Luận văn tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong những năm qua nước ta thực hiện chính sách mở cửa, diện mạo đất nước<br />
ngày càng khởi sắc, đặc biệt ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã mở ra bước<br />
<br />
Ế<br />
<br />
ngoặc quan trọng đánh dấu sự khởi đầu của một nền kinh tế phát triển. Đây vừa là cơ<br />
<br />
U<br />
<br />
hội cho các nhà kinh doanh nhưng cũng là thách thức đầy khó khăn cần phải vượt qua.<br />
<br />
-H<br />
<br />
Đứng trên ngưỡng cửa của nền kinh tế mở rộng và phát triển việc tiêu thụ hàng hóa,<br />
phân tích doanh thu và xác định kết quả kinh doanh là vấn đề hết sức quan trọng. Sự<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường là làm thế nào để sản<br />
phẩm, hàng hóa của mình tiêu thụ được và được thị trường chấp nhận, hoạt động sản<br />
<br />
H<br />
<br />
xuất kinh doanh có hiệu quả, có lợi nhuận cao và có tích lũy, nghĩa là với chi phí nhỏ<br />
<br />
IN<br />
<br />
nhất nhưng đem lại lợi ích tối đa.<br />
<br />
K<br />
<br />
Để có được mong muốn ấy, doanh nghiệp cần quan tâm đến nhiều vấn đề, cả<br />
<br />
C<br />
<br />
trong sản xuất cũng như trong tiêu thụ sản phẩm. Hay nói cách khác, doanh nghiệp<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
phải giải quyết được ba vấn đề lớn: “ Sản xuất cái gì ? Sản xuất như thế nào ? sản xuất<br />
<br />
IH<br />
<br />
cho ai ?" và luôn nhớ rằng sản xuất cái thị trường cần không phải cái ta có, đồng thời<br />
xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, kiểm soát chặt chẽ các khoản thu, chi,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
xây dựng hợp lý kế hoạch sản xuất, nắm bắt thông tin ra quyết định kịp thời chính xác<br />
từ đó đưa ra khối lượng hàng hóa, dịch vụ lớn nhất đáp ứng nhu cầu thị trường. Muốn<br />
<br />
G<br />
<br />
giái quyết có hiệu quả vấn đề đó thì công tác kế toán tỏ ra là một công cụ hữu hiệu,<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
đặc biệt trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và XĐKQKD, bởi đây là khâu cuối cùng<br />
của một chu kỳ SXKD.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Cũng như các doanh nghiệp khác công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây Dựng<br />
<br />
COSEVCO là một doanh nghiệp sản xuất đã sử dụng kế toán để điều hành và quản lý<br />
mọi hoạt động kinh doanh của mình. Trong đó kế toán theo dõi tiêu thụ và XĐKQKD<br />
có vai trò hết sức quan trọng. Có thể nói rằng tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm mang ý<br />
nghĩa sống còn đối với một doanh nghiệp. Tiêu thụ là một giai đoạn không thể thiếu<br />
trong một chu kỳ kinh doanh vì nó có tính chất quyết định tới sự thành công hay thất<br />
bại của chu kỳ kinh doanh đó và chỉ giải quyết tốt khâu tiêu thụ doanh nghiệp mới<br />
Phan Thị Hồng Hạnh – K41 Kế toán doanh nghiệp<br />
<br />
1<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp<br />
<br />
thực sự thực hiện được chức năng của mình là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Bên<br />
cạnh việc tổ chức tiêu thụ hàng hóa một cách hợp lý, để biết được doanh nghiệp làm<br />
ăn có lãi hay không phải nhờ đến kế toán XĐKQKD. Kế toán XĐKQKD có nhiệm vụ<br />
theo dõi quá trình bán hàng, số lượng hàng hóa bán ra, chi phí bán hàng và các doanh<br />
thu, chi phí khác để cung cấp đầy đủ thông tin về doanh thu, chi phí, kết quả kinh<br />
<br />
Ế<br />
<br />
doanh từng kỳ sao cho nhanh nhất, hiệu quả nhất.<br />
<br />
U<br />
<br />
Nhận thức được sự cần thiết và tầm quan trọng của công tác tiêu thụ - XĐKQKD.<br />
<br />
-H<br />
<br />
Với kiến thức được học ở trường, cùng với sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa kế toán,<br />
sự hướng dẫn của các cô chú, anh chị tại công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây Dựng<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
COSEVCO và đặc biệt sự chỉ bảo của thầy hướng dẫn Hoàng Giang tôi đã lựa chọn đề<br />
tài “ Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Gốm sứ<br />
<br />
H<br />
<br />
và Xây Dựng COSEVCO Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu và khóa luận.<br />
<br />
IN<br />
<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
Mỗi đề tài khi được tiến hành nghiên cứu luôn chứa đựng những mục đích cụ<br />
<br />
C<br />
<br />
thể cần đạt được. Tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi đã hướng tới những mục đích<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
sau:<br />
<br />
IH<br />
<br />
- Tổng kết và hệ thống những vấn đề có tính chất tổng quan về tổ chức kế toán và<br />
