Khảo sát tỷ lệ tăng huyết áp và sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân cao tuổi, tại phòng khám A1
lượt xem 5
download
Tăng huyết áp (THA) là một yếu tố nguy cơ cao đối với bệnh tim mạch, tăng huyết áp đang trở thành vấn đề sức khoẻ toàn cầu do sự gia tăng tuổi thọ và tăng tấn suất các yếu tố nguy cơ. Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ tăng HA và việc sử dụng thuốc điều trị tăng HA ở bệnh nhân cao tuổi tăng HA đang theo dõi bệnh tại phòng khám A1.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tỷ lệ tăng huyết áp và sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân cao tuổi, tại phòng khám A1
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 304-311 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH SURVEY OF THE RATE OF HYPERTENSION AND USE OF DRUGS TO TREAT HYPERTENSION IN ELDERLY PATIENTS AT A1 OUTPATIENT CLINIC Le Thi Mai Huong*, Lưu Thanh Binh, Tran Thanh Binh, Trương Văn Tri Thong Nhat Hospital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 25/08/2023; Accepted 23/09/2023 ABSTRACT Aims: Survey on the prevalence of hypertension and the use of antihypertensive drugs in elderly patients at A1 outpatient clinic. Method: Descriptive, cross-sectional, prospective. Results: The rate of hypertension in elderly patients was (71.9%). Among 236 elderly hypertensive patients, men accounted for 81.4%, mean age was 77.2 ± 8.5 years, and 43.6% had diabetes. Angiotensin AT1 receptor inhibitors were most commonly used (86.4%), followed by beta- blockers (75.8%), calcium channel blockers (69.9%), thiazides or similar thiazide diuretics (44.9%), angiotensin-converting enzyme inhibitors (27.5%), mineralocorticoid receptor antagonists (1.3%), other (2.1%). Mainly used 2-drug combination (46.2%), followed by 3-drug combination (33.2%), monotherapy (15.7%), 4-drug combination (5%), and combination pill form (44.9%) Conclusion: The prevalence of hypertension in elderly patients at A1 outpatient clinic was 71.9%. AT1 receptor inhibitors were most commonly used in 2-drug combination. Keywords: Rate of hypertension, drug treatment of hypertension, elderly patients. *Corressponding author Email address: maihuong_681982@yahoo.com Phone number: (+84) 949 809 409 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 304
- L.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 304-311 KHẢO SÁT TỶ LỆ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI, TẠI PHÒNG KHÁM A1 Lê Thị Mai Hương*, Lưu Thanh Bình, Trần Thanh Bình, Trương Văn Trị Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 25 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 23 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ tăng HA và việc sử dụng thuốc điều trị tăng HA ở bệnh nhân cao tuổi tăng HA đang theo dõi bệnh tại phòng khám A1. Phương pháp: Mô tả, cắt ngang, tiến cứu. Kết quả: Trong số 328 bệnh nhân cao tuổi đến khám, tăng HA chiếm 236 ca (71.9%). Nam giới chiếm (81.4%), tuổi trung bình (77.2 ± 8.5), tuổi cao nhất là 94 