YOMEDIA
ADSENSE
Khó khăn và cách thích ứng của thanh niên lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
10
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết Khó khăn và cách thích ứng của thanh niên lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phân tích các thách thức của TNLĐ ngoại thành trong tìm kiếm việc tại các DN có vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời nêu lên các áp lực tâm lý là nguyên nhân gây stress TNLĐ tại đây.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khó khăn và cách thích ứng của thanh niên lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- QUẢN LÝ KINH TẾ KHÓ KHĂN VÀ CÁCH THÍCH ỨNG CỦA THANH NIÊN LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Lê Văn Công* ABSTRACT This study aims to describe the difficulties and adaptation methods of young workers in foreign-invested enter- prises (FDI enterprises) in two suburban districts of Ho Chi Minh City. Through the survey of 500 young workers, semi-structured in-depth interviews with 10 young workers, and interviews with 08 experts in charge of the field of labor and employment. In addition, the study also pointed out the psychological causes of stress among young work- ers. Thereby making recommendations for state management agencies, the business community and workers. Keywords: Adaptation, FDI enterprises, Young workers, Jobs Received: 20/03/2023; Accepted: 15/04/2023; Published: 28/05/2023 1. Đặt vấn đề chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất, mẫu ngẫu Trong mối quan hệ chung của cả nước, TP.HCM là nhiên thuận tiện, với cỡ mẫu là 500 TNLĐ đang làm một trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính, giao lưu việc tại các DN FDI (bảng 2.1) quốc tế, khoa học, văn hóa... của khu vực Nam Bộ và Bảng 2.1. Mẫu khảo sát của cả nước. Như vậy, lực lượng lao động (LĐ) của Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) sẽ tạo nên một nội lực hết sức to lớn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thông qua nghiên cứu các khó khăn và cách thích ứng của thanh niên lao động (TNLĐ) trong các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài tại các huyện ngoại thành thuộc TP.HCM. Nội dung trong bài báo nhằm phân tích các thách thức của TNLĐ ngoại thành trong tìm kiếm việc tại các DN có vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời nêu lên các áp lực tâm lý là nguyên nhân gây stress TNLĐ tại đây. Bên cạnh đó bài báo cũng nêu lên 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu cách TNLĐ có các giải pháp thích nghi với môi trường Phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu là làm việc tại các DN có vốn đầu tư nước ngoài. Các thông phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua điều tra tin nghiên cứu nêu trên dựa trên kết quả khảo sát của đề bằng bảng hỏi (tổng mẫu: 500 thanh niên đang làm việc tài “Sự thích ứng về việc làm của thanh niên ngoại thành tại DN FDI, đang sinh sống trên địa bàn hai huyện Bình TP.HCM” do tác giả thực hiện tháng 11/2022. Chánh và Củ Chi, TP.HCM) và phương pháp nghiên Trong thời gian qua, những vấn đề liên quan đến lực cứu định tính (tổng mẫu là 18 người, bao gồm phỏng lượng LĐ của TP.HCM cũng là một vấn đề cần quan vấn sâu bán cấu trúc 10 TNLĐ và phỏng vấn chuyên gia tâm, có thể nói thực trạng lực lượng LĐ của thành phố 5 cán bộ xã, 2 người làm công tác lĩnh vực LĐ việc làm hiện nay vừa là một thế mạnh, vừa là một sức ép to lớn cấp huyện và 1 người phụ trách LĐ việc làm tại Sở LĐ trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội. và Thương binh xã hội TP. HCM). 2. Nội dung nghiên cứu Khảo sát được tiến hành nghiên cứu thử nghiệm (pi- 2.1. Phương pháp nghiên cứu lot) trên mẫu nhỏ, được điều chỉnh và chuẩn hoá nhiều 2.1.1. Mẫu nghiên cứu lần bởi nhóm nghiên cứu, độ tin cậy (Cronbach alpha) Nghiên cứu thực hiện tại 5 xã ngoại thành của 02 đạt 8,39 trước khi đưa vào nghiên cứu chính thức. huyện: Bình Chánh và Củ Chi thuộc TP.HCM. Tác giả Các dữ liệu thu thập được xử lý qua phần mềm SPSS (nghiên cứu định lượng) và gỡ băng, phân vùng theo các *Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-TP.HCM TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023 1
- QUẢN LÝ KINH TẾ nhóm nội dung (nghiên cứu định tính) để phân tích, làm Kế tiếp sau khó khăn trong quy trình sàng lọc kỹ rõ các vấn đề trong đề tài. năng/tay nghề đó chính là TNLĐ gặp khó khi tìm việc Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng là do “thiếu thông tin về DN và công việc” nhóm khó chính, bên cạnh đó để bổ sung các kết quả định tính cho khăn này có ĐTB là 4.05 và ĐLC 0.79. Đối với nhiều các kết quả nghiên cứu định lượng, nhằm nghiên cứu TNLĐ việc thiếu các thông tin về công việc và DN là sâu hơn về các cách mà cơ quan quản lý nhà nước tại địa trở ngại của họ để quyết định dự tuyển vào DN FDI. phương đào tạo, chuẩn bị cho lực lượng LĐ là thanh niên Chia sẻ trong phỏng vấn sâu cho thấy DN chưa công trong công tác bồi dưỡng dạy nghề, hướng nghiệp. Dữ khai thu nhập, điều kiện làm việc, bằng cấp cụ thể cho liệu phỏng vấn sâu và phỏng vấn chuyên gia được thu người LĐ biết. Nam LĐ ngành lắp ráp sửa “…tôi cứ băng, sau đó được rải băng bởi các nhà nghiên cứu khi nghĩ họ cần bằng đại học, nhưng bằng ở đây chính là được xử lý và phân tích. chứng chỉ nghề… tôi mất 3 tháng thất nghiệp sau khi 2.2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận học nghề vì không rõ về quy định bằng cấp”. Ngoài ra 2.2.1. Kết quả nghiên cứu các DN không nêu mức lương cụ thể cũng là khó khăn a) Các khó khăn của TNLĐ trong tìm kiếm việc làm cho thanh niên đi tìm việc. Chia sẻ sau “em có đủ điều tại DN FDI kiện để có thể xin vào đây nhưng ban đầu do không biết Bảng 2.2: Khó khăn của TNLĐ khi tìm kiếm khi tìm kiếm việc Bảng 2.2: Khó khăn của TNLĐ việc làm tại DN FDI mức lương cụ thể nên em không mạnh dạn… lương ở làm tại DN FDI đây theo đúng luật định nhưng thỏa thuận mức lương…. ĐTB ĐLC theo em DN nên có mức sàn và mức trần về lương trong thông tin tuyển dụng” Khó khăn (Điểm trung (Độ lệch STT Ngoài ra, việc thiếu “bằng cấp cụ thể là chứng chỉ bình) chuẩn) nghề” đó chính là trở ngại để được nhận vào DN. Nghiên 1 Không có chứng chỉ nghề 4.00 0.80 cứu cho thấy thanh niên nhận định họ gặp khó khăn khá Cạnh tranh cao về vị trí lớn là “không có bằng/chứng chỉ nghề” với ĐTB 4.00 - 2 3.50 0.90 việc làm ĐLC 0.80 trước khi được tuyển. Phần lớn thanh niên cho 3 Không có kinh nghiệm 3.92 0.90 rằng chứng chỉ nghề, nhằm thể hiện họ “thanh niên” biết 4 Không có phương tiện đi lại 3.05 0.80 gì, có gì…? Thể hiện họ nắm rõ chưa với lĩnh vực việc 5 Thiếu thông tin 4.05 0.79 làm mà họ đang chuẩn bị vào làm. Chia sẻ nữ công nhân 6 Không có đủ tiền để xin việc 3.01 1.00 ngành dệt may như sau: “sau khi kiểm tra kỹ năng và tay nghề, DN hỏi tôi có học qua lớp dạy nghề và có chứng 7 Không có kỹ năng/tay nghề 4.15 0.75 chỉ nghề không? có LĐ cùng dự tuyển có kỹ năng về tay Kết quả nghiên cứu ở bảng 2.2 cho thấy, TNLĐ nhận nghề, nhưng thiếu chứng chỉ nghề nên họ bị loại… tôi đã Kết quả định việc “không có2.2, năng/tay nghề ” nhận địnhlàviệc “không có kỹ nghiên cứu từ bảng kỹ cho thấy TNLĐ có ĐTB 4.15 học tại trường nghề của quận và có chứng chỉ nghề nên năng/tay nghề có ĐTB là là khó khăn nhất khi tìm việc có ĐTB cao ĐTB cao và”ĐLC 0.75,4.15 và ĐLC 0.75, là khó khăn nhất khi tìm việc cóđã được nhận”. Cũng theo thông tin trao đổi với các cán nhất. Theo nhận định của vào làm việc tại ngườiđểđược phỏng vấn, kỹ tại DN FDI nhà nước về LĐ việc làm tại DN FDI. Cán bộ nhất. Theo nhận định của được nhận người được phỏngDN FDI thì LĐ phải làmđể bộ quản lý vấn, được nhận vào có việc nhận định, nhóm DN này đòi hỏi song song, LĐ có kỹ thì LĐ phải có kỹ năngtay nghề để để đáp ứng chocông việc. Đây chính là tiêu chí hàngnghề và chứng chỉ nghề là yêu cầu tiên quyết năng và và tay nghề đáp ứng cho công việc. Đây chính năng tay đầu mà các tại DN FDI, các DN nàymà các tạisàn lọcFDI, các DN này của động. trên, “…nếu LĐ thiếu một trong hai thì họ là tiêu chí hàng đầu quan tâm DN trong tuyển dụng chọn lao các DN Do vậy, không có kỹ năng/tay nghề là khó khăn lớn chọnkhi dự tuyển. Chia sẻ của một nhận, nhưng nếu nhận vì kỹ năng tay nghề rồi, quan tâm sàn lọc trong tuyển dụng nhất lao động. Do khó được nam thanh niên cho thấy có kỹ năng/tay của yếu tố trên “trước khi được nhận vào làm học hay không có chứng chỉ nghề thì sớm vậy, không tầm quan trọng nghề là khó khăn lớn nhất khi mà LĐ không dự tuyển. Chia sẻ của một nam thanh niên cho thấy tầm bị đào thải… ”. chuyền lắp ráp, điều đầu tiên tôi đã phải thông qua việc kiểm tra tay nghề và các kỹ năng đó khó khăn về việc TNLĐ thiếu “không quan trọng của yếu tố trên “trước khi được nhận vào làm Bên cạnh cần thiết chochuyền lắp ráp, điều đầusẻ khác của nữ công nhân lắpviệc linhcó kinh nghiệm” có ĐTB 3.92 - ĐLC 0.90. Nghiên cứu công việc hiện tại”. Chia tiên tôi đã phải thông qua ráp kiện, “… thách thức khó khăn nhất với chúng cáctrong chuyền