Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT VIỆC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG SỬ DỤNG<br />
DƯỢC LIỆU TẠI VIỆN Y DƯỢC HỌC DÂN TỘC -<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017<br />
Trần Thị Thanh Hương*, Nguyễn Thị Hải Yến**, Trần Thị Hồng Nguyên**,<br />
Lê Đặng Tú Nguyên**, Phạm Đình Luyến**, Trần Hùng**<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Viện Y Dược học Dân tộc - Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những cơ quan đầu ngành<br />
về y dược học cổ truyền tại Việt Nam. Hoạt động đảm bảo chất lượng trong sử dụng dược liệu vẫn còn một<br />
số hạn chế cần được giải quyết.<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng, sai sót chất lượng dược liệu tại viện Y Dược học Dân tộc –<br />
TP.Hồ Chí Minh năm 2017.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu việc đảm bảo chất lượng dược liệu từ cơ sở dữ liệu<br />
hành chánh để khảo sát tình hình sử dụng và mô tả cắt ngang tại thời điểm khảo sát về tình hình sai sót chất<br />
lượng dược liệu, các điều kiện của hoạt động đảm bảo chất lượng dược liệu tại Viện Y Dược học Dân tộc –<br />
TP. Hồ Chí Minh qua hai năm 2016, 2017.<br />
Kết quả: Số lượng và giá trị dược liệu sử dụng tăng mạnh so với năm 2016 (số lượng tăng 125,93%;<br />
giá trị tăng 168,63%). Dược liệu chín và sống đứng đầu nhóm A lần lượt là Đương quy (4.629.464.584<br />
VND) và Đảng sâm B (2.208.303.122 VND). Nghiên cứu ghi nhận 5,75% dược liệu sai sót về chỉ tiêu kiểm<br />
nghiệm và 7,13% dược liệu sai lệch về dạng dược liệu. Thêm vào đó, 31,63% dược liệu hao hụt trong quá<br />
trình sơ chế và phức chế.<br />
Kết luận: Kết quả nghiên cứu giúp cho Viện có những đánh giá tổng quan và những tồn đọng để đưa<br />
ra chính sách quản lý phù hợp. Kết quả còn là cơ sở để Bộ Y tế có thể xem xét và điều chỉnh các tiêu chuẩn<br />
về dược liệu hợp lý và bám sát với tình hình thực tiễn.<br />
Từ khóa: Đảm bảo chất lượng, Dược liệu, Viện Y Dược học Dân tộc, TP. Hồ Chí Minh<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY OF QUALITY ASSURANCE ACITIVITIES IN USING MEDICINAL HERBS<br />
AT THE TRADITIONAL MEDICINE INSTITUTE - HO CHI MINH CITY IN 2017<br />
Tran Thi Thanh Huong, Nguyen Thi Hai Yen, Tran Thi Hong Nguyen, Le Dang Tu Nguyen,<br />
Pham Dinh Luyen, Tran Hung<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 444 – 449<br />
<br />
Introduction: The Traditional Medicine Institute - Ho Chi Minh City is one of the leading agencies in<br />
traditional medicine and pharmacy in Vietnam. The quality assurance activities in using medicinal herbse<br />
still have some limitations that need to be addressed.<br />
Objectives: To survey the use, quality errors and quality assurance activities at the Traditional<br />
Medicine Institute - HCMC in 2017.<br />
*<br />
Viện Y Dược học Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh<br />
**<br />
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Phạm Đình Luyến ĐT: 0908481109 Email: dinhluyen@ump.edu.vn<br />
<br />
<br />
444 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Method: Retrospective study on the quality assurance of medicinal herbs from the administrative<br />
database to analize the use of medicinal herbs and cross-sectional study on the quality of medicinal herbs at<br />
the Traditional Medicine Institute - HCMC through two years 2016, 2017.<br />
Results: The quantity and value of medicinal herbs used increased sharply compared to 2016 (number<br />
increased by 125.93%, value increased by 168.63%). The rattan and live ranks of the leading group A are,<br />
respectively, Angelica sinensis (4,629,464,584 VND) and Radix codonopsis (2,208,303,122 VND). The<br />
study recorded 5.75% of errors in the quality test and 7.13% in the herbs’ form. Additionally, 31.63% of<br />
loss during early processing and processing.<br />
Conclusion: The results help the Institute to make an overall assessment and backlog to provide<br />
appropriate management policies. It is the basis for the Ministry of Health to consider, compare and adjust<br />
the standards of pharmaceutical materials and stick to the real situation.<br />
Keywords: Quality assurance, Medicinal herb, Traditional Medicine Institute, HCMC.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ tại Viện Y Dược học Dân tộc - TP. Hồ Chí<br />
Minh năm 2017.<br />
Hiện nay, nhu cầu ngày càng tăng về việc<br />
sử dụng dược liệu và thực trạng chất lượng PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
dược liệu trên thị trường là vấn đề quan tâm Thiết kế nghiên cứu<br />
hàng đầu của ngành y tế. Bộ Y tế đã ban hành Nghiên cứu hồi cứu việc đảm bảo chất<br />
rất nhiều thông tư hướng dẫn việc đảm bảo lượng dược liệu từ cơ sở dữ liệu hành chánh<br />
chất lượng dược liệu, trong đó đáng kể đến là để khảo sát tình hình sử dụng dược liệu và mô<br />
thông tư số 49/2011/TT-BYT về tỷ lệ hư hao tả cắt ngang tại thời điểm khảo sát về tình<br />
đối với dược liệu trong chế biến, bảo quản và hình sai sót về chất lượng dược liệu, các điều<br />
cân chia(3) và thông tư số 13/2018/TT-BYT quy kiện của hoạt động đảm bảo chất lượng dược<br />
định về chất lượng dược liệu, thuốc cổ liệu tại Viện Y Dược học Dân tộc - TP. Hồ Chí<br />
truyền(1) nhằm tiến tới việc xây dựng hệ thống Minh qua hai năm 2016, 2017.<br />
tiêu chuẩn chất lượng và quy trình kiểm tra<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
chất lượng hiệu quả và phù hợp với thực tế<br />
của thị trường. Khảo sát tình hình sử dụng dược liệu<br />
Viện Y Dược học Dân tộc - TP. Hồ Chí Nghiên cứu hồi cứu dữ liệu về (i) số loại; (ii)<br />
Minh là đơn vị phụ trách đầu ngành khám số lượng; (iii) giá trị của dược liệu theo 2 nhóm:<br />
bệnh, chữa bệnh bằng y, dược cổ truyền của Dược liệu sống<br />
19 tỉnh, thành miền Nam và 05 tỉnh Tây Là các dược liệu chưa qua quá trình sơ chế;<br />
Nguyên. Trong đó, khoa Dược đóng vai trò<br />
Dược liệu chin<br />
quan trọng trong công tác dược bệnh viện,<br />
đảm bảo chất lượng thuốc và cung cấp thuốc Là các dược liệu đã qua quá trình sơ chế.<br />
đầy đủ theo nhu cầu của người dân trong vấn Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích ABC<br />
đề khám và chữa bệnh bằng phương pháp y và theo dõi sự chuyển dịch trong việc phân<br />
học cổ truyền. Đối với tất cả công tác khám nhóm của dược liệu qua 2 năm 2016 và 2017(2).<br />
chữa bệnh tại Viện, dược liệu đóng vai trò Khảo sát tình hình sai sót về chất lượng<br />