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường là 43.6%. Nhóm ức chế thụ thể angiotensin AT1 được sử dụng nhiều nhất với 86.4%, kế đến là nhóm chẹn thụ thể Beta (75.8%), nhóm chẹn kênh Canxi (69.9%), nhóm thiazide hoặc lợi tiểu giống thiazide (44.9%), nhóm ức chế men chuyển (27.5%), nhóm kháng thụ thể mineralocorticoid (1.3%), nhóm khác (2.1%). Để đạt HA mục tiêu, đa phần là sử dụng phối hợp 2 thuốc (46.2%), kế đến là phối hợp 3 thuốc (33.2%), sử dụng 1 thuốc (15.7%), phối hợp 4 thuốc (5%) và tỷ lệ dùng dạng viên thuốc phối hợp (44.9%). Kết luận: Tỷ lệ tăng HA ở bệnh nhân cao tuổi tại phòng khám A1 chiếm 71,9%. Nhóm ức chế thụ thể angiotensin AT1 chiếm tỷ lệ cao nhất trong số 2 lọai thuốc phối hợp điều trị tăng huyết áp phổ biến nhất. Từ khóa: Tỷ lệ tăng HA, thuốc điều trị tăng HA, bệnh nhân cao tuổi. *Tác giả liên hệ Email: maihuong_681982@yahoo.com Điện thoại: (+84) 949 809 409 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 305
- L.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 304-311 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.3. Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh: Những bệnh nhân từ 60 tuổi trở Tăng huyết áp (THA) là một yếu tố nguy cơ cao đối lên đến khám và theo dõi bệnh tai phòng khám A1; lựa với bệnh tim mạch, tăng huyết áp đang trở thành vấn chọn ra những BN tăng HA: đã được chẩn đoán tăng đề sức khoẻ toàn cầu do sự gia tăng tuổi thọ và tăng tấn HA (đã xác chẩn và đang điều trị tăng HA bằng thuốc suất các yếu tố nguy cơ. Ở Việt Nam tần suất tăng HA hoặc không dùng thuốc) hoặc mới chẩn đoán tăng HA ngày càng tăng nên Bộ Y tế Việt Nam đã đưa THA vào lần đầu (HA đo 2 lần ≥ 140/90 mmHg) (theo JNC VIII, chương trình phòng chống các bệnh không lây nhiễm, hội tim mạch học VN) [15] đang theo dõi ngoại trú tại một cuộc điều tra dịch tễ học quốc gia (2001-2008) tiến phòng khám A1 và đồng ý tham gia nghiên cứu. hành trên 9832 người ≥ 25 tuổi, cho thấy 25,1% dân 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu thuận tiện, 236 số bị THA.[1] Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam năm bệnh nhân. 2015, tỷ lệ tăng huyết áp chung là 47,3%, chiếm đến 60% ở người trên 60 tuổi và trên 80% ở người trên 80 2.5. Biến số nghiên cứu: HA tâm thu, HA tâm trương, tuổi. [1] Ở người cao tuổi, tăng HA thường đi kèm với những nhóm thuốc điều trị tăng HA như: nhóm các yếu tố nguy cơ tim mạch khác như thuốc lá, béo thiazide và lợi tiểu giống thiazide; nhóm kháng thụ thể phì, rối loạn chuyển hoá lipid, đái tháo đường, … là mineralocorticoid (spironolactone, ...); nhóm chẹn thụ những yếu tố nguy cơ tim mạch chi phối bệnh tăng HA. thể Beta, nhóm chẹn kênh Canxi; nhóm ức chế men Những yếu tố nguy cơ tim mạch này tồn tại đan xen chuyển; nhóm ức chế thụ thể AT1; nhóm khác (ức chế mà không được phát hiện một cách đầy đủ ở bệnh nhân alpha, tác động trung ương, dãn mạch trực tiếp, ...). tăng HA, kết quả làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong.[1] 2.6. Quy trình nghiên cứu Bên cạnh đó, việc tuân thủ điều trị, áp dụng các hướng Các bác sĩ hỏi bệnh, thăm khám, đo HA trực tiếp, dựa dẫn quốc tế, Hội Tim Mạch Việt Nam trong điều trị vào hồ sơ bệnh án giấy và bệnh án điện tử. tăng HA cũng có những khó khăn nhất định. Do vậy, việc tìm hiểu tỷ lệ BN có THA và tình hình sử dụng Viêc đo HA bằng máy cơ, bệnh nhân nằm, đo HA cánh thuốc điều trị THA ở BN cao tuổi tại phòng khám A1, tay (T), đo 2 lần. Bệnh viện Thống Nhất là thật sự cần thiết, hữu ích để Việc lựa chọn thuốc hoặc phối hợp thường dựa vào các từ đó có những chiến lược phù hợp, lâu dài nhằm kiểm nguyên tắc như: bệnh nhân đã quen dùng nhóm thuốc soát HA tối ưu nhất cho BN cao tuổi. Vì vậy, chúng tôi đó; tác dụng đặc hiêu của nhóm thuốc đó trên nguy cơ tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm: tim mạch của bệnh nhân; sự có mặt của tổn thương 1/ Mục tiêu cụ thể: cơ quan đích, bệnh tim mạch, bệnh thận hoặc đái tháo đường; sự xuất hiện các rối loạn làm hạn chế sử dụng - Tìm hiểu tỷ lệ THA ở BN cao tuổi điều trị ngoại trú nhóm thuốc đó; tác dụng tương tác thuốc; giá thành tại phòng khám A1 thuốc; ưu thế thuốc có tác dụng 24 giờ với liều duy nhất - Tình hình sử dụng thuốc điều trị THA ở BN cao tuổi trong ngày; các tác dụng phụ của thuốc, .... điều trị tại phòng khám A1 2.7. Xử lý và phân tích số liệu: Các số liệu được xử 2/ Mục tiêu tổng quát: lý theo chương trình thống kê SPSS version 15.0 for Window, kết quả được trình bày dưới dạng bảng và Trên cơ sở mục tiêu cụ thể, đề nghị những chính sách biểu đồ. và chiến lược phù hợp, lâu dài nhằm kiểm soát HA tối ưu cho BN cao tuổi tại phòng khám A1. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Qua thời gian thống kê từ 2/2023 – 8/2023 tại phòng 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, cắt ngang, tiến cứu. khám A1, chúng tôi thống kê 328 bệnh nhân cao tuổi 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Phòng khám đến khám và ghi nhận có 236 ca tăng huyết áp, tuổi A1, từ tháng 2/2023 đến tháng 8/2023. trung bình 77,2 tuổi (nhỏ tuổi nhất 60, cao tuổi nhất 94). 306
- L.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 304-311 Bảng 1. Đặc điểm chung bệnh nhân đến khám Đặc điểm bệnh nhân Tần suất Tỷ lệ % Nữ 44 18,6% Giới tính Nam 192 81,4% Có đái tháo đường 103 43,6% Không đái tháo đường 133 56,4% Tăng HA 236 71,9% Không tăng HA 112 28,1% Nhận xét: Tỷ lệ nữ là 18,6%, nam là 81,4%. Tỷ lệ không THA là 28,1%. Khoảng gần 3/4 BN đến khám THA ở nam cao hơn nữ. Tỷ lệ BN có THA là 71,9%, tại phòng khám A1 có THA. Bảng 2. Đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp Đặc điểm Số bệnh nhân N=236 Tỷ lệ % Đã xác chẩn và đang điều trị 205 86,9 Phát hiện lần đầu 31 13,1 Đái tháo đường 103 43,6 Nhận xét: Tỷ lệ BN THA đã phát hiện là 86,9%, mới 43,6%. Tỷ lệ BN THA có đái tháo đường và không đái phát hiện là 13,1%. Tỷ lệ THA kèm đái tháo đường là tháo đường gần tương đương. Bảng 3. Việc sử dụng thuốc tăng HA Nhóm thuốc N Tỷ lệ % Nhóm thiazide và lợi tiểu giống thiazide 106 44,9% Nhóm kháng thụ thể mineralocorticoid (spironolactone, ...) 3 1,3% Nhóm chẹn thụ thể Beta 179 75,8% Nhóm chẹn kênh Canxi 165 69,9% Nhóm ức chế men chuyển 65 27,5% Nhóm ức chế thụ thể angiotensin AT1 204 86,4% Nhóm khác (ức chế alpha, tác động trung ương, dãn mạch trực tiếp, ...) 5 2,1% Nhận xét: Nhóm thuốc sử dụng nhiều theo thứ tự khác (2,1%), MRA (1,3%). Thuốc sử dụng nhiều nhất là: AGII (86,4%), BB (75,8%), CCB (69,9%). Nhóm là nhóm AGII (86,4%). Thuốc sử dụng ít nhất là nhóm thuốc sử dụng ít theo thứ tự là: ACE (27,5%), nhóm MRAs. 307