kế toán tiêu thụ - XĐKQKD tại công ty<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
- Tìm hiểu, đánh giá về công tác kế toán và kế toán tiêu thụ - XĐKQKD tại công<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ty có gì khác so với lý thuyết đã học<br />
<br />
G<br />
<br />
- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán và kế toán<br />
<br />
N<br />
<br />
tiêu thụ - XĐKQKD của công ty, tạo cơ sở vững chắc có tính khoa học cao giúp ban<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
giám đốc hoạch định chiến lược SXKD trong thời gian tới<br />
- Qua thực tiễn phân tích đánh giá để tăng thêm sự hiểu biết và hoàn thiện về<br />
<br />
TR<br />
<br />
nghiệp vụ chuyên môn<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công<br />
ty Cổ phần Gốm sứ và Xậy Dựng COSEVCO<br />
- Phạm vi nghiên cứu:<br />
* Về không gian: Nghiên cứu tại công ty CP Gốm sứ $ Xây Dựng COSEVCO<br />
* Về thời gian:<br />
Phan Thị Hồng Hạnh – K41 Kế toán doanh nghiệp<br />
<br />
2<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp<br />
<br />
Các số liệu đánh giá tình hình hoạt động công ty được sưu tầm trong 3 năm 2008,<br />
2009, 2010<br />
Các số liệu sử dụng phản ánh tình trạng kế toán tiêu thụ – XĐKQKD được sưu<br />
tầm trong 2 năm 2010 và 2011<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Để thực hiện khóa luận này, trong quá trình nghiên cứu tôi đã vận dụng một số phương<br />
<br />
U<br />
<br />
pháp sau:<br />
<br />
-H<br />
<br />
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dựa vào những kiến thức đã học và nghiên<br />
cứu, tìm hiểu kế toán tiêu thụ - XĐKQKD trên sách vở, Internet… để đánh giá thực<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
trạng kế toán tiêu thụ - XĐKQKD tại công ty<br />
<br />
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Thông qua phỏng vấn các nhân viên kế toán<br />
<br />
H<br />
<br />
để tìm hiểu hoạt động và công tác kế toán tiêu thụ - XĐKQKD tại công ty<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Thu thập thông tin trực tiếp trên chứng từ, sổ sách kế toán của công ty như: Báo<br />
<br />
K<br />
<br />
cao kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, phiếu thu – chi, hóa đơn bán<br />
<br />
C<br />
<br />
hàng – mua hàng, sổ chi tiết các tài khoản, sổ chứng từ ghi sổ… liên quan đến phần<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
hành kế toán nghiên cứu<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
ra kết quả nghiên cứu<br />
<br />
IH<br />
<br />
- Dùng phương pháp tổng hợp, xử lý, phân tích những thông tin có được để đưa<br />
<br />
Đ<br />
<br />
5. Kết cấu các chương:<br />
<br />
Ngoài phần “ Lời mở đầu” và “Phần kết luận” đề tài gồm có ba chương:<br />
<br />
G<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ - XĐKQKD trong các công ty<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
Chương 2: Thực trang công tác kế toán tiêu thụ - XĐKQKD tại Công ty<br />
<br />
Cổ phần Gốm sứ và xây dựng COSEVCO<br />
<br />
TR<br />
<br />
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác<br />
<br />
kế toán tại Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây Dựng COSEVCO<br />
<br />
Phan Thị Hồng Hạnh – K41 Kế toán doanh nghiệp<br />
<br />
3<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH<br />
<br />
1.1. Những vấn đề về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1.1. Một số khái niệm<br />
<br />
Ế<br />
<br />
KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP<br />
<br />
-H<br />
<br />
* Thành phẩm: Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình sản xuất,<br />
chế biến do sản xuất chính, sản xuất phụ của doanh nghiệp làm ra hoặc thuê ngoài gia<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
công đã được kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật có thể nhập kho hoặc<br />
giao ngay cho khách hàng ( Kế toán tài chính – NXB Đại học huế)<br />
<br />
H<br />
<br />
* Hàng hóa: Hàng hóa là những đối tượng được doanh nghiệp mua và bán trong<br />
<br />
IN<br />
<br />
hoạt động kinh doanh ( Kế toán tài chính – NXB Đại học huế)<br />
<br />
K<br />
<br />
* Tiêu thụ: Tiêu thụ là quá trình người bán chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa<br />
Các phương thức tiêu thụ:<br />
<br />
C<br />
<br />
cho người mua để nhận được quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền ở người mua<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
- Phương thức tiêu thụ trực tiếp hoặc thu chậm tiền hàng: là hình thức người bán<br />
<br />
IH<br />
<br />
chuyển giao sản phẩm tiêu thụ cho người mua tại kho hoặc tại xưởng<br />
- Phương thức tiêu thụ trả góp: Phương pháp bán hàng mà người mua thanh toán<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
một phần ngay lần đầu mua, số tiền còn lại thanh toán trong tương lai<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Bán thành phẩm qua đại lý, ký gửi: Bên giao đại lý sẽ chuyển hàng cho bên<br />
<br />
G<br />
<br />
nhận đại lý để tiêu thụ.<br />
<br />
N<br />
<br />
- Tiêu thụ thành phẩm theo phương thức hàng đổi hàng<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
* Kết quả kinh doanh: Kết qủa kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt<br />
<br />
động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định và được xác định bằng cách<br />
<br />
TR<br />
<br />
so sánh giữa một bên là tổng doanh thu và thu nhập với một bên là tổng chi phí của các<br />
hoạt động kinh tế đã thực hiện. Nếu doanh thu và thu nhập từ các hoạt động lớn hơn<br />
chi phí thì doanh nghiệp có lãi ( lợi nhuận) và ngược lại, nếu doanh thu và thu nhập từ<br />
các hoạt động nhỏ hơn chi phí thì doanh nghiệp bị lỗ<br />
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ được phản ánh thông<br />
qua chỉ tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất bao gồm: lợi nhuận từ<br />
hoạt động kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận khác<br />
Phan Thị Hồng Hạnh – K41 Kế toán doanh nghiệp<br />
<br />
4<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp<br />
<br />
1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ - XĐKQKD<br />
Nhiệm vụ quan trọng và bao trùm nhất của kế toán tiêu thụ - XĐKQKD là cung<br />
cấp một cách kịp thời, chính xác cho nhà quản lý và những người quan tâm đến hoạt<br />
động của doanh nghiệp thông tin về kết quả kinh doanh, lợi nhuận đạt được. Từ đó nhà<br />
quản lý có thể phân tích, đánh giá và đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cho doanh nghiệp.<br />
<br />
U<br />
<br />
Những nhiệm vụ cụ thể của kế toán tiêu thụ - XĐKQKD:<br />
<br />
-H<br />
<br />
- Theo dõi và phản ánh kịp thời, chi tiết hàng hóa ở tất cả các trạng thái: hàng<br />
trong kho, hàng gửi bán, hàng đang đi trên đường… , đảm bảo tính đầy đủ cho hàng<br />
hóa ở cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Đồng thời giám sát chặt chẽ kết quả tiêu thụ của<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
từng mặt hàng, sản phẩm, dịch vụ cụ thể<br />
<br />
- Phản ánh chính xác doanh thu bán hàng, doanh thu thuần để xác định chính xác<br />
<br />
H<br />
<br />
kết quả kinh doanh: Kiểm tra, đôn đốc, đảm bảo thu đủ, thu nhanh tiền bán hàng, tránh<br />
<br />
IN<br />
<br />
bị chiếm dụng vốn bất hợp pháp.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Phản ánh chính xác, đầy đủ, trung thực các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản<br />
<br />
C<br />
<br />
lý… phát sinh nhằm xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
- Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về tiêu thụ sản<br />
<br />
IH<br />
<br />
phẩm và XĐKQKD của doanh nghiệp như mức bán ra, lãi thuần… Cung cấp đầy đủ<br />
số liệu, lập quyết toán kịp thời, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
1.1.3. Ý nghĩa của kế toán tiêu thụ - XĐKQKD<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Hoạt động tiêu thụ và XĐKQKD mang ý nghĩa sống còn, quyết định sự tồn tại và<br />
phát triển của doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm là một trong<br />
<br />
G<br />
<br />
những điều kiện để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và giải quyết các mối quan<br />
<br />
N<br />
<br />
hệ tài chính, kinh tế, xã hội của doanh nghiệp<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Bên cạnh đó, tiêu thụ sản phẩm còn là điều kiện để doanh nghiệp đa dạng hóa các<br />
<br />
mặt hàng cũng như hạn chế loại sản phẩm không đem lại lợi ích nhằm khai thác triệt<br />
<br />
TR<br />
<br />
để nhu cầu thị trường, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng xã hội<br />
Việc tiêu thụ sản phẩm còn góp phần nâng cao kết quả kinh doanh của doanh<br />
<br />
nghiệp, thể hiện hiệu quả của quá trình nghiên cứu, quản lý, giúp doanh nghiệp tìm<br />
chỗ đứng và mở rộng thị trường. Đó cũng là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành<br />
nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nước.<br />
Trong nền kinh tế quốc dân, hoạt động tiêu thụ góp phần khuyến khích tiêu dùng,<br />
hướng dẫn sản xuất phát triển để đạt được sự thích ứng tối ưu giữa cung cầu trên thị<br />
Phan Thị Hồng Hạnh – K41 Kế toán doanh nghiệp<br />
<br />
5<br />
<br />