trung tâm, đòi hỏi quy trình quản lý và kiểm trong sử dụng dược liệu<br />
nghiệm nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng Nghiên cứu tiến hành khảo sát ngẫu nhiên<br />
và hiệu quả sử dụng cho người bệnh. Nghiên các dược liệu sống để đánh giá những sai sót<br />
cứu này được thực hiện nhằm khảo sát tình về các chỉ tiêu của dược liệu so với phiếu kiểm<br />
hình thực hiện đảm bảo chất lượng dược liệu<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 445<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
nghiệm gốc được cung cấp từ nhà phân phối. KẾTQUẢNGHIÊNCỨU<br />
Các chỉ tiêu được nghiên cứu đánh giá bao<br />
Tình hình sử dụng dược liệu<br />
gồm (i) Chỉ tiêu về kiểm nghiệm; (ii) Chỉ tiêu<br />
về hình dạng dược liệu được quy định trong Năm 2017, số lượng và giá trị dược liệu sử<br />
dụng tại Viện Y Dược học Dân tộc tăng mạnh<br />
Dược điển Việt Nam IV.<br />
so với năm 2016 (số lượng tăng 123,93%; giá trị<br />
Đối với dược liệu chín, nghiên cứu so sánh<br />
tăng 168,63%), cho thấy nhu cầu sử dụng dược<br />
sự chênh lệch giữa tỷ lệ hao hụt của dược liệu<br />
liệu trong khám chữa bệnh ngày càng tăng.<br />
sau khi chế biến so với Thông tư 49/2011/TT-<br />
Việc ứng dụng và kết hợp y học cổ truyền và y<br />
BYT(3) ban hành và hướng dẫn áp dụng tỷ lệ<br />
học hiện đại ngày càng được chú trọng nhằm<br />
hư hao đối với vị thuốc y học cổ truyền trong<br />
mang lại hiệu quả chất lượng điều trị đối với<br />
chế biến, bảo quản và cân chi.<br />
người bệnh. Đồng thời, thuốc Nam đã khẳng<br />
Phân tích dữ liệu định được hiệu quả điều trị và chính sách phát<br />
Nghiên cứu sử dụng phần mềm Microsoft triển dược liệu giúp Viện Y Dược học Dân tộc có<br />
Excel 2013 để làm sạch và phân tích số liệu. Số thể chủ động được nguồn cung ứng trong nước.<br />
liệu thu thập được phân tích theo phương<br />
pháp thống kê mô tả.<br />
Bảng 1: Tình hình sử dụng dược liệu tại Viện Y Dược học cổ truyền năm 2017<br />
Năm 2016 Năm 2017<br />
Dược liệu Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị<br />
Số loại Số loại<br />
(kg) (tỷ VND) (kg) (tỷ VND)<br />
Chín 222 61.244 27,69 220 99.197 57,13<br />
Sống 221 124.704 28,34 215 134.910 37,35<br />
Tổng 443 185.948 56,03 435 234.107 94,48<br />
Năm 2017, dược liệu chín đứng đầu tăng sức khỏe cho bệnh nhân hư nhược.<br />
nhóm A là Đương quy (có giá trị Nghiên cứu ghi nhận được có 13 dược liệu<br />
4.629.464.584 VND) và dược liệu sống đứng chuyển từ nhóm B sang nhóm A và 27 dược<br />
đầu nhóm A là Đảng sâm B (có giá trị liệu chuyển từ nhóm C sang nhóm B. Sự<br />
2.208.303.122 VND); cả 2 loại thuốc này đều chuyển từ nhóm có giá trị thấp hơn sang<br />
thuộc loại dược liệu có tác dụng bổ huyết, bổ nhóm có giá trị cao hơn này cho thấy tuy về<br />
khí. Điều này hoàn toàn phù hợp với lý luận tổng quát cơ cấu ABC không thay đổi nhưng<br />
trong điều trị của hợp y học cổ truyền là tăng tình hình sử dụng của cụ thể từng loại dược<br />
cường chức năng tạng phủ bị suy giảm tức là liệu đã có sự thay đổi đáng kể.<br />
Bảng 2. Phân tích ABC dược liệu chín và dược liệu sống (tỷ VND)<br />
Dược liệu chín Dược liệu sống<br />
Nhóm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016 Năm 2017<br />
(*) (**)<br />
N (%) GT (%) N (%) GT (%) N (%) GT (%) N (%) GT (%)<br />
A 35 (15,77) 20,76 (75,00) 29 (13,18) 40,25 (70,50) 31 (14,03) 20,10 (70,90) 32 (14,88) 26,15 (70,00)<br />
B - - 3 - - - 6 -<br />
C - - - - - - - -<br />
B 57 (25,68) 5,52 (20,00) 37 (16,82) 11,88 (20,80) 38 (17,19) 5,72 (20,20) 43 (20,00) 7,84 (21,00)<br />
A - - 8 - - - 5 -<br />
C - - - - - - 10 -<br />
C 130 (58,55) 1,39 (5,00) 154 (70,00) 4,99 (8,70) 152 (68,78) 2,50 (8,90) 140 (65,12) 3,36 (9,00)<br />
A - - - - - - - -<br />
B - - 25 - - - 2 -<br />
(*)<br />
N: Số lượng; (**) GT: Giá trị<br />
<br />
<br />
446 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Tình hình sai sót về chất lượng dược liệu Bảng 4: Các dược liệu sai sót do sai lệch về dạng<br />
Đối với chỉ tiêu kiểm nghiệm, nghiên dược liệu<br />
Tình trạng<br />
cứu ghi nhận được 23 trường hợp sai sót so<br />
Dạng dược liệu phiếu kèm theo<br />
với giấy kiểm nghiệm gốc được cung cấp Dược liệu khi giao nhận tại khi nhận mẫu<br />
bởi nhà sản xuất. Trong số các sai sót này, viện và mở niêm<br />
phong<br />
chỉ tiêu tro toàn phần chiếm đa số với 14<br />
Bạch thược Rễ (còn nguyên) Rễ đã thái phiến<br />
trường hợp (60,9%) (Bảng 3). Bên cạnh đó, Bạch linh Phiến hay miếng Thể quả nấm<br />
nghiên cứu cũng ghi nhận được 31 trường Thân rễ (còn<br />
Bạch truật Thân rễ<br />
hợp sai lệch về dạng dược liệu so với tình nguyên)<br />
Cam thảo<br />
trạng phiếu kèm theo khi nhận mẫu. Trong (Bắc)<br />
Rễ (còn nguyên) Phiến<br />
đó, tình trạng dược liệu không còn nguyên Cát căn Phiến Rễ củ<br />
(đã được thái phiến, bốc, tách, …) chiếm đa Chi tử Quả (còn nguyên) Hạt<br />
số với 20 trường hợp (64,5%) (Bảng 4). Cốt toái bổ Phiến Thân rễ<br />
Diệp hạ Phần trên mặt<br />
Bảng 3: Các dược liệu bị sai sót do kết quả kiểm Lá<br />
châu đất<br />
nghiệm không đạt Đại hoàng<br />
Thân rễ (còn<br />
Phiến<br />
Quy nguyên)<br />
Dược liệu Nội dung Thân (còn<br />
định Địa long Phiến<br />
nguyên)<br />
Câu kỷ tử Tro toàn phần 16,43% ≤5%<br />
Hoàng kỳ Rễ (còn nguyên) Rễ<br />
Chi tử Tro toàn phần 6,16% ≤6%<br />
Thân rễ (còn<br />
Đại táo Tro toàn phần 2,15% ≤2% Hương phụ Mảnh nhỏ<br />
nguyên)<br />
Hoàng đằng Tro toàn phần 6,36% ≤6%<br />
Ích trí nhân Quả (còn nguyên) Hạt<br />
Huyền sâm Tro toàn phần 5,58% ≤4%<br />
Khương Thân rễ (còn Cụm hoa chưa<br />
Kim anh Tro toàn phần 4,55% ≤3% hoàng nguyên) nở<br />
Lạc tiên Tro toàn phần 6,53% ≤2% Lạc tiên Phần trên mặt đất Dạng cong queo<br />
Ma hoàng Tro toàn phần 10,81% ≤10% Mạn kinh tử Quả Phiến<br />
Ngũ gia bì Tro toàn phần 9,09% ≤4,5% Nhân sâm Rễ (còn nguyên) Quả<br />
Nhũ hương Tro toàn phần 4,39% ≤3% Ngũ gia bì<br />
Sa nhân Tro toàn phần 9,12% ≤7% Vỏ (còn nguyên) Vỏ<br />
chân chim<br />
Thiên niên Ngưu tất<br />
Tro toàn phần 7,85% ≤4% Rễ (còn nguyên) Phiến<br />
kiện bắc<br />
Tía tô Tro toàn phần 9,12% ≤9% Nhũ hương Gôm nhựa Quả<br />
Xà sàng tử Tro toàn phần 9,09% ≤6% Mai cá mực (còn<br />
Ô tặc cốt Phiến<br />
Tro không tan trong acid nguyên)<br />
Đương quy ≤2%<br />
2,80% Hạt (quy định:<br />
Phá cố chỉ Quả<br />
Hàm lượng diester alcaloid quả)<br />
≤0,2%<br />
Hắc phụ tính theo aconitin 0,25% Sài đất Phần trên mặt đất Rễ khô<br />
Tro toàn phần 6,10% 6% Phiến/ Rễ (còn<br />
Sài hồ bắc Phiến<br />
Kim ngân hoa Tỷ lệ hoa đã nở 10,56% ≤10% nguyên)<br />
Đoạn ngọn cành dài quá Dược liệu còn<br />
Kinh giới ≤4% Sinh địa Dược liệu đã khô<br />
40cm 40,20% tươi<br />
Tỷ lệ nhân hạt biến màu Thân rễ (còn<br />
≤1% Tế tân Phiến<br />
Khiếm thực 12,52% nguyên)<br />
Tạp chất khác 12,52% ≤0,5% Thạch cao Dạng khối Dạng bột<br />
Mã tiền Tạp chất khác 2,86% ≤0,2% Thân rễ (còn<br />
Thăng ma Phiến<br />
Tro không tan trong acid nguyên)<br />
Thăng ma ≤4% Thiên niên Thân rễ (còn<br />
4,18% Phiến<br />
Thiên niên kiện nguyên)<br />
Độ ẩm 15,35% ≤ 14% Xích thược Rễ (còn nguyên) Phiến<br />
kiện<br />
Thủy xương Không có phản ứng định tính Xuyên Thân rễ (còn<br />
Phiến<br />
bồ của dược liệu khung nguyên)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 447<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Ngoài ra, tỷ lệ hao hụt của dược liệu sau hơn tiêu chuẩn đề ra; đặc biệt, Rau má sau khi<br />
khi chế biến có sự khác biệt rõ rệt đối với các ngâm, ủ, rửa, phơi, sấy có tỷ lệ hao hụt cao<br />
tiêu chuẩn được đề ra tại Thông tư hơn 75,0% so với tiêu chuẩn của thông tư,<br />
49/2011/TT-BYT. Có 68 dược liệu chênh lệch, hoặc bồ kết sau khi bỏ hạt có tỷ lệ hao hụt cao<br />
hầu hết tỷ lệ hao hụt của các dược liệu đều cao hơn 57,0% so với tiêu chuẩn (Bảng 5).<br />
Bảng 5: Sự chênh lệch về tỷ lệ hao hụt của dược liệu sau khi chế biến so với Thông tư 49/2011/TT-BYT<br />
Chênh lệch % Phương pháp Số loại dược<br />
Tên các dược liệu<br />
so với thông tư chế biến liệu<br />
Hoài sơn, Bạch cập, Bạch chỉ,<br />
Thái phiến 5<br />
Đỗ trọng, Tri mẫu<br />
3-5<br />
Nhũ hương, Đinh hương, Kim ngân hoa, Tân<br />
Ngâm, ủ, rửa, phơi, sấy 6<br />
di, Tang phiêu tiêu, Đại hồi<br />
Ngâm, ủ, rửa, phơi, sấy 3 Chi tử, Dâm dương hoắc, Sâm đại hành<br />
Quế nhục, Sa sâm, Thạch xương bồ, Trinh nữ<br />
6-10 hoàng cung, Huyền hồ, Tam lăng, Thiên hoa<br />
Thái phiến 14<br />
phấn, Vông nem, Đại phúc bì, Hà diệp, Tục<br />
đoạn, Độc hoạt, Thanh bì, Thiên ma<br />
Sơ chế Bạch giới tử, Cối xay, Viễn chí,<br />
Ngâm, ủ, rửa, phơi, sấy 4<br />
Lá lốt<br />
11-20 Huyền sâm, Địa cốt bì, Thổ bối mẫu, Hoàng<br />
Thái phiến 11 tinh, Trư linh, Ích mẫu, Kim tiền thảo, Tần giao,<br />
Sơn tra, Hoắc hương, Sài hồ<br />
Ngâm, ủ, rửa, phơi, sấy 2 Râu ngô, Sài đất<br />
21-30<br />
Thái phiến 4 Uy linh tiên, Bách bộ, Mã đề, Tế tân<br />
36 Thái phiến 1 Tế tân<br />
75 Ngâm, ủ, rửa, phơi, sấy 1 Rau má<br />
Bạch cương tàm, Chỉ thực,<br />
Sao vàng 4<br />
Cốt toái bổ, Hòe hoa<br />
Chích rượu, giấm, muối<br />
0-5 2 Cam thảo, Ba kích<br />
gừng, cam thảo, mật ong…<br />
Sao đen 1 Táo nhân<br />
Bỏ lông 1 Tân di<br />
Sao vàng với cám 1 Hoài sơn<br />
Phức chế Nấu từ sinh địa 1 Thục địa<br />
6-10 Vi sao 2 Chi tử, Khương hoạt<br />
Chế theo quy trình 1 Phụ tử chế (Hắc phụ, Bạch phụ)<br />
Sao đen 1 Tạo giác thích<br />
12 Rút lõi 1 Viễn chí<br />
20 Sao vàng 1 Bạch giới tử<br />
57 Bỏ hạt 1 Bồ kết<br />
Tổng số dược liệu chêch lệch về tỷ lệ hao hụt 68<br />
<br />
BÀNLUẬN nguyên lý Pareto, chính vì thế việc áp dụng kỹ<br />
thuật này là hoàn toàn hợp lý để đưa ra những<br />
Việc sử dụng kỹ thuật phân tích ABC cho chính sách phù hợp trong sử dụng của công<br />
dược liệu được sử dụng lần đầu tại Viện Y<br />
tác cung ứng dược liệu. Tuy nhiên, để tối ưu<br />
Dược học Dân tộc. Kết quả phân tích cho thấy hóa ngân sách, Viện cần phải thực hiện thêm<br />
tình hình sử dụng dược liệu vẫn tuân theo các phân tích sâu hơn về sự thiết yếu của các<br />
<br />
<br />
448 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
dược liệu từ đó có thể giảm số lượng dược liệu - một trong những cơ quan Y học cổ truyền<br />
sử dụng chưa hiệu quả. Ngoài ra, việc lựa hàng đầu của Việt Nam.<br />
chọn sử dụng các dược liệu có nguồn gốc Nam KẾTLUẬN<br />
thay thế cho các dược liệu nhập khẩu có thể<br />
mang lại hiệu quả hơn về chi phí mà vẫn đảm Nghiên cứu đã khảo sát tình hình liên<br />
bảo chất lượng sử dụng. quan đến việc đảm bảo chất lượng trong sử<br />
dụng dược liệu tại Viện Y Dược học Dân tộc -<br />
Bên cạnh đó, sai sót trong sử dụng dược<br />
TP. Hồ Chí Minh, tổng hợp những thông tin<br />
liệu có tỷ lệ không quá lớn, với 5,29% dược<br />
cần thiết giúp Viện có những đánh giá tổng<br />
liệu sai sót về chỉ tiêu kiểm nghiệm và 7,13%<br />
quan, cũng như thấy được những tồn đọng<br />
dược liệu sai lệch về dạng dược liệu, nhưng<br />
trong quá trình hoạt động đảm bảo chất lượng<br />
đây là dấu hiệu cảnh báo về thực trạng dược<br />
dược liệu. Từ đó, Viện sẽ đưa ra được những<br />
liệu không rõ nguồn gốc, bị làm giả và kém<br />
chính sách quản lý phù hợp, cải tiến trong<br />
chất lượng trên thị trường hiện nay. Chính vì<br />
phương pháp chế biến, bảo quản nhằm nâng<br />
vây, cần thực hiện nghiêm ngặt các quá trình<br />
cao chất lượng dược liệu. Đồng thời, nghiên<br />
đấu thầu để kiểm soát đầu vào dược liệu và<br />
cứu cũng cung cấp những căn cứ thực tế từ<br />
cần đảm bảo việc kiểm nghiệm dược liệu diễn<br />
một trong những cơ sở đầu ngành về y học cổ<br />
ra liên tục và có hiệu quả. Nghiên cứu ghi<br />
truyền giúp Bộ Y tế định hướng xem xét, điều<br />
nhận được 31,63% dược liệu hao hụt trong quá<br />
chỉnh về các tiêu chuẩn của dược liệu theo<br />
trình sơ chế và phức chế, trong đó có một số<br />
hướng bám sát với tình hình thực tiễn.<br />
dược liệu có tỷ lệ chênh lệch hơn 50,0% so với<br />
Thông tư 49/2011/TT-BYT. Chính vì thế, hai TÀILIỆUTHAMKHẢO<br />
vấn đề đặt ra chính là: Đầu tiên, đối với Viện 1. Bộ Y tế (2018). Thông tư số 13/2018/TT-BYT ban hành và<br />
hướng dẫn áp dụng tỷ lệ hư hao đối với vụ thuốc YHCT<br />
Y Dược học Dân tộc cần phải chuẩn hóa các trong chế biến, bảo quản và cân chia.<br />
phương pháp/kỹ thuật chế biến để đảm bảo 2. Bộ Y tế (2013). Thông tư số 21/2013/TT-BYT quy định về tổ<br />
chất lượng của dược liệu và giảm thiểu tỷ lệ chức và hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị trong<br />
bệnh viện.<br />
hao hụt sau chế biến nếu có thể. Đồng thời, 3. Bộ Y tế (2011). Thông tư số 49/2011/TT-BYT quy định về<br />
Viện cần có những kiến nghị với Bộ Y tế để có chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền.<br />
<br />
sự điều chỉnh về các tiêu chuẩn tỷ lệ hao hụt<br />
bám sát với thực tế về tính khả thi, điều kiện Ngày nhận bài báo: 18/10/2018<br />
chế biến và sản xuất dựa vào những kết quả Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018<br />
nghiên cứu cụ thể từ Viện Y Dược học Dân tộc Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 449<br />