- L.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 304-311 Bảng 4. Phối hợp thuốc Phối hợp thuốc Tần suất Tỷ lệ % Đơn trị liệu 37 15,7% 2 thuốc 109 46,2% Phối hợp thuốc 3 thuốc 78 33,1% 4 thuốc 12 5,0% Dùng viên phối hợp 106 44,9% Nhận xét: hiện với 33.357 bệnh nhân, so sánh sử dụng nhóm thuốc - Tỷ lệ cao nhất là: phối hợp 2 nhóm thuốc (46,2%) và lợi tiểu thiazide (chlorthalidone), nhóm chẹn kênh Ca viên phối hợp (44,9%) (amlodipin), nhón UCMC (lisinopril). Theo dõi 5 năm, kết quả cho thấy không có sự khác biệt về tử vong do - Tỷ lệ thấp nhất là: phối hợp 4 nhóm thuốc (5,0%) và bệnh mạch vành hoặc NMCT không tử vong ở 3 nhóm. đơn trị liệu (15,7%) [15] Nghiên cứu HYVET, sử dụng lợi tiểu indapamide - Tỷ lệ dùng các nhóm thuốc phối hợp và viên phối hợp 1.5 mg theo dõi trong 1.8 năm, kết quả mức HA giảm chiếm đa số (84,3%) trung bình 15/6.1 mmHg, giảm 21% tử vong do mọi nguyên nhân (p=0.02), giảm 34% các biến cố tim mạch (p
- L.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 304-311 nhiều năm qua, nhưng bằng chứng lợi ích thì chưa 23%) ở nhóm bệnh nhân nguy cơ cao có bệnh mạch thuyết phục[1]. Một phân tích gộp của 10 nghiên cứu, vành hoặc đái tháo đường (tất cả p vì suy tim giảm 39% (p=0.002).[10] Một phân tích gộp 66 tuổi, kết quả cho thấy nhóm dùng chẹn beta kiểm của nghiên cứu BPLTTC cho thấy hiệu quả của UCMC soát nhịp tim tốt hơn, nhưng kết cục tử vong, NMCT, và UCTT là tương đương nhau trên biến cố tim mạch, đột quỵ không khác so với nhóm dùng verapamil.[1,15] và so với UCTT thì UCMC có sự giảm thêm nguy cơ Nghiên cứu ASCOT không xem chẹn beta là thuốc tương đối biến cố mạch vành 9%, mức giảm này không được lựa chon đầu tiên[6]. Trong những phiên bản đầu thể chỉ do hạ HA mang lại. Nghiên cứu PROGESS cho tiên của JNC, chẹn beta được xem như là lựa chọn đầu kết quả perindopril kết hợp thêm indapamide giảm tình tiên trong điều trị tăng HA; nhưng từ JNC 7 thì chẹn trạng mất trí nhớ (34%), suy giảm nhận thức (45%) ở beta chỉ được xem là thuốc điều trị thêm vào khi không nhóm bệnh nhân bị đột quỵ hoặc cơn thiếu máu não đạt hiệu quả.[15] Hướng dẫn điều trị tăng HA Châu Âu thoáng qua.[10] 2007, đã xếp chẹn beta ở hàng thứ tư sau nhóm lợi tiểu, Thuốc UCTT tác dụng bằng cách ức chế thụ thể nhóm ức chế RAAS (UCMC, UCTT, spironlactone), angiotensin II týp 1 (AT1), dẫn đến dãn mạch và hạ nhóm chẹn kênh Ca trong điều trị tăng HA chưa biến HA. Tỷ số đáy/đỉnh phụ thuộc vào liều lượng của thuốc chứng.[15] Nghiên cứu SENIORS đánh giá ảnh hưởng (50-150mg) dao động từ (52%) đến (74%). So với của can thiệp nebivolol trên biến cố và tái nhập viện ở ƯCMC thuốc không có tác dụng tăng bradykinin nên bệnh nhân ≥ 70 tuổi tăng HA có suy tim.