KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI
lượt xem 18
download
1. Kiến thức: - Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 2. Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. 3. Thái độ: khoa học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI
- KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 2. Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. - HS: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng. III. Các hoạt động:
- TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC GIÁO VIÊN SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Đá vôi. - Giáo viên kiểm tra kiến - Học sinh trả lới cá nhân. thức đã học: + Kể tên một số vùng núi - Lớp nhận xét. đá vôi ở nước ta mà em biết? + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. + Nêu tính chất của đá vôi. 1’ - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 34’ Gốm 10’ xây dựng: gạch, ngói. 4. Phát triển các hoạt Hoạt động nhóm, cá nhân. động:
- Hoạt động 1: Thảo luận. - Học sinh thảo luận nhóm, Phương pháp: Thảo luận trình bày vào phiếu. nhóm, đàm thoại, trực - Đại diện nhóm treo sản quan, giảng giải. phẩm và giải thích. - Giáo viên chia lớp thành - Học sinh phát biểu cá 6 nhóm để thảo luận: sắp nhân. xép các thông tin và tranh - Học sinh nhận xét. ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. - Giáo viên hỏi: - Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ. + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ - Vài học sinh nhắc lại. sành đồ sứ ở điểm nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. 10’ Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng
- men hoặc có tráng men Hoạt động nhóm, lớp. sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. - Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên chuyển ý. ghi lại vào phiếu. Hoạt động 2: Quan sát. - Đại diện nhóm trình bày Phương pháp: Thảo luận kết quả. nhóm. - Giáo viên chia nhóm để thảo luận. - Nhiệm vụ thảo luận: - Học sinh nhận xét. Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó. - Giáo viên nhận xét và chốt lại. - Học sinh quan sát vật thật các loại ngói. - Giáo viên chuyển ý. - Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi: - Học sinh trả lời cá nhân.
- + Trong 3 loại ngói này, - Học sinh nhận xét. loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình b. - Giáo viên nhận xét. 10’ - Học sinh trả lời tự do. - Giáo viên hỏi: + Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp - Học sinh nhận xét. bằng ngói không? - Vài học sinh nhắc lại. + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý.
- Ý 2: Gạch, ngói được làm Hoạt động nhóm, cá nhân. bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch - Học sinh quan sát thực ngói, nhiều việc được làm hành thí bằng máy. nghiệm theo nhóm. - Giáo viên chuyển ý. - Học sinh thảo luận nhóm. Hoạt động 3: Thực hành. - Học sinh trả lời cá nhân. Phương pháp: Thực hành. 4’ - Giáo viên giao các vật - Lớp nhận xét. dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng. Học sinh trả lời. - Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành. Học sinh nhận xét. 1’ + Quan sát kĩ một viên
- gạch hoặc ngói em thấy - Vài học sinh nêu. như thế nào? Học sinh chia 2 dãy và cử + Thả viên gạch hoặc ngói đại diện thực hiện trò chơi. vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Giải thích tại sao có hiện tượng đó? • Giáo viên hỏi: - Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ.
- - Giáo viên chuyển ý. Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”. - Giáo viên phổ biến cách chơi. - Giáo viên nhận xét và khen thưởng. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “ Xi măng.” - Nhận xét tiết học .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút
1 p | 528 | 155
-
Giáo án Khoa học 4 bài 3: Trao đổi chất ở người (tt)
4 p | 475 | 30
-
Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
6 p | 130 | 22
-
Bài 27: Gốm xây dựng gạch, ngói - Giáo án Khoa học 5 - GV:N.T.Sỹ
4 p | 321 | 15
-
Giáo án lớp 5 môn Khoa Học: Bài dạy: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
4 p | 162 | 14
-
Giáo án khoa học lớp 5 - Bài dạy: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
6 p | 260 | 12
-
Lược sử hình thành các quan điểm về bản chất ánh sáng
12 p | 81 | 10
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 129 SGK Lịch sử 12
5 p | 109 | 10
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 86 SGK Lịch sử 8
2 p | 101 | 9
-
Đề số 03 khóa học chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Toán
9 p | 271 | 6
-
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 bài 4 sách Kết nối tri thức: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
9 p | 24 | 4
-
Đề cương ôn tập học kỳ II Hoá học lớp 12 năm học 2018–2019 – Trường THPT Hai Bà Trưng
4 p | 53 | 4
-
Giải bài Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII SGK Lịch sử 7
2 p | 107 | 3
-
Giải bài tập Chính sách giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ văn hóa SGK GDCD 11
7 p | 94 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 27: Gốm xây dựng: Gạch, ngói (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
19 p | 27 | 2
-
Báo cáo sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú trong hoạt động khám phá khoa học” tại trường mầm non Hoa Mai, xã Trà Mai huyện Nam Trà My
12 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn