intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Chia sẻ: ViIno2711 ViIno2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

57
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị tại bệnh viện quân y 175.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 17 - 3/2019<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA<br /> Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT<br /> Nguyễn Thế Hùng*, Trương Đình Cẩm*<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng<br /> huyết áp nguyên phát điều trị tại bệnh viện quân y 175.<br /> Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 260<br /> bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát vào khám và điều trị tại Bệnh viện Quân y 175 từ<br /> tháng 12 năm 2016 đến tháng 12 năm 2017. Hội chứng chuyển hóa được xác định theo<br /> tiêu chuẩn của NCEP-ATP III 2004.<br /> Kết quả: Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát<br /> là 76,2%. Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp có xu hướng tăng dần<br /> theo độ tuổi, cao nhất ở độ tuổi 50-59 (36,4%). Bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng<br /> chuyển hóa gặp nhiều hơn ở nam giới (76,7%), tỷ lệ có BMI ≥ 23 kg/m2 là 52,5% và rối<br /> loạn lipid máu là 84,8%. Tỷ lệ rối loạn các thành phần ở bệnh nhân tăng huyết áp có<br /> hội chứng chuyển hóa bao gồm: 79,8% có tăng Glucose máu, 51,5% tăng Triglycerid<br /> và 25,8% tăng vòng eo và đều cao hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân tăng huyết áp<br /> không có hội chứng chuyển hóa (p < 0,05).<br /> Kết luận: Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát là<br /> 76,2%. Độ tuổi 50-59 chiếm tỷ lệ cao nhất với 36,4%, thường gặp ở nam giới, tăng BMI<br /> và rối loạn lipid máu. Tỷ lệ rối loạn các thành phần ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội<br /> chứng chuyển hóa bao gồm tăng đường máu, tăng Triglycerid và tăng vòng eo đều cao<br /> hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân tăng huyết áp không mắc hội chứng chuyển hóa.<br /> Từ khóa: Hội chứng chuyển hóa, tăng huyết áp nguyên phát<br /> SURVEY OF RATE AND CHARACTERISTICS OF METABOLIC<br /> SYNDROME IN PATIENTS WITH PRIMARY HYPERTENSION<br /> 1<br /> Bệnh viện Quân y 175<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thế Hùng (bsnguyenhung175@gmail.com )<br /> Ngày nhận bài: 24/9/2018, ngày phản biện: 30/9/2018<br /> Ngày bài báo được đăng: 30/3/2019<br /> <br /> <br /> <br /> 46<br /> CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br /> <br /> SUMMARY<br /> Objectives: Survey of rate and characteristics of metabolic syndrome in patients<br /> with primary hypertension treated at military hospital 175.<br /> Subjects and Method: A cross-sectional descriptive study was conducted on 260<br /> primary hypertensive patients who received medical examination and treatment at 175<br /> Military Hospital 175 from December 2016 to December 2017. Metabolic syndrome<br /> was defined by the NCEP-ATP III 2004 standard.<br /> Results: The prevalence of metabolic syndrome in patients with primary<br /> hypertension was 76,2%. Rates of metabolic syndrome in hypertensive patients tended<br /> to increase with age, highest in the age group of 50-59 (36.4%). Hypertensive patients<br /> with metabolic syndrome were more common in men (76.7%), the rate of BMI ≥ 23 kg<br /> / m2 was 52.5% and dyslipidemia was 84.8%. Incidence of component disorders in<br /> hypertensive patients with metabolic syndrome included: 79.8% with hyperglycemia,<br /> 51.5% with hypertriglyceridemia, and 25.8% with increased waist circumference. These<br /> rates were significantly higher than those of hypertensive patients without metabolic<br /> syndrome.