[17] Điều này có không gây ho nhưng có tác dụng hạ HA tương tự.[12] Tỷ thể khôi phục lại vai trò quan trọng của chẹn beta trong lệ sử dụng ức chế TT trong nghiên cứu của chúng tôi điều trị tăng HA, đặc biệt ở những bệnh nhân có dấu là (86.4%). Trong nghiên cứu LIFE so sánh losartan và hiệu suy tim, sau NMCT, đau thắt ngực. atenolol ở bệnh nhân từ 55 – 80 tuổi tăng HA có phì đại Thuốc chẹn kênh Ca có tác dụng hạ HA mạnh, đặc biệt thất trái cho thấy HA có giảm tương đương ở 2 nhóm, khi kết hợp với UCMC hoặc UCTT, và hiệu quả này nhưng có giảm tỷ lệ đột quỵ ở nhóm dùng losartan.[5] tương đương trong tất cả các chủng tộc và sắc dân.[15] Nghiên cứu SCOPE, candesartan giảm đột quỵ không Theo khuyến cáo lâm sàng năm 2014 về xử trí tăng tử vong là (28%) và có xu hướng giảm đột quỵ tử vong huyết áp (ASH/ISH Hypertension Guidelines 2014): ở nhóm bệnh nhân 70 – 89 tuổi.[16] Nghiên cứu MOSES, bệnh nhân da đen ở tất cả độ tuổi, bệnh nhân không eprosartan giảm đột quỵ là (25%) ở nhóm bệnh nhân có phải da đen > 60 tuổi, bệnh nhân tăng HA kèm đái tuổi trung bình là 68 tuổi. Nghiên cứu ACCESS, nghiên tháo đường, thì chẹn Ca vẫn là lựa chọn đầu tiên; còn cứu này phải dừng sơm hơn dự tính vì candesartan đã các trường hợp khác thì là lựa chọn thứ 2, hoặc thứ 3 làm giảm rõ rệt: tỷ lệ tử vong, biến cố tim mạch, biến thêm vào.[1,15] Tỷ lệ dùng chẹn Ca trong nghiên cứu của cố mạch máu não (OR: 0.475; 95% CI: 0.252 to 0.895; chúng tôi là (69.9%), đây là nhóm sử dụng đơn trị liệu p=0.026). Nghiên cứu ON-TARGET,[8] thực hiện với nhiều nhất với 21 trường hợp (10.3%) còn đa phần là cở mẫu lớn (n=25.620) bệnh nhân cao tuổi (tuổi trung dùng phối hợp. Nghiên cứu ACCOMPLISH,[2] nghiên bình=66) có tăng HA, khi so sánh (ramipril 10 mg) và cứu ASCOT,[6] nghiên cứu ASCOT-BPLA,[6] nghiên (telmisartan 80 mg) kết quả mức HA ở nhóm telmisartan cứu STRONG[3] cho kết quả hạ HA tốt và giảm biến nhiều hơn ở nhóm ramipril là 0.9/0.6 mmHg. Nghiên cố tim mạch khi kết hợp chẹn Ca với UCMC. Nghiên cứu TRANSCEND,[8] sử dụng telmisartan so với giả cứu COACH,[4] nghiên cứu EX-EFFeCTS[9] cũng cho dược, HA giảm 4/2.2 mmHg, giảm 13% tử vong do mọi kết quả tốt khi kết hợp chẹn Ca với UCTT. nguyên nhân. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ dùng UCMC Nhóm thuốc khác gồm: nhóm chẹn thụ thể α-adrenergic là (27.5%). Nghiên cứu HOPE cho thấy điều trị với động mạch; nhóm tác động thần kinh trung ương ramipril 10mg/ngày giảm có ý nghĩa: tử vong do (clonidine, α-methyldopa); nhóm dãn mạch trực tiếp tim mạch (giảm 26%), tử vong do mọi nguyên nhân (hydralazine, minoxidil); ... những nhóm này có tác (giảm 16%), đột quỵ (giảm 32%) và suy tim (giảm dụng phụ khá nhiều,[1] hiện tại ít dùng. Trong nghiên 309
- L.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 304-311 cứu của chúng tôi, tỷ lệ dùng thuốc nhóm này là 5 kết quả HA tâm thu giảm (41.9±34.8 mmHg) và HA trường hợp (2.1%) và chủ yếu là nhóm α-methyldopa. tâm trương giảm (23.2±21 mmHg) (với p
