intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai theo NTA

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi sơ sinh để đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh là cần thiết, với mục tiêu là xác định tỉ lệ vi khuẩn gây bệnh, mức độ đề kháng của các vi khuẩn thường gặp trong viêm phổi sơ sinh và đánh giá việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai theo NTA

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ĐỒNG NAI THEO NTA Trần Hồng Lê**, Nguyễn Như Hồ*, Nguyễn Ngọc Khôi* TÓM TẮT sensitive to amikacin, imipenem, and meropenem. In general, the treatment of neonatal pneumonia at Dong 49 Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm, sự nhạy cảm của vi Nai Children's Hospital were highly effective. khuẩn và tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị Keywords: neonatal pneumonia, antibiotic viêm phổi sơ sinh (VPSS). Phương pháp: Mô tả cắt resistance, bacteria. ngang. Kết quả: VPSS muộn chiếm tỉ lệ cao hơn VPSS sớm. Tỉ lệ NTA dương tính là 70,1%. Tác nhân chủ I. ĐẶT VẤN ĐỀ yếu là vi khuẩn Gram (-): Enterobacter spp., Klebsiella spp., Acinetobacter spp..., có tỉ lệ đề kháng cao với Viêm phổi là một bệnh nhiễm trùng có tiên cefotaxim, nhưng vẫn còn nhạy với amikacin, lượng xấu gặp ở giai đoạn sơ sinh, một trong imipenem, meropenem. Phác đồ phối hợp 2 kháng những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sơ sinh chiếm 36,4%. Có 94,6% bệnh nhân khỏi và đỡ - sinh, đứng hàng thứ hai sau bệnh tiêu hóa [6]. Ở giảm, 1,7% bệnh nhân tử vong. Việc điều trị VPSS các nước châu Á hơn một nửa trẻ tử vong do theo kết quả KSĐ hay hoàn toàn theo kinh nghiệm viêm phổi xảy ra ở trẻ sơ sinh [6],[8]. Tại Bệnh đều đạt hiệu quả cao, số bệnh nhân khỏi và đỡ - giảm của hai nhóm chiếm tỉ lệ lần lượt là 93,5% và 95,1%. viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2017 viêm phổi sơ Kết luận: Tác nhân gây VPSS chủ yếu là vi khuẩn sinh chiếm 24,5% số trẻ sơ sinh nhập viện [3]. Gram (-), vẫn còn nhạy với amikacin, imipenem, Viêm phổi sơ sinh có thể diễn biến nặng nhanh meropenem. Nhìn chung, việc điều trị VPSS tại bệnh chóng nếu không được điều trị kịp thời. Vì vậy, viện Nhi đồng Đồng Nai đạt hiệu quả cao. điều trị kháng sinh dựa vào kinh nghiệm lâm sàng Từ khóa: viêm phổi sơ sinh, đề kháng kháng sinh, của thầy thuốc kết hợp với các kết quả xét vi khuẩn. nghiệm cận lâm sàng như cấy dịch hút phế quản, SUMMARY cấy máu…là cần thiết. Hiện nay, việc lựa chọn INVESTIGATING THE USAGE AND kháng sinh ban đầu thường dựa vào kinh nghiệm ANTIBIOTIC RESISTANCE IN TREATMENT của thầy thuốc về các chủng vi khuẩn gây bệnh OF NEONATAL PNEUMONIA AT DONG NAI thường gặp và sự nhạy cảm đối với kháng sinh CHILDREN'S HOSPITAL BASED ON NTA [1]. Đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh Objective: to investigate the characteristics and là một vấn đề quan trọng, dẫn đến nhiều khó sensitivity of bacteria and the pattern of antibiotic use khăn trong điều trị như tăng tỉ lệ tử vong, kéo dài in the treatment of neonatal pneumonia. Methods: Cross-sectional description. Results: Number of thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị [4]. Theo patients with late-onset neonatal pneumonia was các nghiên cứu, tác nhân chủ yếu gây viêm phổi higher than those with early-onset pneumonia. NTA- sơ sinh là Streptococcus BG, Klebsiella spp., positive