<br /> Conclusions: Rate of MS in patients with primary hypertension was 76.2%.<br /> Hypertensive patients with MS were more common in men, with increased BMI and<br /> dyslipidemia. Age of 50-59 accounted for the highest rate with 36.4%. Incidence of<br /> disorders in hypertensive patients with metabolic syndrome including hyperglycemia,<br /> hypertriglyceridemia, and increased waist circumference were significantly higher than<br /> those of hypertensive patients without metabolic syndrome.<br /> Key words: Metabolic syndrome, primary hypertension<br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh nhân THA có kèm theo HCCH là<br /> Hội chứng chuyển hoá (HCCH) những đối tượng nguy cơ cao với các biến<br /> đang có xu hướng tăng nhanh ở nhiều quốc cố tim mạch như nhồi máu cơ tim, đột quỵ<br /> gia nhất là ở các nước phát triển và đang não…. Kết quả từ nhiều nghiên cứu trên<br /> phát triển. Theo thống kê của Liên đoàn thế giới đã chỉ ra rằng HCCH là một yếu<br /> Đái tháo đường Quốc tế (IDF: International tố nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ bệnh tật và tử<br /> Diabetes Federation - 2006) ở Việt Nam tỷ vong ở những bệnh nhân THA [5][6].<br /> lệ hội chứng chuyển hóa chiếm 18,5% [1] Chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br /> [3]. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân này với mục tiêu “Khảo sát đặc điểm hội<br /> có HCCH có mối liên quan chặt chẽ đến chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết<br /> tần suát mắc bệnh tim mạch nói chung và áp nguyên phát điều trị tại Bệnh viện Quân<br /> tăng huyết áp (THA) nói riêng. Đồng thời y 175”.<br /> <br /> <br /> 47<br /> TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 17 - 3/2019<br /> <br /> 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP cứu.<br /> NGHIÊN CỨU 2.2. Phương pháp nghiên cứu:<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Tiến<br /> Gồm các bệnh nhân THA nguyên cứu, mô tả cắt ngang.<br /> phát vào khám, điều trị tại Bệnh viện Quân 2.2.2. Cỡ mẫu: Chọn mẫu theo<br /> y 175 từ tháng 12/2016 đến tháng 02/2018. công thức ước tính cỡ mẫu cho điều tra<br /> 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng một tỷ lệ. Cỡ mẫu tối thiểu N = 256, thực<br /> nghiên cứu tế nghiên cứu này thực hiện trên 260 bệnh<br /> - Bệnh nhân được chẩn đoán là nhân.<br /> THA nguyên phát theo khuyến cáo về chẩn 2.2.3. Các tiêu chuẩn sử sử dụng<br /> đoán, điều trị và dự phòng Tăng huyết áp trong nghiên cứu:<br /> của Hội tim mạch Việt Nam 2015 khi: - Chẩn đoán và phân độ THA theo<br /> HATT ≥ 140 mmHg và/hoặc HATTr ≥ 90 khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị và dự<br /> mmHg hoặc đang điều trị THA. phòng Tăng huyết áp của Hội tim mạch<br /> - Bệnh nhân tự nguyện tham gia Việt Nam 2015.<br /> nghiên cứu. - Chẩn đoán HCCH theo NCEP-<br /> 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ATP III 2004 áp dụng cho người châu Á.<br /> - Bệnh nhân THA thứ phát (do - Chẩn đoán rối loạn Lipid máu<br /> nhiễm độc, bệnh thận, hẹp động mạch chủ, theo Khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt<br /> u tuỷ thượng thận, hội chứng Cushing…). Nam 2008.