- L.T.M. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 304-311 KIẾN NGHỊ multicentre randomised controlled trial. Lancet, 2005, 366: 895-906. - Cần có kế hoạch tầm soát, theo dõi và tái khám định [7] David A. Calhoun et al., Aldosteronism and kỳ các BN cao tuổi có THA để kiểm soát HA đạt mục Hypertension. Clin J Am Soc Nephrol, 2006, tiêu, dự phòng biến cố tim mạch. (1):1039-1045. - Có chiến lược xây dựng kế hoạch, kinh phí cung ứng [8] David Fitchett et al., Results of the ONTARGET and đầy đủ, kịp thời các nhóm thuốc điều trị THA, dạng TRANSCEND studies: an update and discussion. viên thuốc phối hợp; để thầy thuốc phát huy hết hiệu Vasc Health Risk Manag, 2009, 5: 21–29. quả tối ưu trong việc kê đơn thuốc nhằm kiểm soát HA đạt mục tiêu. [9] Destro M, Luckow A et al., Efficacy and safety of amlodipine/valsartan compared with amlodipine monotherapy in patients with stage TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 hypertension: a randomized, double-blind, multicenter study: the EX-EFFeCTS Study. J [1] Hội Tim mạch Việt Nam, Khuyến cáo 2022 của Am Soc Hypertens, 2008, 2(4): 294-302. Phân Hội Tăng HA-Hội tim mạch Việt Nam về [10] Fox KM, EURopean trial On reduction of cardiac chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp ở người lớn, events with Perindopril in stable coronary Artery 2022, tr. 235-291. disease Investigators. Efficacy of perindopril [2] Jamerson K, Bakris GL, Dahlof B et al., in reduction of cardiovascular events among Exceptional early blood pressure control rates: patients with stable coronary artery disease: The ACCOMPLISH trial. Blood Press, 2007,16: randomised, double-blind, placebo-controlled, 80–86. multicentre trial (the EUROPA study). Lancet, 2003, 362 (9386): 782-788. [3] Bahl VK, Jadhav UM, Thacker HP, Management of hypertension with the fixed combination of [11] Hoogwerf BJ, Young JB, The Heart Outcomes perindopril and amlodipine in daily clinical Prevention Evaluation (HOPE) study. Ramipril practice: results from the STRONG prospective, lowered cardiovascular risk, but vitamin E did observational, multicenter study. Am J not. Cleve Clin J Med, 2000, 67(4): 287-293. Cardiovasc Drugs, 2009, 9(3): 135-142. [12] Peters R, Beckett N, Forette F et al., Incident [4] Chrysant SG, Melino M et al., The combination dementia and blood pressure lowering in the of olmesartan medoxomil and amlodipine Hypertension in the Very Elderly Trial Cognitive besylate in controlling high blood pressure: Function Assessment (HYVET-Cog): a double- COACH, a randomized, double-blind, placebo- blind, placebo controlled trial. Lancet Neurol, controlled, 8-week factorial efficacy and safety 2008, 7: 683–689. study. Clin Ther.Apr, 2008, 30(4): 587-604. [13] Jay N. Cohn, M.D., Gianni Tognoni, M.D., For the [5] Dahlöf B, Devereux RB, Kjeldsen SE et al., Valsartan Heart Failure Trial Investigators. A Cardiovascular morbidity and mortality in the Randomized Trial of the Angiotensin-Receptor Losartan Intervention For Endpoint reduction