Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT VIỆC ÁP DỤNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ<br />
ĐIỀU TRỊ CƠN PHẢN ỨNG PHONG<br />
THEO TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI TẠI TP. HCM<br />
Phạm Đăng Trọng Tường*, Lê Thái Vân Thanh**, Văn Thế Trung**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Phản ứng phong là một trong những nguyên nhân chính gây suy giảm chức năng vận động, cảm<br />
giác và cả rối loạn thần kinh thực vật. Tuy nhiên, việc áp dụng và hiệu quả phác đồ điều trị cơn phản ứng phong<br />
theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) vẫn còn nhiều bàn cãi.<br />
Mục tiêu: Khảo sát việc áp dụng thực tế và hiệu quả của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theo TCYTTG<br />
tại Tp Hồ Chí Minh từ 30/06/2006 đến 30/06/2016.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hàng loạt ca trên những bệnh nhân có cơn phản ứng<br />
phong được quản lý tại Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Kết quả: Việc điều trị cơn phản ứng phong cần thời gian và tổng liều prednisolone cao hơn rất nhiều so với<br />
phác đồ khuyến cáo của TCYTTG. Cụ thể, bệnh nhân bị phản ứng đảo nghịch cần dùng trung bình 552 mg<br />
prednisolone và khoảng 31,5 tuần điều trị. Trong khi đó, để kiểm soát hồng ban nút phong, bệnh nhân cần dùng<br />
trung bình 1.167 mg prednisolone trong khoảng thời gian 71,6 tuần. Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên trắc<br />
nghiệm cơ cảm giác và độ tàn tật cho thấy, việc điều trị cơn phản ứng phong như hiện nay chưa mang lại sự khác<br />
biệt có ý nghĩa trong việc đáp ứng. Đối với bệnh nhân hồng ban nút phong, tăng liều prednisolone không chắc<br />
mang lại lợi ích cho bệnh nhân. Liều prednisolone trung bình ở nhóm bệnh nhân không đáp ứng dựa trên đánh<br />
giá độ tàn tật thấp hơn 243 mg so với nhóm Bình thường. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị có thể bị ảnh hưởng do cơn<br />
phản ứng chưa được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.<br />
Kết luận: Dựa trên những số liệu trong nghiên cứu, việc điều trị cơn phản ứng phong cần sử dụng tổng<br />
liều prednisolone cao hơn và trong khoảng thời gian dài hơn so với phác đồ khuyến cáo của TCYTTG.<br />
Từ khóa: Bệnh phong, cơn phản ứng phong, phản ứng đảo nghịch, hồng ban nút<br />
ABSTRACT<br />
THE SURVEY OF PRACTICAL APPLICATION AND EFFECTIVENESS OF LEPRA REACTIONS<br />
TREATMENT REGIMENS RECOMMENDED BY WHO IN HO CHI MINH CITY<br />
Pham Đang Trong Tuong, Le Thai Van Thanh, Van The Trung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 1- 2018: 94 - 100<br />
<br />
Background: Lepra reaction is one of the major causes lead to sensory, motor impairments and even<br />
autonomic dysfunctions. However, the application and effectiveness of treatment in lepra reactions as<br />
recommended by the World Health Organization (WHO) remains controversial.<br />
Objectives: To survey the practical application and effectiveness of lepra reactions treatment regimens<br />
recommended by WHO in Ho Chi Minh City from June 30, 2006 to June 30, 2016.<br />
Method: Case series study on patients who had lepra reaction and were managed in Ho Chi Minh City.<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Da Liễu Tp. Hồ Chí Minh ** Bộ môn Da Liễu ĐHYD Tp. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: Ts. Bs. Văn Thế Trung ĐT: 0908282705. Email: vanthetrungdhyd@yahoo.com<br />
<br />
<br />
94<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: The treatment time of lepra reactions required longer and the total prednisolone dose was much<br />
higher than the recommended regimen of WHO. Specifically, patients with reversal reactions (RR) require an<br />
average of 552 mg prednisolone and about 31.5 weeks of treatment. At the same time, to control of erythema<br />
nodosum leprosum (ENL), the patient needed an average of 1,167 mg prednisolone over a period of 71.6 weeks.<br />
The treatment efficacy assessment was based on voluntary muscle testing, sensation testing and disability grading<br />
showed that current treatment of lepra reactions was not significantly different in response. With regards to<br />
patients with ENL, increasing the prednisolone dose may not provide benefits for patients. The mean prednisolone<br />
dose of the Non-responding group was less than 243 mg compared to the Normal group, based on the assessment<br />
of disability grading. However, the efficacy of treatment may be affected by which lepra reactions had not been<br />
detected early and treated promptly.<br />
Conclusion: Based on data of the study, the treatment of lepra reactions should use a higher total<br />
prednisolone dose and require longer treament period than WHO recommended regimens.<br />
Keywords: Leprosy, lepra reactions, reversal reaction, erythema nodosum leprosum<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu<br />
Phong là bệnh lý nhiễm trùng mạn tính do Khảo sát việc áp dụng thực tế và hiệu quả<br />
Mycobacterium leprae và một trong những nguyên của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theo<br />
nhân chính dẫn đến suy giảm chức năng vận Tổ chức Y tế Thế giới tại Tp Hồ Chí Minh từ<br />
động, cảm giác, cũng như rối loạn thần kinh thực 30/06/2006 đến 30/06/2016.<br />
vật là do xảy ra cơn phản ứng(6,7). TCYTTG đã ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
đưa ra phác đồ chuẩn nhằm khuyến cáo các<br />
Phương pháp nghiên cứu hàng loạt ca với cỡ<br />
nước áp dụng điều trị, trong đó có Việt Nam(4).<br />
mẫu bao gồm tất cả bệnh nhân được quản lý tại<br />
Cụ thể, bệnh nhân vẫn được tiếp tục đa hóa trị<br />
24 quận, huyện trực thuộc TPHCM có cơn phản<br />
liệu (ĐHTL) kèm giảm đau, hạ sốt bằng aspirin<br />
ứng phong xảy ra trong thời gian từ 30/06/2006<br />
hay paracetamol. Điều trị cơn phản ứng phong<br />
đến 30/06/2016. Bệnh nhân phải thỏa tiêu chuẩn<br />
chủ yếu bằng prednisone với liều như sau:<br />
chẩn đoán cơn phản ứng đảo nghịch hoặc hồng<br />
Bảng 1: Phác đồ điều trị cơn phản ứng theo khuyến ban nút phong.<br />
cáo của TCYTTG.<br />
Phản ứng đảo nghịch<br />
Prednisolone (mg/ngày) Số tuần điều trị<br />
40 1–2 Có 01 Tiêu chuẩn chính<br />
30 3–4 (1) Những thương tổn hiện có và/hoặc<br />
20 5–6<br />
thương tổn mới trở nên viêm, đỏ và phù; hoặc ít<br />
15 7–8<br />
10 09 – 10<br />
nhất 02 Tiêu chuẩn phụ, bao gồm<br />
05 11 – 12 (2) Xuất hiện nhiều thương tổn mới không<br />
Trường hợp bệnh nhân bị phản ứng hồng đau<br />
ban nút nặng, dùng prednisolone với liều (3) Một hay nhiều dây thần kinh trở nên<br />
không quá 1 mg/kg/ngày trong 12 tuần như nhạy cảm và có thể phù<br />
hướng dẫn, kèm Lamprene® (clofazimine) 100 (4) Gần đây mất cảm giác bàn tay, bàn chân<br />
mg x 3 lần/ngày trong 12 tuần đầu, 100 mg x 2 hay vừa mới có dấu hiệu thương tổn thần kinh<br />
lần/ngày trong 12 tuần kế tiếp và 100 mg x 1 (không tiết mồ hôi, mất cảm giác, yếu cơ) trên<br />
lần/ngày trong 12 tuần sau cùng. Tuy nhiên, một vùng thần kinh chi phối<br />
hiệu quả phác đồ điều trị cơn phản ứng phong<br />
(5) Đột ngột phù mặt và tứ chi.<br />
theo khuyến cáo của TCYTTG vẫn còn nhiều<br />
bàn cãi(2,3).<br />
<br />
<br />
95<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Phản ứng hồng ban nút Trắc nghiệm cơ cảm giác:<br />
Có 01 Tiêu chuẩn chính Bình thường: Tất cả các chỉ số trắc nghiệm cơ<br />
(1) Đột ngột phát ban sẩn, nốt hay mảng cảm giác lúc bắt đầu và khi kết thúc điều trị cơn<br />
viêm đỏ, nhạy cảm, có thể dẫn đến loét hoặc ít phản ứng đều bình thường. Nhóm bệnh nhân<br />
nhất 3 tiêu chuẩn phụ, bao gồm này hoàn toàn không có biểu hiện viêm hay tổn<br />
(2) Sốt nhẹ, mệt mỏi thương chức năng thần kinh.<br />
<br />
(3) Dây thần kinh to ra, nhạy cảm Không đáp ứng: Không có bất kỳ chỉ số trắc<br />
nghiệm cơ cảm giác nào cải thiện khi kết thúc<br />
(4) Mất cảm giác nhiều hơn hay giảm sức cơ<br />
điều trị cơn phản ứng. Nhóm bệnh nhân này có<br />
nhiều hơn<br />
bất thường trắc nghiệm cơ cảm giác lúc bắt đầu<br />
(5) Viêm khớp; phản ứng phong lần 1 và khi kết thúc điều trị<br />
(6) Viêm mạch bạch huyết; cơn phản ứng thì chỉ số trắc nghiệm cơ cảm giác<br />
(7) Viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn; vẫn không cải thiện hoặc nặng lên.<br />
(8) Viêm mống mắt-thể mi; Đáp ứng: Có ít nhất một chỉ số trắc nghiệm cơ<br />
(9) Phù các chi hay mặt; cảm giác cải thiện. Các chỉ số trắc nghiệm cơ cảm<br />
giác còn lại có thể cải thiện, giữ nguyên mức độ<br />
(10) Thử nghiệm Ryrie hay Ellis dương tính.<br />
hoặc nặng lên.<br />
Việc theo dõi cơn phản ứng phong và đánh<br />
Độ tàn tật:<br />
giá hiệu quả điều trị dựa trên trắc nghiệm cơ<br />
cảm giác và độ tàn tật của bệnh nhân: Bình thường: Độ tàn tật ở cả mắt, tay, chân tại<br />
thời điểm bắt đầu và kết thúc điều trị cơn phản<br />
Trắc nghiệm cơ cảm giác (TN CCG)<br />
ứng đều bằng 0.<br />
Đánh giá về sức cơ mạnh, yếu, liệt (chớp<br />
Đáp ứng hoàn toàn: Tất cả mắt, tay, chân đều<br />
mắt, áp ngón út, dạng ngón cái, gập mặt lưng<br />
có cải thiện độ tàn tật khi kết thúc điều trị cơn<br />
bàn chân), 10 điểm cảm giác (lòng bàn tay, lòng<br />
phản ứng phong.<br />
bàn chân), dây thần kinh trụ, giữa, hông khoeo<br />
ngoài, chày sau (to mềm, to cứng, đau tự phát, Đáp ứng không hoàn toàn: Có ít nhất hoặc mắt,<br />
nhạy cảm). Đánh giá cả hai bên phải và trái của hoặc tay hoặc chân bên phải hay trái có cải thiện.<br />
cơ thể. Mắt, tay, chân bên còn lại có thể giữ nguyên độ<br />
Độ tàn tật (ĐTT) theo phân độ của TCYTTG tàn tật hoặc gia tăng độ tàn tật.<br />
Mắt: Độ 0 (Không có vấn đề ở mắt do bệnh Không đáp ứng: Độ tàn tật ở cả mắt, tay, chân<br />
phong), Độ 1 (Có vấn đề ở mắt do bệnh phong,<br />
giữ nguyên hoặc nặng lên.<br />
nhưng thị lực còn tốt, có thể đếm ngón tay ở<br />
cách xa 6 mét), Độ 2 (Mù, thị lực suy giảm, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
không thể đếm ngón tay ở cách xa 6 mét). Tổng cộng 86 trường hợp có hồ sơ bệnh án<br />
Tay hoặc chân: Độ 0 (Không mất cảm giác, thỏa tiêu chuẩn, bao gồm 70 bệnh nhân (81,4%)<br />
không có tổn thương hay tàn tật nhìn thấy được có phản ứng đảo nghịch và 16 bệnh nhân (28,6%)<br />
ở tay hoặc chân), Độ 1 (Mất cảm giác, nhưng bị hồng ban nút phong.<br />
không có tổn thương hay tàn tật nhìn thấy được Tuổi<br />
ở tay hoặc chân), Độ 2 (Tổn thương hay tàn tật Trung bình: 37 ± 15,21 (tuổi), nhỏ nhất là 17<br />
nhìn thấy được ở tay hoặc chân). tuổi, lớn nhất là 82 tuổi, tập trung nhiều trong<br />
Phân nhóm đáp ứng điều trị dựa trên: nhóm từ 20 – 40 tuổi.<br />
<br />
<br />
<br />
96<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Giới Bảng 2: Thời gian điều trị trung bình cơn phản ứng<br />
Có 60 bệnh nhân là nam giới, 26 trường hợp phong (tuần).<br />
là nữ giới. RR ENL p<br />
Nghề nghiệp Mean ± SD Mean ± SD<br />
<br />
Lao động chân tay (79%), lao động trí óc Tính chung 31,5 ± 31,3 71,6 ± 59,3 < 0,001<br />
(6%), học sinh, sinh viên (5%), già, hưu trí (10%). Số tuần đợt 1 21,0 ± 14,0 43,9 ± 36,9 < 0,001<br />
<br />
Thời gian xuất hiện đợt phản ứng phong đầu Số tuần đợt 2 21,5 ± 14,9 37,5 ± 32,0 0,045<br />
<br />
tiên Số tuần đợt 3 16,9 ± 12,2 15,7 ± 3,2 0,875<br />
<br />
Ngay lúc đầu chẩn đoán bệnh phong (41 Số tuần đợt 4 23,8 ± 16,5 22,0 ± 0,0 -<br />
trường hợp), dưới 6 tháng (23), từ 6 – dưới 12 Số tuần đợt 5 56,5 ± 2,1 0,0 ± 0,0 -<br />
tháng (7), từ 12 tháng trở lên (13). Thời gian Tổng liều Prednisolone điều trị cơn phản ứng<br />
trung bình xuất hiện đợt phản ứng phong đầu phong<br />
tiên: 7 ± 13,69 (tháng). Bệnh nhân xuất hiện Nhìn chung, bệnh nhân bị phản ứng đảo<br />
đợt phản ứng đầu tiên cách thời điểm được nghịch dùng liều prednisolone trung bình thấp<br />
chẩn đoán bệnh phong lâu nhất lần lượt là 76 hơn những trường hợp hồng ban nút và điều<br />
tháng (phản ứng đảo nghịch) và 39 tháng này có ý nghĩa thống kê trong quá trình điều trị<br />
(hồng ban nút). đợt 1. Nếu xét chung cả 5 đợt điều trị, tổng liều<br />
Số đợt xảy ra cơn phản ứng phong prednisolone cần để điều trị phản ứng đảo<br />
Bệnh nhân bị 1 đợt phản ứng phong (57 nghịch thấp hơn ½ so với hồng ban nút phong.<br />
trường hợp), 2 đợt (19), 3 đợt (5), 4 đợt (3), 5 đợt Ngoài ra, liều prednisolone trung bình đều cao<br />
hơn liều chuẩn 240 mg trong 12 tuần điều trị<br />
(2). Tỉ lệ tái phát hồng ban nút cao hơn phản ứng<br />
theo khuyến cáo của TCYTTG (Bảng 3).<br />
đảo nghịch, nhưng sự khác biệt này không có ý<br />
nghĩa thống kê. Tính chung, toàn bộ 70 bệnh Bảng 3: Tổng liều prednisolone điều trị cơn phản ứng<br />
phong (mg).<br />
nhân phản ứng đảo nghịch xảy ra 102 đợt phản<br />
RR ENL p<br />
ứng và 16 bệnh nhân hồng ban nút xảy ra 30 đợt Tính chung 552 ± 446 1.167 ± 744 < 0,001<br />
phản ứng. Đợt 1 394 ± 280 772 ± 564 < 0,001<br />
Đợt 2 384 ± 249 506 ± 20 0,268<br />
Thời gian điều trị cơn phản ứng phong<br />
Đợt 3 242 ± 122 246 ± 50 0,953<br />
Phản ứng đảo nghịch có thời gian điều trị lâu Đợt 4 366 ± 337 520 ± 0 -<br />
nhất là 71 tuần (khoảng 17 tháng) ở lần điều trị Đợt 5 292 ± 3 -<br />
<br />
đợt đầu tiên. Đa số bệnh nhân chỉ cần một đợt Tổng liều lamprene điều trị cơn phản ứng<br />
điều trị chuẩn là 12 tuần với tỉ lệ 41,2% (42/102) phong<br />
Lamprene có trong phác đồ đa hóa trị liệu<br />
hoặc trong 24 tuần chiếm 31,4% (32/102). Phản<br />
cho bệnh nhân phong thể nhiều khuẩn, nên<br />
ứng hồng ban nút có thời gian điều trị lâu nhất là<br />
nhiều trường hợp trường hợp bị phản ứng<br />
138 tuần (khoảng 34 tháng) cũng ở đợt điều trị phong đợt 1 có sử dụng thuốc này. Riêng việc bổ<br />
đầu tiên. Đa số bệnh nhân cần một đợt điều trị sung thêm lamprene nhằm mục đích điều trị cơn<br />
chuẩn 12 tuần với tỉ lệ 30,0% (9/30) hoặc trong 24 phản ứng thì chủ yếu được chỉ định trên nhóm<br />
tuần chiếm 23,3% (7/30). Thời gian điều trị hồng bệnh nhân hồng ban nút khó kiểm soát bằng<br />
ban nút cao hơn phản ứng đảo nghịch một cách prednisolone đơn thuần(2). Tổng hợp kết quả việc<br />
sử dụng lamprene cho cả hai mục đích trên cho<br />
có ý nghĩa thống kê ở đợt 1, đợt 2 và tính chung<br />
thấy không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống<br />
cho tất cả các đợt (Bảng 2).<br />
kê giữa hai nhóm phản ứng phong (Bảng 4).<br />
<br />
<br />
97<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Bảng 4: Tổng liều lamprene điều trị cơn phản ứng nhóm không đáp ứng. Nếu chia thêm nhóm này<br />
phong (mg). vào phân tích, sẽ giảm ý nghĩa thống kê vì cỡ<br />
RR ENL p mẫu nhỏ và phải phân tích rất nhiều chỉ số trong<br />
Mean ± SD Mean ± SD đánh giá trắc nghiệm cơ cảm giác.<br />
Tính chung 16.213 ± 4.172 14.928 ± 5.725 0,248<br />
Đợt 1 16.065 ± 3.965 14.530 ± 5.233 0,35<br />
Như vậy, có đến 33 bệnh nhân (38,3%)<br />
Đợt 2 0±0 5.900 ± 989 không đáp ứng điều trị hay nói cách khác,<br />
Đợt 3 0±0 0±0 những trường hợp này không cải thiện bất cứ<br />
Đợt 4 0±0 8.300 ± 0 chỉ số trắc nghiệm cơ cảm giác nào. Nhóm này<br />
Đợt 5 7.800 ± 0 0±0<br />
tập trung nhiều trên bệnh nhân nam (73,7%),<br />
Tổng liều paracetamol điều trị cơn phản ứng mắc phong nhiều khuẩn MB (91,1%), thể BT, BL,<br />
phong LL (nhiều nhất là BL) và bị phản ứng đảo nghịch<br />
Paracetamol được sử dụng chủ yếu trong (75,8%). Ngược lại, cũng gần ¼ trường hợp bệnh<br />
hồng ban nút do bệnh nhân kèm sốt và mệt nhân có các chỉ số trắc nghiệm cơ cảm giác trước<br />
mỏi(2). Do vậy, tổng liều paracetamol sử dụng và sau điều trị đều bình thường. Nhóm bệnh<br />
trên bệnh nhân hồng ban nút nhiều hơn phản nhân này chủ yếu có biểu hiện phản ứng phong<br />
ứng đảo nghịch một cách có ý nghĩa thống kê ngoài da mà không bị tổn thương chức năng<br />
(Bảng 5). thần kinh.<br />
Bảng 5: Tổng liều paracetamol điều trị cơn phản ứng Có 38,3% bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn hoặc<br />
phong (mg) 1 phần với điều trị và mang đặc tính gần tương<br />
RR ENL p đồng với nhóm không đáp ứng. Tỉ lệ bệnh nhân<br />
Mean ± SD Mean ± SD hồng ban nút không đáp ứng điều trị cao hơn<br />
Tính chung 8.787 ± 10.003 82.900 ± 10.4427 0,04<br />
hẳn các nhóm còn lại với sự khác biệt có ý nghĩa<br />
Đợt 1 10.828 ± 10.325 61.500 ± 62.899 0,045<br />
Đợt 2 - 50.166 ± 55.543 - thống kê (p