tests accounted for 70.1%. Gram-negative Escherichia coli, Staphylococcus coagulase- bacteria were the most commonly isolated agents, negative, Staphylococcus aureus… [1], [6]. Các vi including Enterobacter spp., Klebsiella spp., khuẩn này đã có tỉ lệ đề kháng cao với các kháng Acinetobacter spp ... They were highly resistant to cefotaxime, but still sensitive to amikacin, imipenem, sinh thường được sử dụng trong điều trị viêm and meropenem. Combination regimens of 2 phổi sơ sinh như ampicillin, gentamicin, antibiotics accounted for 36.4%. Of all patients, cefotaxim…[1]. Do đó, nghiên cứu đánh giá tình 94.6% recovered or remitted from disease; 1.7% died. hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điều Success rates were high in both empiric antibiotic trị viêm phổi sơ sinh để đảm bảo an toàn và nâng treatment group and susceptibility-test-based group, which were 93.5% and 95.1%, respectively. cao chất lượng khám chữa bệnh là cần thiết, với Conclusion: Causative agents of neonatal pneumonia mục tiêu là xác định tỉ lệ vi khuẩn gây bệnh, mức were mainly Gram-negative bacteria, which were still độ đề kháng của các vi khuẩn thường gặp trong viêm phổi sơ sinh và đánh giá việc sử dụng kháng *Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh sinh trong điều trị viêm phổi sơ sinh tại Bệnh viện **Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai Nhi đồng Đồng Nai. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Ngọc Khôi II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Email: nnkhoi@ump.edu.vn Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Ngày nhận bài: 6.10.2020 Đối tượng nghiên cứu: Thực hiện trên 720 Ngày phản biện khoa học: 16.11.2020 bệnh nhân VPSS được chia làm hai loại: viêm Ngày duyệt bài: 23.11.2020 195
  2. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 phổi khởi phát sớm (≤ 3 ngày sau khi sinh) và Trong nghiên cứu, có 86,7% trường hợp là viêm phổi khởi phát trễ (lớn hơn 3 ngày sau sinh viêm phổi nặng, chỉ có 2 trường hợp viêm phổi đến 30 ngày tuổi) [5] được chẩn đoán viêm phổi, rất nặng chiếm 0,3% (bệnh kèm theo là nhiễm điều trị nội trú ≥ 3 ngày trong khoảng thời gian trùng huyết và bệnh màng trong). Đa phần bệnh 1/2018 – 12/2018. nhi mắc VPSS muộn, chiếm 66,9%. Theo phân Nghiên cứu tiến hành hành khảo sát hồ sơ loại VPSS, viêm phổi xuất hiện ở trẻ sơ sinh đều bệnh án đạt tiêu chí chọn mẫu với các nội dung: được coi là viêm phổi nặng và VPSS muộn chiếm đặc điểm dịch tễ VPSS, đặc điểm vi khuẩn gây ưu thế, tương đồng với một số nghiên cứu trong bệnh, đánh giá việc sử dụng kháng sinh trong và ngoài nước[2] [5], [6]. điều trị và kết quả điều trị. 3. Đặc điểm về vi khuẩn gây bệnh viêm 720 bệnh nhân được chia thành 2 nhóm để phổi sơ sinh đánh giá hiệu quả điều trị: Bảng 2. Tỉ lệ xét nghiệm vi sinh vật Nhóm 1: bệnh nhân được chỉ định làm xét Có nghiệm dịch phế quản (NTA) và có kết quả Không Mẫu Mẫu NTA dương tính. khác Nhóm 2: bệnh nhân không làm xét nghiệm 368 Tần suất NTA hoặc làm xét nghiệm NTA có kết quả âm 166 Âm tính Dương tính 186 (n) tính, loại trừ những bệnh nhân có kết quả xét 110 (29,9%)258(70,1%) nghiệm mẫu khác (máu, mủ ở da, dịch não tủy, Tỉ lệ(%) 23,1 51,1 25,8 catheter) dương tính. Trong 720 trường hợp, có 368 bệnh nhân Phân tích thống kê. Số liệu được nhập được chỉ định làm xét nghiệm NTA, chiếm tỉ lệ bằng Excel 2013 và xử lý bằng SPSS 18.0 51,1%. Có 25,8% được chỉ định làm xét nghiệm Dùng phép kiểm 2 để so sánh các tỉ lệ hoặc khác (mẫu máu, mủ ở da) nhưng không làm xét phép kiểm chính xác Fisher (Fisher's exact test) nghiệm NTA, những trường hợp này chủ yếu khi có nhiều hơn 20% tần số mong đợi trong được chẩn đoán viêm phổi và có bệnh nhiễm bảng nhỏ hơn 5. Mọi khác biệt được xem là có ý trùng khác mắc kèm. Tỉ lệ mẫu NTA dương tính nghĩa thống kê khi p < 0,05. Phép kiểm Mann – là 70,1%, trong đó có 2 mẫu dương tính với Whitney để so sánh giá trị trung bình của 2 nấm. So với nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim nhóm độc lập và hồi qui tương quan kiểm tra Anh, nghiên cứu này có tỉ lệ xét nghiệm NTA mối liên hệ giữa các biến. dương tính cao hơn. Y đức. Đề tài nghiên cứu đã thông qua hội Bảng 3. Sự phân bố vi khuẩn gây bệnh đồng Nghiên cứu khoa học tại Bệnh viện Nhi đồng trong VPSS sớm và muộn Đồng Nai và Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu VPSS VPSS Tổng y sinh học Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Vi khuẩn sớm muộn (n= (n=65) (n=213) 278) III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Acinetobacter spp. 6 21 27 1. Một số đặc điểm dịch tễ. Tuổi của mẫu Burkholderia spp. 4 4 8 nghiên cứu phân bố từ 0,05 (1 giờ tuổi) đến 30 Citrobacter spp. 1 2 3 ngày tuổi. Nhiều nhất là < 1 ngày chiếm 21,8% E. coli 3 13 16 với 157 trường hợp. Tuổi trung bình của mẫu Enterobacter spp. 22 37 59 nghiên cứu là 12,4 (± 9,9) ngày tuổi. Kết quả Stenotrophomona cho thấy tỉ lệ bé trai bị VPSS là 59,6%, chủ yếu 7 6 13 s spp. là sơ sinh đủ tháng 87,2%, có 69 trẻ nhẹ cân Vi Escherichia spp. 1 3 4 chiếm tỉ lệ 9,6%. khuẩn Klebsiella spp. 9 25 34 2. Đặc điểm viêm phổi sơ sinh Gram Pseudomonas Bảng 1. Phân loại và mức độ VPSS 1 1 2 (-) spp. Đặc điểm VPSS Tần suất(n) Tỉ lệ (%) Serratia spp. 3 14 17 Phân loại Edwardsiella spp. 0 1 1 VPSS muộn 482 66,9 Moraxella spp. 0 2 2 VPSS sớm 238 33,1 H. influenza 0 2 2 Mức độ Haemophilus spp. 0 1 1 Viêm phổi 94 13,1 57 132 Tổng 189 Viêm phổi nặng 624 86,7 (87,7%) (62,0%) Viêm phổi rất nặng 2 0,3 Vi S. aureus 2 69 71 196
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 khuẩn Enterococci spp. 1 0 1 Bảng 4. Tỉ lệ phác đồ điều trị ban đầu Gram Streptococci AG 5 10 15 So với (+) Tần S. intermedius 0 1 1 phác đồ Phác đồ điều Tỉ lệ suất S. pneumoniae 0 1 1 của bệnh trị ban đầu (%) (n) 8 81 viện Tổng 89 (12,3%) (38,0%) Ampicillin/sulbactam + 1 0,1 Tổng 65 213 278 gentamicin Kết quả nghiên cứu cho thấy có 235 trường Ampicillin hoặc hợp nhiễm 1 loại vi khuẩn chiếm tỉ lệ cao nhất Ampicillin/sulbactam + 126 17,5 91,8%, 20 trường hợp nhiễm 2 loại vi khuẩn, 1 cefotaxim trường hợp nhiễm 3 loại vi khuẩn. Như vậy, tần Tương Ampicillin hoặc suất xuất hiện các loại vi khuẩn là n = 278. tự ampicillin/sulbactam 107 15,0 Nguyên nhân chủ yếu gây VPSS sớm là vi +cefotaxim+amikacin khuẩn Gram (-), chiếm 87,7%. Trong đó, thường Ampicillin hoặc gặp nhất là Enterobacter spp., Klebsiella spp., ampicillin/sulbactam + 14 1,9 Acinetobacter spp. cefotaxim + gentamicin VPSS muộn chủ yếu cũng do vi khuẩn Gram Cefepim + amikacin 24 3,3 (-) gây ra chiếm 62,0%, hay gặp là Enterobacter Tổng 272 37,8 spp., Klebsiella spp., Acinetobacter spp., Serratia Amoxicillin/sulbactam + spp. Tuy nhiên, nguyên nhân gây VPSS muộn do 5 0,7 cefotaxim S. aureus chiếm tỉ lệ cao 85,2% tổng số trường Amoxicillin/sulbactam + hợp phân lập được Gram (+) với 69/71 ca. Kết 1 0,1 cefotaxim + amikacin quả nghiên cứu này tương đồng với một số Ampicillin/sulbactam + nghiên cứu trước đó [7], [9]. Trong VPSS sớm, 7 1,0 amikacin + imipenem S. aureus chiếm tỉ lệ thấp 3,1%, khác so với một Ampicillin/sulbactam + số nghiên cứu trước đó, S. aureus chiếm hơn 5 0,7 cefepim + amikacin + 12% [9]. Việc xác định tác nhân gây bệnh khi Ampicillin/sulbactam+ chưa có kết quả phân lập là một việc khó khăn. 1 0,1 cefepim + gentamicin Các triệu chứng lâm sàng khi nhiễm vi khuẩn Cefotaxim + amikacin 284 39,4 Gram (-) và Gram (+) khác nhau không có ý Cefotaxim + gentamicin 53 7,4 nghĩa thống kê. Do đó, chúng ta không thể dựa vào lâm sàng để chẩn đoán nhiễm loại vi khuẩn Cefotaxim + amikacin + 5 0,7 gì. Tuy nhiên, căn cứ vào loại VPSS, có thể chẩn oxacillin đoán bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Gram Cefotaxim + netilmicin 3 0,4 (-) hay Gram (+), từ đó có định hướng để lựa Cefotaxim + oxacillin 4 0,6 chọn kháng sinh theo kinh nghiệm. Vì thế cần có Cefotaxim + oxacillin+ Khác 1 0,1 những nghiên cứu liên tục về tác nhân gây bệnh amikacin VPSS ở những thời gian khác nhau để có hướng Cefepim + oxacillin 1 0,1 điều trị chính xác nhất. + amikacin 3. Đặc điểm sử dụng kháng sinh trong Imipenem + amikacin 6 0,8 điều trị VPSS Imipenem + amikacin + 2 0,3 Có 15,97% điều trị kháng sinh trước đó, vancomycin kháng sinh được sử dụng là: ampicillin, Imipenem + netilmicin 2 0,3 ampicillin/sulbactam, cefotaxim, gentamicin, Meropenem + amikacin 1 0,1 amikacin. Kháng sinh điều trị ban đầu thường là Meropenem + netilmicin 1 0,1 cefotaxim + amikacin chiếm 39,4%, phác đồ Piperacillin/tazobactam + 9 1,3 điều trị này khác so với phác đồ hướng dẫn điều amikacin trị VPSS ban đầu của Bệnh viện Nhi đồng Đồng Piperacillin/tazobactam + Nai. Phác đồ ban đầu trên lâm sàng sử dụng khi 1 0,1 netilmicin trẻ nhập viện khác so với phác đồ của bệnh viện 1 kháng sinh: chiếm tỉ lệ cao 62,2%. Phác đồ 1 kháng sinh ampicillin/sulbactam, cefepim, chiếm 7,8%, gồm: ampicillin/sulbactam, 56 7,8 cefotaxim, piperacillin, cefotaxim, cefepim, piperacillin, piperacillin/tzobactam piperacillin/tazobactam. Tổng 448 62,2 197
  4. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 Đa phần không thay đổi kháng sinh trong quá đồng Đồng Nai năm 2017 và trong nghiên cứu trình điều trị chiếm 49,2%, tiếp đến là thay đổi 1 này có sự khác nhau, nhưng chủ yếu là tăng lên. lần 32,1%, 2 lần 11,8%. Điều trị VPSS sử dụng Đáng chú ý là hai kháng sinh phổ rộng được xem phác đồ 2 kháng sinh có tỉ lệ cao nhất 36,4%, như là lựa chọn cuối cùng khi nhiễm vi khuẩn hai kháng sinh thường hay sử dụng cefotaxim và Gram (-) là imipenem và meropenem có tỉ lệ đề amikacin, cefotaxim và gentamicin, cefotaxim và kháng với vi khuẩn tăng nhanh. Năm 2017, ampicillin/sulbactam. Có 1 trường hợp sử dụng Klebsiella spp. có tỉ lệ kháng 0,0% với nhiều nhất là 13 kháng sinh trong suốt quá trình meropenem, năm 2018 tỉ lệ này tăng lên 40%. nằm viện. Thời gian sử dụng kháng sinh trung Enterobacter spp. kháng với meropenem năm bình là 10,0 ± 6,0 ngày, trong đó 7 – 14 ngày 2017 là 17,5%, tỉ lệ này tăng lên 30% trong năm chiếm tỉ lệ cao nhất 66,7%. 2018. Đây là vấn đề cần được quan tâm trong Các vi khuẩn Gram (-) gần như đề kháng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại bệnh viện hoàn toàn với ampicillin và có tỉ lệ đề kháng cao thời gian tới để hạn chế kháng thuốc. Nhìn với cefotaxim, nhưng vẫn còn nhạy với amikacin, chung trong nghiên cứu này, imipenem có tỉ lệ imipenem, meropenem thường được sử dụng nhạy với vi khuẩn Gram (-) cao hơn meropenem, trong điều trị VPSS. Vi khuẩn Gram (+) như S. kết quả này ngược với nghiên cứu của Phạm aureus có tỉ lệ nhạy cao trên 90% với: Hùng Vân và cộng sự, meropenem có hoạt tính imipenem, vancomycin. Xuất hiện 1 trường hợp cao hơn trên vi khuẩn Gram (-) so với imipenem S. aureus kháng vancomycin. Tỉ lệ kháng kháng và ít bị đề kháng hơn. sinh của vi khuẩn Gram (-) tại Bệnh viện Nhi Bảng 5. Hiệu quả điều trị chung của nhóm 1 và nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Kết quả điều trị Giá trị p n % n % Thành Đỡ, giảm 21 56 công 93,6 95,1 Khỏi 212 374 Không thay đổi, nặng hơn 9 17 0,07 Thất bại 6,4 4,9 Tử vong 7 5 Tổng 249 100,0 452 100,0 Tỉ lệ bệnh nhân khỏi bệnh, tình trạng không VPSS. Vi khuẩn Gram (+) như S. aureus có tỉ lệ thay đổi hoặc nặng hơn ở nhóm 1 và nhóm 2 nhạy cao trên 90% với: amikacin, imipenem, xấp xỉ nhau. Tuy nhiên, tỉ lệ bệnh nhân tử vong vancomycin. ở nhóm điều trị theo kết quả KSĐ cao hơn nhóm điều trị theo kinh nghiệm. Sự khác nhau về kết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bệnh viện nhi đồng 1 (2013), Phác đồ điều trị quả điều trị chung giữa nhóm 1 điều trị theo kết nhi khoa, NXB Y học, tr. 306- 308 quả KSĐ và nhóm 2 điều trị theo kinh nghiệm 2. Bệnh viện nhi đồng 2 (2016), Phác đồ điều trị khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nhóm nhi khoa, NXB Y học, tr. 257-270, 425. bệnh nhân được làm xét nghiệm NTA có tình 3. Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai (2017), "Báo cáo tổng kết năm 2017". trạng bệnh nặng hơn so với nhóm không làm xét 4. Lê Thị Ngọc Dung, Nguyễn Ngọc Khôi nghiệm (khác nhau có ý nghĩa thống kê p=0,00 (2012), Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng < 0,05), đây có thể là yếu tố dẫn đến kết quả kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng huyết sơ điều trị thất bại nhóm 1 cao hơn nhóm 2. sinh, Y học thực hành, 2012; 852-853 468-472 5. Phạm Thị Kim Hồng, Nguyễn Thị Kim Anh V. KẾT LUẬN (2009), "Đặc điểm viêm phổi ở trẻ sơ sinh tại Nguyên nhân gây VPSS chủ yếu là vi khuẩn Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 03/2007 đến tháng 10/20", Y Hoc TP. Ho Chi Minh 13(1): tr. 58 – 63 Gram (-). Trong số vi khuẩn Gram (-), thường 6. T Duke (2005), "Neonatal pneumonia in gặp nhất là Enterobacter spp., tiếp theo là developing countries", Archives of Disease in Klebsiella spp., Acinetobacter spp. Trong số vi Childhood-Fetal and Neonatal Edition, 90(3): pp. khuẩn Gram (+), thường gặp nhất là S. aureus. F211-FF219 7. M English, et al. (2003), "Causes and outcome Trong VPSS sớm và muộn, vi khuẩn Gram (-) of young infant admissions to a Kenyan district đều chiếm tỉ lệ cao hơn Gram (+). Các vi khuẩn hospital", Archives of disease in childhood, 88(5): Gram (-) gần như đề kháng hoàn toàn với pp. 438-443 ampicillin và có tỉ lệ đề kháng cao với cefotaxim, 8. Robin J Green, et al. (2016), "Neonatal pneumonia in sub-Saharan Africa", Pneumonia, nhưng vẫn còn nhạy với amikacin, imipenem, 8(1): pp. 3 meropenem thường được sử dụng trong điều trị 198
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0