intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khi bé không thích thể thao - Phần cuối

Chia sẻ: Longlay Paris | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

77
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chơi những môn thể thao đồng đội giúp hình thành lòng tự trọng, phát triển kỹ năng phối hợp cũng như duy trì thể lực cho bé; đồng thời giúp bé học cách tương tác với bạn bè cũng như với người lớn hơn. Tuy nhiên, một số trẻ không Có nhiều lý do khiến bạn phải là vận động viên bẩm sinh, chúng sẽ thổ lộ trực không thể đòi hỏi con mình phải thích hay tiếp hoặc gián tiếp với bạn không thích một môn thể rằng chúng không thích thể thao. Vậy bạn phải làm gì?...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khi bé không thích thể thao - Phần cuối

  1. Khi bé không thích thể thao - Phần cuối Chơi những môn thể thao đồng đội giúp hình thành lòng tự trọng, phát triển kỹ năng phối hợp cũng như duy trì thể lực cho bé; đồng thời giúp bé học cách tương tác với bạn bè cũng như với người lớn hơn. Tuy nhiên, một số trẻ không Có nhiều lý do khiến bạn phải là vận động viên bẩm không thể đòi hỏi con sinh, chúng sẽ thổ lộ trực mình phải thích hay tiếp hoặc gián tiếp với bạn không thích một môn thể rằng chúng không thích thể thao nào thao. Vậy bạn phải làm gì?
  2. Những rào cản khác Những đứa trẻ khác nhau có những mức độ phát triển không giống nhau, vậy nên không thể mong đợi chiều cao, cân nặng, những kỹ năng vận động của trẻ cùng nhóm tuổi phải giống nhau. Những đứa trẻ to con hay thấp bé hơn nhiều – hoặc vụng về hay không khỏe mạnh như các bạn – có thể cảm thấy tự ti và lúng túng. Bé cũng có thể sợ bị thương, bị đau hoặc lo rằng mình không theo kịp các bạn. Điều kiện thể chất của bé cũng góp phần quyết định không nhỏ đến lựa chọn hoạt động của con. Ví dụ: trẻ thừa cân có thể lưỡng lự khi tham gia một môn thể thao phải vận động nhiều; hoặc trẻ bị hen suyễn có thể cảm thấy thoải mái hơn với môn thể thao đòi hỏi ít năng lượng hơn như thể dục dụng cụ, golf, các sự kiện thể thao ngắn và vừa sức với bé. Có rất nhiều lý do khiến bạn không thể đòi hỏi con mình phải thích hay không thích một môn thể thao nào như đa số những đứa trẻ khác cùng trang lứa. Vậy nên hãy cho con những lời khuyên chân thành về
  3. sức mạnh, khả năng cũng như tính khí của bé và tìm một hoạt động thật phù hợp với bé. Một số đứa trẻ sợ trái bóng nên không thích bóng đá hay bóng rổ nhưng lại có hứng thú với chạy bộ. Nếu con của bạn thừa cân, trẻ có thể thiếu độ bền để chạy, nhưng lại có thể thích thú với môn bơi. Một đứa trẻ quá nhỏ con nên không thể chơi bóng rổ nhưng có thể sẽ thích thú thể dục dụng cụ hoặc đấu vật. Cũng hãy nhớ rằng một số đứa trẻ sẽ thích môn thể thao đòi hỏi sự tập trung vào nỗ lực cá nhân hơn là cần sự hợp sức của toàn đội. Mục tiêu của bạn là bảo vệ con khỏi cảm giác thất vọng, muốn bỏ cuộc, và chán ngán thể thao cũng như các hoạt động thể chất nói chung; vậy nên hãy cố gắng giải tỏa nỗi lo lắng của bé. Bằng cách thấu hiểu và tạo điều kiện ủng hộ con, bạn sẽ giúp bé nuôi dưỡng thành công trong bất cứ hoạt động mà bé đã lựa chọn. Những hoạt động thể chất khác ngoài thể thao đồng đội Ngay cả những đứa trẻ đã từng nói ghét thể thao cũng có thể học được cách thích thể thao đồng đội khi kỹ năng của
  4. chúng phát triển hơn, hoặc khi chúng đã tìm thấy một môn thể thao hoặc một đội chơi phù hợp. Ngay cả khi môn thể thao đồng đội không làm bé háo hức thì vẫn còn rất nhiều hoạt động thể chất khác cho bé tham gia nhiều hơn 1 giờ mỗi ngày. Có thể cho bé chơi tự do chẳng hạn. Chơi tự do, như cái tên của nó, tức là bé sẽ được tự do chơi với đồ chơi của mình như ném vòng, đi xe đạp, chơi ném bóng, chơi đuổi bắt, nhảy dây hay nhảy múa. Bé cũng có thể tham gia các hoạt động thể thao cá nhân hoặc các hoạt động có tổ chức khác để tăng cường thể lực, chẳng hạn như: • bơi lội • khiêu vũ • trượt patin • tennis • thể dục dụng cụ
  5. • đi xe đạp • võ thuật • yoga và các lớp học thể dục khác • chạy Ủng hộ lựa chọn của con Bạn hãy cùng con tìm một hoạt động vận động nào đó thiết thực mà bé thích và cố gắng duy trì Hãy ủng hộ lựa chọn của một suy nghĩ thoáng một chút. con Có lẽ con bạn hứng thú với một (Ảnh: Inmagine) hoạt động không có ở trường. Ví dụ: Nếu con bạn muốn thử bóng cản (tương tự bóng bầu dục nhưng thay vì dùng thân cản người giữ bóng thì hậu vệ sẽ chạm vào lá cờ trên người đối thủ để chặn người đó lại) hoặc… ném bi sắt, hãy giúp bé tìm đội chơi ở địa phương hoặc đề xuất với ban giám hiệu nhà trường lập một đội mới để bé có thể tham gia. Cũng cần phải kiên nhẫn nếu con gặp khó khăn khi lựa chọn và gắn bó với các hoạt động, bạn nhé. Bé có thể sẽ
  6. phải thử nhiều lần trước khi tìm thấy một hoạt động phù hợp với mình. Lúc đó, hẳn bạn sẽ rất vui mừng vì đã đầu tư thời gian và công sức đúng chỗ. Còn đối với con yêu bé bỏng, đó là một bước tiến lớn tới sự phát triển thói quen hoạt động tích cực trong suốt cuộc đời bé.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2