<br /> - Bệnh nhân đang uống thuốc - Phân loại BMI theo khuyến<br /> corticoide. cáo của Tổ Chức Y Tế Thế Giới đề nghị<br /> - Các đối tượng có những di dạng, cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương<br /> dị tật bẩm sinh hay mắc phải (như gù, vẹo, (2004).<br /> thọt…) gây ảnh hưởng tới kích thước cân 2.2.4. Xử lí số liệu: Nghiên cứu<br /> đo. được nhập số liệu bằng phần mềm Excel<br /> - Phụ nữ có thai. 2016 và được xử lý thống kê bằng phần<br /> mềm SPSS 22.0<br /> - Bệnh nhân không hợp tác nghiên<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 48<br /> CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br /> <br /> 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm chung của nhóm<br /> bệnh nhân nghiên cứu.<br /> Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi và giới của bệnh nhân tăng huyết áp<br /> Nhóm Chung Nam Nữ<br /> pnam, nữ<br /> Độ tuổi (n= 260) ( n= 198) (n=62)<br /> < 40, n (%) 2 (0,8) 2 (1,0) 0 (0,0)<br /> 40 – 49, n (%) 23 (8,8) 18 (9,1) 5 (8,1)<br /> 50 – 59, n (%) 89 (34,2) 76 (38,4) 13 (21,0)<br /> < 0,05<br /> 60 – 69, n (%) 86 (33,1) 55 (27,8) 31 (50,0)<br /> 70 – 79, n (%) 32 (12,3) 21 (10,6) 11 (17,7)<br /> ≥ 80, n (%) 28 (10,8) 26 (13,1) 2 (3,2)<br /> ± SD 62,5 ± 11,7 62,2 ± 12,5 63,3 ± 8,9 > 0,05<br /> Tuổi trung bình là: 62,5 ± 11,7 cứu của chúng tôi có nhóm độ tuổi ≥ 80<br /> (năm); ở nam giới là 62,2 ± 12,5 thấp hơn năm chiếm tỷ lệ 28%. Tuy nhiên, kết quả<br /> so với ở nữ giới 63,3 ± 8,9. Tuy nhiên sự nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với<br /> khác biệt này không có ý nghĩa thống kê kết quả của Su CH và cs (2011) nghiên cứu<br /> (p>0,05). Độ tuổi cao nhất là 50-59 chiếm 3472 bệnh nhân THA thấy tuổi trung bình<br /> 34,2%, sau đó đến các nhóm tuổi 60–69 là: 67,4 ± 7,2 ở nam và 67,3 ± 6,8 ở nữ.<br /> (33,1%), 70-79 (12,3%), ≥80 (17,0%), Tuổi trung bình và tỷ lệ phân độ tuổi giữa<br /> và thấp nhất là nhóm dưới 40 (0,8%). Ở hai giới của tác giả này tương tự như kết<br /> nam giới nhóm 50-59 chiếm tỷ lệ cao nhất quả của chúng tôi thấy là không thấy có sự<br /> 38,4%, còn ở nữ giới nhóm 60-69 (50,0%). khác biệt (p > 0,05) [8]. Trong nghiên cứu<br /> Sự khác biệt về phân bố độ tuổi giữa nam của chúng tôi, tỷ lệ THA nam cao hơn ở<br /> và nữ có ý nghĩa (p 0,05<br /> Nữ (n, %) 46 (33,3) 16 (25,8)<br /> Chung (n, %) 198 (76,2) 62 (23,8)<br /> <br /> Tỷ lệ HCCH ở bệnh nhân THA 40-70) theo tiêu chuẩn của NCEP áp dụng<br /> là 76,2%. Tần suất HCCH gặp đa phần ở cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương thì<br /> nam giới (76,6%), không có sự khác biệt tỷ lệ có HCCH ở đối tượng này là 51,4%,<br /> về phân bố giới tính ở 2 nhóm bệnh nhân tỷ lệ nữ giới mắc HCCH cao hơn so với<br /> THA có và không có HCCH (p > 0,05). giới nam (lần lượt là: 60,1% và 41,9% với<br /> Theo nhiều nghiên cứu thì tỷ lệ bệnh nhân p0,05) [2]. Park Y và cs<br /> 3.2.2 Đặc điểm HCCH:<br /> Bảng 3.2. Đặc điểm HCCH ở bệnh nhân THA liên quan đến BMI<br /> Nhóm Có HCCH Không HCCH<br /> <br /> Chỉ số BMI (n=198) (n=62)<br /> BMI ≥ 23, n (%) 104 (52,5) 32 (51,6)<br /> BMI < 23, n (%) 94 (47,5) 30 (48,4)<br /> p p > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ hội HCCH ở bệnh nhân THA HCCH [4]. Toan C Nguyen và cs (2007)<br /> có BMI ≥ 23 kg/m2 chiếm 52,5% cao hơn nghiên cứu HCCH ở bệnh nhân THA theo<br /> so với tỷ lệ HCCH ở bệnh nhân THA có tiêu chuẩn IDF áp dụng cho khu vực châu<br /> BMI < 23 kg/m2 (47,5%) tuy nhiên không Á-Thái Bình Dương thấy tỷ lệ mắc HCCH<br /> có ý nghĩa thống kê (p> 0,05). Nghiên cứu tăng dần theo phân độ BMI (18,5-20,9; 21-<br /> của Park Y (2003) thấy rằng tỷ lệ HCCH 22,9; 23-24,9 và ≥25 kg/m2) lần lượt là:<br /> tăng theo chỉ số BMI [7]. Stroup TS (2004) 12,6%; 47%; 67,4% và 87,8% có ý nghĩa<br /> thấy có 42% bệnh nhân béo phì mắc thống kê p 0,05<br /> Không giảm (n, %) 169 (85.4) 58 (93,5)<br /> Tăng (n, %) 102 (51,5) 5 (8,1)<br /> Triglycerid < 0,001<br /> Không tăng (n, %) 96 (48,5) 57 (91,9)<br /> Tăng (n, %) 51 (25,8) 8 (12,9)<br /> Vòng eo < 0,05<br /> Không tăng (n, %) 147 (74,2) 54 (87,1)<br /> Trong tổng số bệnh nhân THA với p<br /> ở độ tuổi 50 - 59 (36,4%), có BMI ≥ 23 kg/<br /> 0,05).<br /> m2 với 52,5% và 84,8% có rối loạn lipid<br /> Kết quả của nghiên cứu này phù máu .<br /> hợp với nghiên cứu Su CH (2011) thấy tỷ lệ<br /> - Tỷ lệ rối loạn các thành phần<br /> bệnh nhân THA có HCCH có tăng glucose<br /> HCCH bao gồm: tăng Glucose, tăng<br /> máu là 65,6%, tỷ lệ bệnh nhân THA nguyên<br /> Cholesterol và tăng vòng eo ở bệnh nhân<br /> phát kèm HCCH có tăng Triglycerid máu<br /> THA có HCCH đều cao hơn có ý nghĩa<br /> là 34,7% [8]. Mulé G (2007) nghiên cứu<br /> so với nhóm bệnh nhân THA không có<br /> HCCH ở 528 bệnh nhân THA thấy tỷ lệ có<br /> HCCH (p < 0,05).<br /> tăng glucose (40,2%) cao hơn so với nhóm<br /> THA không kèm HCCH là 17,3% với p < TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 0,001, tỷ lệ có tăng Triglycerid là 50,0% 1. Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu<br /> và giảm HDL-C là 69,6% cao hơn có ý Dàng, Lê Thị Dương và Cs (2014), “Đánh<br /> nghĩa so với nhóm THA không có HCCH<br /> 52<br /> CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br /> <br /> giá hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân syndrome and total and cardiovascular<br /> tăng huyết áp tại bệnh viện Việt Nam- disease mortality and middle-aged men”,<br /> Cuba Đồng Hới, Quảng Bình”, Tạp chí JAMA, 288, pp. 2709-16.<br /> thông tin khoa học và công nghệ Quảng 6. Mulé G, Nardi E, Cottone S,<br /> Bình số 4/2014, tr 34-37. Cusimano P, et al (2007), “Impact of the<br /> 2. Nguyễn Cảnh Toàn, Lương Metabolic Syndrome on Total Arterial<br /> Trung Hiếu, Nguyễn Đức Công (2007), Compliance in Essential Hypertension<br /> “Nghiên cứu vai trò của kháng Insulin Patients”, JCMS, 2, pp. 84-90.<br /> trong hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân 7. Park Y, Zhu S, Palaniappan L,<br /> tăng huyết áp”, Tạp chí tim mạch Việt et al (2003), “The metabolic syndrome.<br /> Nam, số 47 2007, pp 310 – 316. Prevalence and associated risk factor<br /> 3. Charles UO, Emeka GO findings in the US population from the<br /> (2012), “Prevalence and characteristics Third Intenational Health and Nutrition<br /> of the metabolic syndrome among newly Examination Survey, 1988 -1994”, Arch<br /> diagnosed hypertensive patients”, Indian Intern Med, 163, pp. 427-436.<br /> Journal of Endocrinology and Metabolism, 8. Su CH, Fang CY, Chen JS, Po<br /> 16, pp. 104-09. H, Chou LP, Chiang CY, Ueng KC (2011),<br /> 4. Gu D, Reynolds K, Wu X, Chen “Prevalence of Metabolic Syndrome and<br /> J, Duan X, Rennolds RF, Whelton PK, He Its Relationship with Cardiovascular<br /> J (2005), “Prevalence of the metabolic Disease among Hypertensive Patients 55-<br /> and overweight among adults in China”, 80 Years of Age”, Acta Cardiol Sin, 27, pp.<br /> Lancet, 365, pp. 1398-1405. 229-37.<br /> 5. Lakka HM, Laaksonen DE,<br /> Lakka TA, et al (2002), “The metabolic<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 53<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2