intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khoá luận: Nghiên cứu tổng hợp tạp chất B của Terazosin dùng trong kiểm nghiệm

Chia sẻ: Quy Dang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:116

187
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khoá luận "Nghiên cứu tổng hợp tạp chất B của Terazosin dùng trong kiểm nghiệm" gồm các nội dung chính như: Xây dựng phương pháp tổng hợp và tinh chế tạp chất B của terazosin quy mô phòng thí nghiệm, xác định hàm ẩm, giới hạn tạp chất liên quan, bước đầu xác định hàm lượng của sản phẩm và sử dụng sản phẩm để xác định giới hạn tạp chất B trong nguyên liệu terazosin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khoá luận: Nghiên cứu tổng hợp tạp chất B của Terazosin dùng trong kiểm nghiệm

BỘ Y TẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI<br /> <br /> -----  ------<br /> <br /> TRẦN THỊ OANH<br /> Mã sinh viên: 1201452<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP<br /> TẠP CHẤT B CỦA TERAZOSIN DÙNG<br /> TRONG KIỂM NGHIỆM<br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ<br /> <br /> HÀ NỘI – 2017<br /> <br /> BỘ Y TẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI<br /> <br /> -----  ------<br /> <br /> TRẦN THỊ OANH<br /> Mã sinh viên: 1201452<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP<br /> TẠP CHẤT B CỦA TERAZOSIN DÙNG<br /> TRONG KIỂM NGHIỆM<br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ<br /> <br /> Người hướng dẫn<br /> ThS. Đỗ Thị Thanh Thủy<br /> Nơi thực hiện<br /> Bộ môn Hóa Dược<br /> <br /> HÀ NỘI, 2017<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện đề tài với rất nhiều cố<br /> gắng, thời điểm hoàn thành khóa luận là lúc tôi xin phép được bày tỏ lòng biết ơn<br /> chân thành với những người đã dạy dỗ, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời<br /> gian qua.<br /> Với lòng biết sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS. Đỗ Thị<br /> Thanh Thủy giảng viên Bộ môn Hóa Dược - trường Đại học Dược Hà Nội, người<br /> thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tôi trong thời gian thực hiện khóa<br /> luận này.<br /> Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo và các anh chị kỹ<br /> thuật viên của Bộ môn Hóa Dược và Bộ môn Hóa Lý - trường Đại học Dược Hà<br /> Nội, đã luôn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp.<br /> Cuối cùng tôi xin được gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, các anh chị, các<br /> bạn và các em trong nhóm kiểm nghiệm tại bộ môn Hóa Dược đã luôn động viên<br /> khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2017<br /> Sinh viên<br /> Trần Thị Oanh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………..1<br /> Chương 1. TỔNG QUAN……………………………………………………2<br /> 1.1. Terazosin ..........................................................................................................2<br /> 1.1.1. Một số thông tin chung về terazosin .........................................................2<br /> 1.1.2. Chỉ định của terazosin ...............................................................................2<br /> 1.1.3. Một số thành phẩm chứa terazosin trên thị trường ...................................2<br /> 1.2. Tạp chất B của terazosintheo USP 37 ..............................................................4<br /> 1.2.1. Một số thông tin chung về tạp chất B của terazosin .................................4<br /> 1.2.2. Quy định về giới hạn tạp chất B của terazosin trong nguyên liệu và thành<br /> phẩm chứa terazosin ............................................................................................4<br /> 1.2.3. Phương pháp xác định tạp chất B trongnguyên liệu terazosin theo USP<br /> 37 .........................................................................................................................4<br /> 1.3. Tổng quan về một số phương pháp hóa lý sử dụng trong nghiên cứu đề tài ...5<br /> 1.3.1. Phương pháp sắc ký lớp mỏng ..................................................................5<br /> 1.3.2. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ...................................................7<br /> 1.3.3. Phương pháp đo phổ hồng ngoại ............................................................11<br /> 1.3.4. Phương pháp phân tích khối phổ ............................................................12<br /> 1.3.5. Phương pháp đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân ........................................12<br /> 1.3.6. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy .......................................................13<br /> 1.3.7. Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng ...............................................14<br /> 1.4. Các phương pháp tinh chế các hợp chất hữu cơ ............................................14<br /> <br /> 1.4.1. Chiết ........................................................................................................14<br /> 1.4.2. Sắc ký cột ................................................................................................15<br /> 1.4.3. Kết tinh ....................................................................................................15<br /> 1.5. Các phương pháp tổng hợp dẫn chất phenol ..................................................16<br /> 1.5.1. Phương pháp 1 ........................................................................................16<br /> 1.5.2. Phương pháp 2 ........................................................................................16<br /> 1.5.3. Phương pháp 3 ........................................................................................16<br /> 1.5.4. Phương pháp 4 ........................................................................................17<br /> 1.5.5. Phương pháp 5 ........................................................................................17<br /> 1.6. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới ........................................17<br /> 1.6.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ..........................................................17<br /> 1.6.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..........................................................18<br /> <br /> Chương 2. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG<br /> PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………...21<br /> 2.1. Nguyên liệu ....................................................................................................21<br /> 2.2. Thiết bị ...........................................................................................................21<br /> 2.3. Nôi dung nghiên cứu ......................................................................................22<br /> 2.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................22<br /> 2.4.1. Phương pháp tổng hợp tạp chất B ...........................................................22<br /> 2.4.2. Phương pháp tinh chế sản phẩm thô .......................................................22<br /> 2.4.3. Khẳng định cấu trúc chất tổng hợp được ................................................23<br /> 2.4.4. Xác định giới hạn tạp chất ......................................................................23<br /> 2.4.5. Xác định hàm lượng IBT ........................................................................23<br /> 2.4.6. Xác định giới hạn tạp chất B trong nguyên liệu chứa terazosin .............23<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1