lắp ráp là kỹ năng và tay nghềra việc TNLĐ không có kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm tra tay nghề và tôi kỹ năng cần thiết cho công việc chỉ vững mới có vượt qua vòng kiểm trasẻ khác và tay nghề, khinhânđược ráp linh thìứng tuyển là yếu tố khó khăn đáng chú ý. Đây cũng chính hiện tại”. Chia kỹ năng của nữ công qua lắp vòng này cơ hội rất lớn để được tuyển dụng”.ráp là kỹ năng khăn nhất với chúng tôi trong là khó khăn không nhỏ của lực lượng LĐ là thanh niên kiện, “… thách thức khó chuyền lắp và tay nghề vững mới có vượt trẻ mới gia nhập vào thị trường LĐ“.., em vừa học xong Kế tiếp sau khó khăn trongtra kỹtrình sàng lọc kỹ năng/tay qua được lớpTNLĐ qua trường nghề học nên khi vào DN đòi qua vòng kiểm quy năng và tay nghề, khi nghề đó chính là 12, em gặp khó khi tìm việc là do “thiếu thông tinđể đượcvà côngdụng”.nhóm khó khăn này cónghiệm thì em không có, may mắn là kiểm tra vòng này thì cơ hội rất lớn về DN tuyển việc” hỏi kinh ĐTB là 4.05 và ĐLC 0.79. Đối với nhiều TNLĐ việc thiếu các thông tin về công việc và DN là trở ngại củaTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - phỏng vấn sâuII/2023 2 họ để quyết định dự tuyển vào DN FDI. Chia sẻ trong SỐ 25 QUÝ cho thấy DN chưa công khai thu nhập, điều kiện làm việc, bằng cấp cụ thể cho người LĐ biết. Nam LĐ ngành lắp ráp sửa “…tôi cứ nghĩ họ cần bằng đại học, nhưng bằng
- QUẢN LÝ KINH TẾ tay nghề em đạt và bằng nghề xuất sắc nên được nhận,.. Kết quả nghiên cứu từ bảng 2.3, số liệu thống kê cho nhưng lương thấp hơn so với người có kinh nghiệm khi thấy trong các nguyên nhân stress của TNLĐ tại các DN cùng làm một việc”. Qua nghiên cứu cho thấy yếu tố FDI. Có tới 42.2% tương đương với 211 LĐ nhận định kinh nghiệm là yêu cầu quan trọng để được tuyển dụng lượng công việc nhiều là nguyên nhân làm cho họ stress. vào DN FDI. Số liệu cũng cho thấy nữ LĐ bị stress vì lượng công việc Theo chia sẻ “...thủ tục hồ sơ về vị trí ứng tuyển và các nhiều hơn nam LĐ với số 90/365 nam so với nữ LĐ là yêu cầu nộp đơn ứng tuyển có thông báo rõ. Bên cạnh đó 121/235 người. DN chỉ phỏng vấn khi có đủ hồ sơ”. Do vậy, “cạnh tranh Ngoài ra mâu thuẫn với đồng nghiệp cũng là một chỉ là việc xét tay nghề và kinh nghiệm, nhưng phần lớn trong nguyên nhân gây stress của TNLĐ có tới 148/500 thanh niên công nhân đã qua các lớp nghề trước khi xin hay 29.6% LĐ trong nghiên cứu thừa nhận mâu thuẫn việc” chia sẻ của cán bộ phòng lao động. Đồng thời với đồng nghiệp làm họ stress. Thông tin từ phỏng vấn trong nghiên cứu đã thấy khó khăn trong việc “không có sâu, cho thấy mâu thuẫn phần lớn là do cách tiếp cận phương tiện đi lại” của thanh niên công nhân có ĐTB là công việc “tụi em mâu thuẫn là do mỗi người có cách là 3.05 và ĐLC 0,80. Điều này thể hiện tại TP.HCM, việc riêng không đồng thuận khi đưa ra quyết định nhóm và không có phương tiện đi lại không phải là quá khó khăn làm việc nhóm”, hay do thiếu sự lắng nghe “…tôi thấy đối với thanh niên công nhân, họ không gặp khó khăn đồng nghiệp bất hòa do thiếu sự lắng nghe khi bàn công nhiều trong việc di chuyển từ nhà đến nơi làm việc. Do việc nhóm”. nơi đây có hệ thống giao thông thuận tiện và dịch vụ vận Nghiên cứu cũng cho thấy việc bất đồng với cấp chuyển công cộng rất thuận tiện. Chia sẻ của nữ công trên cũng là một trong nguyên nhân dẫn đến stress của nhân dệt may như sau “…tôi đi xe buýt vừa ít tốn vừa TNLĐ có tỷ lệ 28.0% tương đương với 140/500 người tiện, vì tan sở làm không phải mất thời gian lấy xe, các nhận định mâu thuẫn với cấp trên. Trong đó hiện tượng bạn tôi lấy xe ra khỏi công ty giữa biển người thì tôi đã này diễn ra ở nam LĐ cao hơn nữ lao động. Khi hỏi về nửa đường tới nhà”. nguyên nhân của bất đồng với cấp trên thì LĐ chia sẻ, Cũng dựa trên phỏng vấn sâu nghiên cứu cho thấy cấp trên chỉ chú tâm đến yêu cầu của DN, không thường chi phí làm hoàn hồ sơ xin việc không cao, tất cả các cấp trên ít chịu nghe nhu cầu và cái khó của lao động, khâu khám sức khỏe, sao y, chứng thực diễn ra rất thuận nam LĐ bộc bạch “… cấp trên phổ biến quy định buộc tiện tại các địa phương mà LĐ cần làm ở các xã ngoại làm theo, mà không chịu nghe LĐ mong đợi gì, nên ôm thành thuộc TP.HCM. Chia sẻ về thủ tục hành chính và cục tức về nhà,… rất nhiều lần như vậy”. chi phí xin việc của nam thanh niên như sau “…em hoàn Việc lo lắng sợ bị sa thải là nguyên nhân dẫn đến thành tất cả các thủ tục cho hồ sơ xin việc trong 1 ngày, stress chiếm tỷ lệ 28.0% hay 140/500 công nhân. Tuy cán bộ xã rất nhiệt tình, em thấy chi phí xin việc không vậy, nguyên nhân stress này diễn ra nhiều hơn ở nữ so là gánh nặng….”. với nam tỷ lệ 87 nữ trên 53 nam. Chia sẻ về tâm lý lo sợ b) Nguyên nhân tâm lý gây stress thanh niên công nhân nêu trên, phần lớn do sau đại dịch Covit-19 các DN thu Bảng 2.3. Nguyên nhân thanh niên công nhân bị stress hẹp quy mô, vì đơn hàng sản xuất giảm, “công ty em có tại DN FDI khuynh hướng sàng lọc những người có tay nghề tốt đáp ứng được áp lực: như có tay nghề, chịu tăng ca… nhiều bạn rất lo trong lần cắt giảm vào năm 2023, vì công ty có báo”. Ngoài ra các nguyên nhân của stress đối với LĐ còn được phát hiện qua nghiên cứu như: không được nghỉ vào ngày nghỉ, chậm thăng tiến, công việc không ưa thích và không có cơ hội để phát triển có tỷ lê tương ứng theo thứ tự như sau 12.8%, 8.2%, 8.0% và 6.0% (bảng 2.3). c) Cách thích ứng để đáp ứng nhu cầu công việc Bảng 2.4. Cách TNLĐ thích ứng tại DN FDI TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023 3
- QUẢN LÝ KINH TẾ luôn tìm kiếm họi hỏi thông tin kỹ thuật liên quan..” hay “...tôi học cách vận hành, nâng cao các kỹ năng phục vụ cho công việc, chắtt lọc các kinh nghiệm và các nguyên lý trong nghề để có thể làm tốt nhất công việc”. Nghiên cứu đồng thời cho thấy công nhân chọn cách thích ứng bằng cách “nâng cao chất lượng công việc của mình”, và “thu thập thông tin xu hướng mới về lĩnh vực, nghề nghiệp” có cùng điểm trung bình với 4.00 và độ lệch chuẩn theo tứ tự là 0.80 và 0.87. Ngoài ra việc thanh niên công nhân tự đầu tư cho mình để có thể hội nhập tốt với nhu cầu DN bằng cách “tự mình đầu tư để Kết quả nguyên cứu trong bảng 2.4 cho thấy, TNLĐ phát triển năng lực, kỹ năng” có điểm trung bình 3.93 và lựa chọn cách thích ứng trong môi trường làm việc và độ lệch chuẩn là 0.90. Chia sẻ sau cho thấy việc thu thập hoàn thiện bản thân để đáp ứng nhu cầu công việc tại nắm bắt xu hướng nghề, nâng cao chất lượng công việc, DN FDI. bằng cách tự đầu tư học hỏi để có thể đáp ứng nhu cầu Nghiên cứu cho thấy, TNLĐ thích ứng bằng việc công việc của nam công nhân “em đang theo học khóa không ngừng nỗ lực để học hỏi một cách tích cực các tự động hóa và tham khảo học hỏi kỹ thuật cùng các kỹ thuật mới có điểm trung bình cao nhất với điểm trung nguyên quản lý tự động, nhằm giúp em hoàn thành tốt bình 4.25 và độ lệch chuẩn là 0.79. Trong phỏng vấn công việc và tìm kiếm cơ hội thăng tiến trong lĩnh vực sâu nam LĐ cho hay “em luôn tìm kiếm thông tin và tự này….”. Chia sẻ thêm “mình phải làm chủ quy trình, để trao đổi các kỹ thuật mới để đáp ứng nhu cầu công việc, nếu có sự cố thì phải biết sự cố ở chỗ nào, sửa chữa ra nhằm tăng năng xuất, để có nhiều thu nhập và cơ hội sao… tóm lại phải học để vận hành”. thăng tiến”. Không chỉ việc TNLĐ tự hoàn thiện bản thân mà Bên cạnh đó việc tự thay đổi bản thân để thích ứng trong nghiên cứu này còn phát hiện công nhân còn tích với môi trường làm việc có biến động và thay đổi cao thứ cực cuốn hút những người xung quanh vào công việc 2 có điểm trung bình là 4.15 và độ lệch chuẩn là 0.75. yếu tố thích ứng này có điểm trung bình 3.92 và độ lệch Chia sẻ của nữ công nhân dệt may phản ánh điều vừa chuẩn 0.90. Chia sẻ nữ công nhân may mặc “thú vị ở nêu, “trong thời kỳ dịch bệnh, đối mặt với môi trường công việc trong quy trình dây chuyền là mọi người cùng luôn thay đổi và biến động, thì chính bản thân phải thay lôi nhau và công việc, khó thì cùng giải quyết đôi khi cả đổi tâm trạng để thích ứng, nhằm đảm bảo công việc vẫn nhóm bù đầu tìm giải pháp khắc phục sự cố”. tiếp diễn”. Một chia sẻ khác của công nhân đóng gói “… Nguyên cứu cũng cho thấy môi trường làm việc tại môi trường làm việc rất căng thẳng, biến động liên tục do các DN FDI theo quy trình và để thích ứng tốt tại đây, dịch bệnh và hay nhân sự quản lý, em trong tâm trạng, công nhân cần có sự tự giác cao. Cách thích ứng của phải thay đổi, phải lạc quan, phải thích nghi để vượt qua công nhân trong hành động đó là “làm việc một cách tự và tồn tại…”. giác” có điểm trung bình 3.69 và độ lệch chuẩn là 1.00. Trong đó, việc công nhân luôn cố gắng nhanh chóng Ngoài ra cách tự thích ứng để tồn tại trong môi trường hòa nhập, thích ứng với môi trường, tình hình của công DN FDI của công nhân, đó là việc họ tự chủ động như việc, với điểm trung bình 4.01 và độ lệch chuẩn là 1.00. “có trách nhiệm với hành động trong công việc” có điểm Nghiên cứu cho thấy tại các DN FDI, công việc phụ trung bình 3.50 và độ lệch chuẩn là 0.90. Chia sẻ của thuộc vào các đơn hàng và yêu cầu kỹ thuật, mẫu mã nam LĐ về trách nhiệm trong hành động và thái độ tự và nhiều yếu tố khác… Do vậy, công nhân cần nhanh giác với công việc để làm rõ hai yếu tố vừa nêu “làm tại chóng thích ứng với tình hình và tính chất của công việc đây mọi luôn tự giác, và có trách nhiệm với phần việc và với các nhiệm vụ khác nhau. của mình anh em luôn ý thức tự đảm bảo để có thể hoàn Bảng thống kê trên cũng cho thấy việc TNLĐ quan thành nhiệm vụ riêng, vì mỗi người phải là đúng đủ thì tâm đến việc “trau dồi, mài dũa tri thức và kỹ thuật” cao quy trình mới vận hành tiếp”. thứ ba với điểm trung bình 4.05 và độ lệch chuẩn là Việc có kế hoạch hành động cụ thể để phát huy các 0.83. Chia sẻ của công nhân lắp ráp linh kiện điện tử kỹ năng nhằm giúp TNLĐ có thể cạch tranh và tồn tại làm rõ điều nó trên, “trong môi trường này chúng em 4 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023
- QUẢN LÝ KINH TẾ trong DN FDI, thì yếu tố trên cũng được TNLĐ chọn bị kỹ năng lắng nghe. Xét thấy các lớp dạy nghề nên với tỷ lệ sau điểm trung bình 3.69 và độ lệch chuẩn là lồng ghép kỹ năng mềm cho công nhân là điều cần thiết. 1.00. Chia sẻ của nữ công nhân về vấn đề trên, “việc kế Nghiên cứu cũng cho thấy mặt dù có các khó khăn hoạch và hành động cụ thể để phát huy các kỹ năng là trước khi vào và trong quá trình làm việc tại DN FDI, thường xuyên và cần thiết, yêu cầu mỗi người phải có nhưng thanh niên công nhân đã khéo léo tự bồi dưỡng các kỹ năng thao tác thành thục trong các khâu nhỏ của bản thân để thích ứng một cách tốt nhất trong môi trường dây chuyền, do vậy mỗi người phải học và biết việc để này, họ không ngừng nâng cao trình độ kỹ năng nghề để hỗ trợ nhau”. có thể có cơ hội khẳng định bản thân và thăng tiến trong 2.2.2. Bàn luận DN. Điều này trùng khớp với nhận định về quan hệ LĐ Đối với các doanh nghiệp (DN) FDI thì LĐ phải có tại các DN có vốn đầu tư nước ngoài khả năng thích ứng kỹ năng, tay nghề và kinh nghiệm là yêu cầu quan trọng này thể hiện được các tiềm lực của LĐ trẻ tại việt nam. hàng đầu tại DN FDI [3]. Do vậy, LĐ cần phải chú trọng 3. Kết luận việc nâng cao kỹ năng và tay nghề cho bản thân, trước áp Để đáp ứng cho lực lượng LĐ sẵn sàng bổ sung vào lực cạnh tranh tìm việc trên thị trường lao động. Ngoài ra thị trường LĐ và giúp họ có thể thích ứng nhanh nhất. các cơ sở đào tạo nghề và cơ quan quản lý nhà nước cần Các trường nghề phải trang bị cho người LĐ kỹ năng chú trọng thực hành kỹ năng và tay nghề trong chương gắng với thực hành để sau này ra làm việc. Đào tạo nghề trình dạy nghề tại các trường nghề [4]. Trước hết xác lập gắn với nhu cầu của DN. Cần có chính sách hỗ trợ tham hài hòa mối quan hệ giữa trường đào tạo nghề với các vấn, tham vấn tâm lý cho người LĐ với sự quan tâm của DN. Có như vậy mới có thể đáp ứng cho người LĐ sẵn chính quyền địa phương và DN thì việc thích ứng của sàng bổ sung vào thị trường LĐ và giúp họ có thể thích LĐ trẻ là động lực giúp nâng cao hiệu quả và hiệu suất ứng nhanh nhất. Theo chuyên gia người LĐ phải được lao động bên cạnh việc giảm thiểu áp lực tâm lý đối với thực hành tại nơi sau này ra làm việc và đào tạo nghề gắn công nhân tại các DN với nhu cầu của DN [5]. Việc thiếu thông tin về DN đã gây khó khăn cho Tài liệu tham khảo TNLĐ. Điều này tương đồng với nhận định hội nghị 1. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội tổng kết của Tổng Liên đoàn LĐ Việt Nam đã nêu rõ, Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, DN nên công khai các thông tin tuyển dụng, các yêu cầu, Hà Nội. điều kiện cũng như môi trường việc làm và lương tối 2. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội thiểu [6]. Như vậy, cần phải có chính sách cụ thể để DN nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương khóa VII, FDI công khai các thông tin nhằm thu hút LĐ trẻ đáp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. ứng nhu cầu thị trường LĐ một cách nhanh chóng. 3. Tổ chức LĐviệc làm, ILO. N.T/VOV.VN (2020), Phần đông TNLĐ nhận định rằng họ đã qua các lớp Làn sóng FDI đổ bộ, LĐlớn tuổi, chưa qua đào tạo gặp dạy nghề và họ dễ dàng tìm được việc trong DN FDI. khó khăn. Truy cập tại https://vov.vn/xa-hoi/lan-song- Điều này cho thấy, chính quyền TP.HCM và các cơ quan fdi-do-bo-lao-dong-lon-tuoi-chua-qua-dao-tao-gap-kho- quản lý nhà nước và trong lĩnh vực LĐ việc làm, đã cụ khan-1061760.vov thể hóa các chính sách LĐ việc làm cho thanh niên của 4. Nguyễn Thị Việt Nga (2018), Quan hệ LĐ tại các Đảng và Nhà nước. Thông qua việc triển khai và đã DN có vốn đầu tư nước ngoài và những vấn đề đặt ra. Kỷ chuẩn bị sẵn sàng các lớp dạy nghề để đáp ứng cho nhu yếu Hội thảo chuyên đề: “LĐ trong khu vực DN có vốn cầu thị trường LĐ và nhu cầu tuyển dụng của DN FDI đầu tư nước ngoài - Thực trạng và giải pháp” qua các lớp dạy nghề. Qua nghiên cứu các nguyên nhân 5. Lê Quân (2018), Đầu tư nước ngoài vào phát triển dẫn đến áp lực tâm lý stress của thanh niên công nhân nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam, Kỷ yếu 30 là các mâu thuẫn do thiếu lắng nghe trong quá trình làm năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - Tầm nhìn việc nhóm. Thiếu lắng nghe này không chỉ diễn ra đối và cơ hội mới trong thời kỳ mới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. với công nhân mà còn đối với quản lý cấp trung, trực tiếp 6. Nguyễn Hoàng Tiến (2019), Phát triển nguồn nhân quản lý và làm việc với công nhân. Kết quả trên có tính lực trình độ cao nhằm tận dụng cơ hội từ CPTPP, Cách tương đồng với các nghiên cứu trước đây trong lĩnh vực tiếp cận của chính phủ Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa LĐ việc làm nhóm tác giả đã kết luận, LĐ là phổ thông học của trường ĐH “Tác động của FTA kết thúc đối với tại việc nam thiếu tinh thần làm việc nhóm và chưa trang lực lượng LĐ trẻ và nền kinh tế VN”, ngày 12/2019. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023 5
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn