%). <br />
<br />
Nếu kết quả âm tính, bệnh nhân thuộc nhóm <br />
chứng (nhóm không có thai). <br />
<br />
Xác suất hình thái NMTC hình hạt cà phê <br />
trong nhóm không có thai: 6/20 (30%). <br />
<br />
Kỹ thuật chọn mẫu <br />
Bước 1: Chọn đoàn hệ bệnh nhân CP trữ và <br />
CP tươi chu kỳ xin trứng thoả tiêu chuẩn chọn <br />
mẫu. Bệnh nhân hội đủ tiêu chuẩn chọn mẫu <br />
được giải thích mục tiêu nghiên cứu. Nếu đồng <br />
ý tham gia nghiên cứu, bệnh nhân được phỏng <br />
vấn dựa trên bảng câu hỏi. <br />
<br />
Xác suất ĐKTS2 TC trong giới hạn 30 – 40 <br />
mm trong nhóm không có thai: 8/20 (40%). <br />
Từ đó, chúng tôi tính được cỡ mẫu cho từng <br />
biến số nghiên cứu như sau: <br />
Bảng 1: Bảng tính cỡ mẫu <br />
Biến số nghiên cứu P2 (%)<br />
NMTC2> 10mm<br />
NMTC hạt cà phê<br />
ĐKTS2 từ 30-40 mm<br />
<br />
30<br />
30<br />
40<br />
<br />
Cỡ mẫu với Cỡ mẫu với<br />
OR=2<br />
OR=3<br />
306<br />
106<br />
306<br />
106<br />
288<br />
98<br />
<br />
Theo bảng trên, chúng tôi tính được cỡ <br />
mẫu tối thiểu lớn nhất là 106 trường hợp, với <br />
nhóm ca 53 trường hợp và nhóm chứng 53 <br />
trường hợp. <br />
Do đây là cỡ mẫu khá lớn đối với dân số <br />
hiếm muộn đang điều trị CP trữ hoặc phôi tươi <br />
xin trứng, chúng tôi thực hiện lấy mẫu toàn bộ <br />
các trường hợp thoả tiêu chuẩn nhận mẫu và <br />
không có thuộc tiêu chuẩn loại trừ như trên. <br />
<br />
Biến số phụ thuộc <br />
Thai lâm sàng (là biến số nhị giá với hai giá <br />
trị là 0.không thai và 1.có thai) <br />
Hai tuần sau khi CP, bệnh nhân được xét <br />
nghiệm βhCG để xác định thai. <br />
Nếu kết quả dương tính ≥ 100 mIU/ml, bệnh <br />
nhân được dùng toa thuốc nội tiết dưỡng thai <br />
trong 3 tuần. Sau 3 tuần, bệnh nhân được SA <br />
<br />
30<br />
<br />
sau để đánh giá sự gia tăng βhCG. Nếu diễn tiến <br />
thành thai ngoài TC hoặc thai sinh hoá thì bệnh <br />
<br />
Bước 2: Thu thập các thông tin cơ bản, bệnh <br />
sử, khám, kết quả SA đầu chu kỳ điều trị. Đây là <br />
lần nhập liệu thứ 1. <br />
Bước 3: Theo dõi NMTC qua SA. Trung bình <br />
một bệnh nhân được theo dõi chuẩn bị NMTC <br />
trong 3 tuần với khoảng 4 lần SA ngả âm đạo. <br />
Tác giả là người duy nhất trực tiếp thực hiện <br />
SA theo dõi sự tiến triển của NMTC cho đối <br />
tượng nghiên cứu. Trong quá trình này, tác giả <br />
tiến hành SA cho các đối tượng nghiên cứu xen <br />
lẫn với các đối tượng không thuộc dân số nghiên <br />
cứu. <br />
Việc điều chỉnh liều do các bác sĩ khác thực <br />
hiện. Tác giả không tham gia. <br />
2 nữ hộ sinh tham gia trong nghiên cứu <br />
không biết mục tiêu nghiên cứu có nhiệm vụ sắp <br />
xếp thứ tự SA cho các đối tượng nghiên cứu xen <br />
kẽ với các bệnh nhân nằm ngoài nghiên cứu, ghi <br />
nhận kết quả SA theo dõi tiến triển của NMTC <br />
và trình kết quả SA cho các bác sĩ khác chỉ định <br />
thuốc. Đây là bước nhập liệu lần 2. <br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
Sau đó, chúng tôi theo dõi bệnh nhân vào <br />
ngày CP, ghi nhận các đặc điểm của thủ thuật và <br />
chất lượng phôi. Đây là bước nhập liệu lần 3. <br />
Bước 4: Theo dõi kết quả βhCG và SA ngả <br />
âm đạo tìm phôi tim thai (nếu xét nghiệm βhCG <br />
dương tính). Chúng tôi xem kết quả βhCG máu <br />
của bệnh nhân 2 tuần sau CP. Nếu dương tính, <br />
bệnh nhân tiếp tục được theo dõi thêm 3 tuần <br />
đến ngày SA kiểm tra phôi tim thai. Nếu phôi <br />
tim thai chưa rõ thì bệnh nhân tiếp tục được <br />
theo dõi 1 – 2 tuần sau đó, cho đến khi có kết <br />
luận có hay không có thai lâm sàng. Thông <br />
thường, một bệnh nhân sau CP mất khoảng 5 <br />
tuần để xác định có thai lâm sàng hay không. <br />
Ghi nhận kết quả này là bước lấy số liệu lần 4 <br />
cũng là bước nhập liệu cuối cùng. <br />
Bước 5: Chia đoàn hệ trên thành nhóm ca (có <br />
thai) và nhóm chứng (không thai). <br />
Bước 6: Kết thúc lấy mẫu khi đạt cỡ mẫu tối <br />
thiểu cho cả 2 nhóm hoặc khi kết thúc thời gian <br />
nghiên cứu. <br />
<br />
Phương pháp xử lý số liệu <br />
Các số liệu thô ban đầu được lọc cho phù <br />
hợp với việc phân tích, sau đó nhập và xử lý số <br />
liệu theo phần mềm SPSS 16.0. <br />
Số liệu được mô tả dưới dạng tỉ lệ và trung <br />
bình cho từng biến số nghiên cứu. <br />
Mô tả các đặc điểm của hai nhóm ca (có thai <br />
lâm sàng sau CP) và nhóm chứng (không có thai <br />
lâm sàng sau CP). Thực hiện phân tích các đặc <br />
điểm dịch tễ, lâm sàng, SA và các yếu tố thuộc <br />
phòng nuôi cấy phôi bằng Hồi quy đơn biến và <br />
hồi quy đa biến. <br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ VÀN LUẬN <br />
Trong thời gian chúng tôi tiến hành nghiên <br />
cứu tại Khoa Hiếm Muộn Bệnh viện Từ Dũ, có <br />
694 chu kỳ TTTON được thực hiện với 243 <br />
trường hợp có thai lâm sàng, chiếm tỉ lệ 35,01%. <br />
Có 324 bệnh nhân hiếm muộn được chỉ định CP <br />
trữ hoặc CP tươi trong chu kỳ xin trứng, 124 <br />
trường hợp có thai lâm sàng, chiếm tỉ lệ 38,27%. <br />
Trong đó, chỉ có 116 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn <br />
chọn mẫu, 53 trường hợp thuộc nhóm chứng <br />
<br />
Sản Phụ Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(không có thai) và 63 trường hợp thuộc nhóm ca <br />
(có thai), tỉ lệ thành công chiếm 54,31%. Tất cả <br />
các bệnh nhân này đều được mời tham gia <br />
nghiên cứu và không có trường hợp nào từ chối <br />
tham gia nghiên cứu. <br />
Bảng 2: Đặc điểm SA của đối tượng nghiên cứu <br />
(n=116) <br />
Đặc điểm<br />
Tư thế TC<br />
Trung gian<br />
Ngả trước<br />
Ngả sau<br />
Hình thái NMTC<br />
Không hình hạt cà phê<br />
Hình hạt cà phê<br />
NMTC trước CP<br />
≤ 10 mm<br />
> 10 mm<br />
ĐKTS trước CP<br />
40 mm<br />
NMTC2-NMTC1<br />
5 mm<br />
NMTC1/ĐKTS1<br />
≤ 0,26<br />
>0,26<br />
NMTC2/ĐKTS2<br />
≤ 0,26<br />
>0,26<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số (n)<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
7<br />
59<br />
50<br />
<br />
6,03<br />
50,86<br />
43,11<br />
<br />
97<br />
19<br />
<br />
83,61<br />
16,39<br />
<br />
58<br />
58<br />
<br />
50,0<br />
50,0<br />
<br />
4<br />
65<br />
47<br />
<br />
3,45<br />
56,03<br />
40,52<br />
<br />
29<br />
64<br />
23<br />
<br />
25,00<br />
55,17<br />
19,83<br />
<br />
112<br />
4<br />
<br />
96,55<br />
3,45<br />
<br />
50<br />
66<br />
116<br />
<br />
43,1<br />
56,9<br />
100<br />
<br />
NMTC1: NMTC đầu chu kỳ; NMTC2: NMTC trước CP. <br />
ĐKTS1: ĐKTS đầu chu kỳ; ĐKTS2: ĐKTS trước CP <br />
<br />
Không có khác biệt nào có ý nghĩa giữa hai <br />
nhóm ca và chứng về số đo tuyệt đối của <br />
NMTC. Điểm này khác biệt với nghiên cứu của <br />
tác giả Vương Thị Ngọc Lan(9) nhưng tương tự <br />
nghiên cứu trên 2 nhóm đối tượng có NMTC từ <br />
7 – 14 mm và NMTC trên 14 mm của Yoeli <br />
(2004) không thấy có sự gia tăng tỉ lệ làm tổ. <br />
Thông qua biến số hiệu số NMTC2 ‐ <br />
NMTC1, chúng tôi thấy có sự khác biệt giữa hai <br />
nhóm ca và chứng với giá trị p = 0,06 và OR = <br />
2,36 ở mức NMTC tăng 2,5 – 5 mm so với <br />
NMTC tăng dưới 2,5 mm. Khi đưa yếu tố này <br />
<br />
31<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
vào phân tích đa biến thì không còn thấy rõ sự <br />
khác biệt với p=0,11. <br />
Vào đầu chu kỳ, không có sự khác biệt giữa <br />
các nhóm tỉ lệ NMTC/ĐKTS ≤ 0,26 và > 0,26. <br />
Mặc dù không có sự khác biệt về các tỉ lệ này <br />
giữa hai nhóm ca và chứng, chúng tôi nhận thấy <br />
NMTC có vẻ tăng trưởng nhanh hơn ĐKTS vào <br />
giai đoạn trước khi CP. <br />
Tỉ lệ thành công là 54,31%, cao hơn tỉ lệ thai <br />
lâm sàng chung vào cùng thời điểm của Khoa <br />
Hiếm muộn Bệnh viện Từ Dũ (35,01%) và tỉ lệ <br />
thai lâm sàng riêng củaCP trữ (38,27%). <br />
<br />
Đa số các cặp vợ chồng có vợ trẻ hơn 35 tuổi <br />
trong cả hai nhóm ca và chứng. Do vậy, nguyên <br />
nhân hiếm muộn do tuổi vợ lớn không phải là <br />
nguyên nhân chiếm đa số trong dân số nghiên <br />
cứu, tương tự Zhao (2012) là 31,18 ± 4,62 tuổi. <br />
69,8% bệnh nhân thuộc nhóm ca chưa từng <br />
có con, thấp hơn so với 77,4 % bệnh nhân thuộc <br />
nhóm chứng. Điều này có vẻ hợp lý vì thông <br />
thường, khi đã có sự làm tổ trong quá khứ thì <br />
tương lai có cơ hội làm tổ thành công cao hơn <br />
nhóm chưa từng thụ thai. <br />
Liều estrogen sử dụng vào đầu chu kỳ tương <br />
tự ở cả hai nhóm. <br />
<br />
Xác định mối liên quan giữa các yếu tố với tỷ lệ thai <br />
Bảng 3: Liên quan giữa các đặc điểm SA với tỉ lệ thai sau CP <br />
Đặc điểm<br />
Tư thế TC<br />
<br />
Hình thái NMTC<br />
<br />
ĐKTS trước CP<br />
<br />
NMTC2NMTC1<br />
NMTC1/ĐKTS1<br />
NMTC2/ĐKTS2<br />
<br />
Trung gian<br />
Ngả trước<br />
Ngả sau<br />
Không hình hạt cà phê<br />
Hình hạt cà phê<br />
NMTC trước CP<br />
≤ 10 mm<br />
> 10 mm<br />
40 mm<br />
5 mm<br />
≤ 0,26<br />
>0,26<br />
≤ 0,26<br />
>0,26<br />
<br />
Nhóm ca (Có thai)<br />
n=63(%)<br />
5 (7,9)<br />
34 (54,0)<br />
24 (38,1)<br />
53 (77,8)<br />
10 (15,9)<br />
<br />
Nhóm chứng (Không thai)<br />
n=53(%)<br />
2 (3,8)<br />
25 (47,1)<br />
26 (49,1)<br />
44 (75,5)<br />
9 (17,0)<br />
<br />
1<br />
0,54<br />
0,37<br />
1<br />
0,92<br />
<br />
31 (49,2)<br />
32 (50,8)<br />
2 (3,2)<br />
37 (58,7)<br />
24 (38,1)<br />
12 (19,0)<br />
40 (63,5)<br />
11 (17,5)<br />
60 (95,2)<br />
3 (4,8)<br />
27 (42,9)<br />
36 (57,1)<br />
<br />
27 (50,9)<br />
26 (49,1)<br />
2 (3,8)<br />
28 (52,8)<br />
23 (43,4)<br />
17 (32,1)<br />
24 (45,3)<br />
12 (22,6)<br />
52 (98,1)<br />
1 (1,9)<br />
23 (43,4)<br />
30 (56,6)<br />
<br />
1<br />
1,07<br />
1<br />
1,32<br />
1,04<br />
1<br />
2,36<br />
1,29<br />
1<br />
2,60<br />
1<br />
1,02<br />
<br />
Mặc dù số bệnh nhân có thai trong nhóm <br />
dưới 35 tuổi cao hơn so với số bệnh nhân không <br />
có thai, không có sự khác biệt về tỉ lệ thai giữa <br />
các nhóm tuổi, khác với phân tích gộp 13 nghiên <br />
cứu đánh giá liên quan quan giữa tuổi vợ với tỉ <br />
lệ thai của L.L. van Loendersloot (2010). <br />
Về thời gian hiếm muộn, không có sự khác <br />
biệt giữa nhóm ca và nhóm chứng, không giống <br />
kết luận của L.L. van Loendersloot (2010). <br />
Đa số bệnh nhân của dân số nghiên cứu <br />
thuộc hiếm muộn nguyên phát, kết quả này <br />
<br />
32<br />
<br />
OR<br />
<br />
P*<br />
0,49<br />
0,26<br />
0,87<br />
<br />
0,85<br />
0,79<br />
0,97<br />
0,06<br />
0,64<br />
0,41<br />
0,95<br />
<br />
tương tự với 2 nghiên cứu được đưa vào phân <br />
tích gộp của L.L. van Loendersloot (2010). <br />
Về nguyên nhân hiếm muộn, không có sự <br />
khác biệt về tỉ lệ thai giữa các nhóm nguyên <br />
nhân. Trong khi đó, Ottosen (2007) tìm ra rằng <br />
nguyên nhân do chồng, do vòi trứng hoặc do lạc <br />
nội mạc TC có cơ hội có thai thấp hơn so với <br />
nhóm chưa rõ nguyên nhân. <br />
Về số lượng phôi chuyển, Strandell (2000) <br />
cũng sử dụng số đo số lượng phôi tốt được <br />
chuyển như trong nghiên cứu của chúng tôi <br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em <br />
<br />