in Blocker Valsartan in Chronic Heart Failure. N hypertension study (LIFE): a randomised trial Engl J Med, 2001, 345: 1667-1675. against atenolol. Lancet, 2002, 359: 995-1003. [14] Jean-Jacques MOURAD, Fixed antihypertensive [6] Dahlöf B, Sever PS, Poulter NR et al., drug combinations and prognostic benefits: Prevention of cardiovascular events with an what is the evidence?. Medicographia, 2010, antihypertensive regimen of amlodipine adding 32: 294-301. perindopril as required versus atenolol adding [15] Jeffery Martin, MD, FASN et al., bendroflumethiazide as required, in the Anglo- Hypertension Guidelines: Revisiting the JNC 7 Scandinavian Cardiac Outcomes Trial-Blood Recommendations. The Journal of Lancaster Pressure Lowering Arm (ASCOT-BPLA): a General Hospital, 2008, 3(3): 91-97. 311
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
8 p | 56 | 6
-
Khảo sát đặc điểm biến thiên huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp ẩn giấu qua holter huyết áp 24 giờ
8 p | 71 | 5
-
Khảo sát tỷ lệ, mức độ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2012-2022
7 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kết quả tầm soát huyết áp ở người trưởng thành tại thành phố Huế theo chương trình MMM* 2019 của ISH
34 p | 26 | 4
-
Nghiên cứu tỷ lệ và các yếu tố nguy cơ hạ huyết áp tư thế ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp tại Bệnh viện Quân y 175
10 p | 36 | 4
-
Tỷ lệ kiểm soát huyết áp theo hướng dẫn của ESH/ESC 2013
5 p | 36 | 4
-
Khảo sát mối liên quan giữa tăng huyết áp ẩn giấu với các yếu tố nguy cơ tim mạch và tổn thương cơ quan đích
8 p | 82 | 4
-
Kết quả tầm soát huyết áp ở người trưởng thành tại tỉnh Thừa Thiên Huế theo chương trình “Tháng năm đo huyết áp” 2022 của Hội Tăng huyết áp thế giới
8 p | 13 | 3
-
Khảo sát tình trạng vọt huyết áp sáng sớm và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp
7 p | 9 | 3
-
Khảo sát tỷ lệ và đặc điểm dân số tăng huyết áp thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
6 p | 71 | 3
-
Kết quả tầm soát huyết áp ở người trưởng thành tại thành phố Huế theo chương trình MMM 2019 của ISH
11 p | 37 | 3
-
Khảo sát tỷ lệ bệnh động mạch chi dưới ở người trên 40 tuổi có và không có đái tháo đường bằng chỉ số huyết áp cổ chân - cánh tay
11 p | 44 | 3
-
Khảo sát tỷ lệ phì đại thất trái, dày thành và xơ vữa động mạch cảnh trên bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp không kiểm soát ẩn giấu tại phòng khám lão Bệnh viện Nhân dân Gia Định
6 p | 52 | 2
-
Khảo sát tình trạng tăng huyết áp của người bệnh ở những ngày đầu sau ghép thận
7 p | 5 | 2
-
Khảo sát tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh trên bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
5 p | 48 | 1
-
Khảo sát tỷ lệ bệnh động mạch chi dưới trên người 40 tuổi có và không có đái tháo đường bằng chỉ số huyết áp cổ chân - cánh tay
9 p | 45 | 1
-
Khảo sát kiểm soát huyết áp mục tiêu bằng holter 24 giờ tại phòng khám nội tim mạch Bệnh viện Thống Nhất
5 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn