intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Tài chính Ngân hàng: Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Chia sẻ: Elysale25 Elysale25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

24
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài vận dụng mô hình VECM để đo lường ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến chỉ số chứng khoán VN-index đại diện cho TTCK Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn, từ đó đưa ra một số khuyến nghị về chính sách cho Chính phủ cũng như các NĐT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Tài chính Ngân hàng: Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ------ uê ́ ́H tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP h in ̣c K ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG ho CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ại Đ ̀ng ươ Tr LÊ THỊ CÁT PHƯƠNG Niên khóa 2014 – 2018
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ------ uê ́ ́H tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP h in ̣c K ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ho ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ại Đ ̀n g ươ Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn Tr Lê Thị Cát Phương ThS. Bùi Thành Công Lớp K48A TCDN Huế, tháng 4 năm 2018
  3. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thực nghiệm sự ảnh hưởng của lãi suất trái phiếu Chính phủ (TPCP) kỳ hạn 10 năm, tỷ giá hối đoái hiệu dụng thực (USD/VND), lạm phát, chỉ số sản xuất công nghiệp và cung tiền M2 đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam. Mẫu dữ liệu quan sát từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2017 được kiểm tra tính dừng bằng phương pháp kiểm định Augmented Dickey – Fuller uê ́ (ADF). Kết quả chỉ ra rằng tất cả các biến là tích hợp bậc 1, được xác nhận tồn tại ́H trạng thái cân bằng trong dài hạn trên nền tảng của phương pháp kiểm định đồng tê tích hợp của Johansen và Juselius (1990). Kết quả này chỉ ra trong dài hạn lãi suất TPCP, lạm phát và tỷ giá hối đoái hiệu dụng thực tác động tỷ lệ nghịch đến giá cổ h in phiếu, còn chỉ số sản xuất công nghiệp và cung tiền M2 tác động tỷ lệ thuận đến giá cổ phiếu. Mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM – Vectơ Error Correction Model) ̣c K cung cấp một bằng chứng rằng trong dài hạn trạng thái cân bằng sẽ được thiết lập sau khoảng thay đổi trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, mô hình ước lượng này còn cho ho thấy trong ngắn hạn tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu ở thời kỳ này không chịu tác động ại của biến động của các biến nghiên cứu ở quá khứ. Một loạt các kiểm định được Đ thực hiện sau đó để kiểm tra sự phù hợp của mô hình. Từ đó đưa ra những khuyến nghị cho các nhà đầu tư cá nhân, các doanh nghiệp đã phát hành cổ phiếu và Chính ̀n g phủ trong việc điều hành kinh tế vĩ mô. ươ Tr i
  4. . Lời Cảm Ơn Hoàn thành được bài Khóa luận tốt nghiệp của mình sau khoảng thời gian 03 tháng thực tập và nghiên cứu. Đây là khoảng thời gian thực sự quan trọng đối với em. Được rèn luyện và thực hành với công việc chuyên môn. Trau dồi kiến uê ́ thức và kinh nghiệm quý báu trong môi trường thực tế. Với sự tôn trọng em xin ́H bày tỏ lòng cảm ơn tới nhà trường, thầy cô, anh chị và bạn bè. tê Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Tài chính Ngân hàng, Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã giảng dạy tận tình trong những năm học vừa h in qua, đồng thời đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp em hoàn thành bài Khóa luận này. Đây là nền tảng cho em trong quá trình hoàn thành Khóa luận ̣c K tốt nghiệp. ho Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên hướng dẫn là Thầy Bùi Thành Công đã quan tâm giúp đỡ em, định hướng đề tài chuyên môn. Em ại cũng đã được học hỏi thêm được những kiến thức và kỹ năng làm bài, làm hành Đ trang cho công việc sau này. g Và cuối cùng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân đã quan ̀n tâm giúp đỡ em trong quá trình thực tập nghề nghiệp. Để em có thể hoàn thành ươ bài Khóa luận một cách tốt hơn. Tr Trong quá trình tham gia thực tế và làm bài Khóa luận, vì kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm bài còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự góp ý của Thầy, Cô để bài Khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! ii
  5. MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ....................................................................... ix uê ́ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................x ́H PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1 tê 1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2 h in 2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................................2 ̣c K 2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3 ho 4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3 4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu..........................................................................3 ại 4.2. Phương pháp thu thập số liệu ...............................................................................3 Đ 4.3. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................................3 5. Kết cấu đề tài...........................................................................................................4 ̀n g PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................5 ươ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁ CỔ PHIẾU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG Tr KHOÁN......................................................................................................................5 1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán .................................................................5 1.1.1. Chứng khoán .....................................................................................................5 1.1.1.1. Khái niệm .......................................................................................................5 1.1.1.2. Phân loại.........................................................................................................5 1.1.1.3. Đặc điểm cơ bản của chứng khoán ................................................................6 iii
  6. 1.1.2. Thị trường chứng khoán....................................................................................7 1.1.2.1. Khái niệm .......................................................................................................7 1.1.2.2. Cấu trúc thị trường chứng khoán ...................................................................7 1.1.2.3. Chức năng của thị trường chứng khoán .......................................................10 1.1.2.4. Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán .....................................11 1.1.3. Chỉ số giá chứng khoán...................................................................................13 1.1.3.1. Khái niệm .....................................................................................................13 1.1.3.2. Chỉ số giá chứng khoán VN-Index ..............................................................13 uê ́ 1.2. Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán ............14 ́H 1.2.1. Tỉ giá hối đoái .................................................................................................14 tê 1.2.1.1. Khái niệm .....................................................................................................14 1.2.1.2. Phân loại.......................................................................................................14 h in 1.2.1.3. Mối quan hệ giữa tỷ giá và giá cổ phiếu ......................................................16 1.2.2. Lạm phát..........................................................................................................18 ̣c K 1.2.2.1. Khái niệm .....................................................................................................18 1.2.2.2. Phân loại.......................................................................................................18 ho 1.2.2.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và giá cổ phiếu .................................................18 ại 1.2.3. Lãi suất trái phiếu chính phủ 10 năm ..............................................................19 Đ 1.2.3.1. Khái niệm .....................................................................................................19 1.2.3.2. Phân loại.......................................................................................................19 ̀n g 1.2.3.3. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá cổ phiếu....................................................20 ươ 1.2.4. Chỉ số sản phẩm công nghiệp .........................................................................21 1.2.4.1. Khái niệm .....................................................................................................21 Tr 1.2.4.2. Mối quan hệ giữa chỉ số sản xuất công nghiệp với giá cổ phiếu .................22 1.2.5. Cung tiền M2 ...................................................................................................23 1.2.5.1. Khái niệm .....................................................................................................23 1.2.5.2. Mối quan hệ giữa cung tiền và giá cổ phiếu ................................................23 1.3. Mô hình nghiên cứu ...........................................................................................24 1.3.1. Cơ sở lí luận về mô hình nghiên cứu ..............................................................24 iv
  7. 1.3.2. Cơ sở lí luận về phương pháp nghiên cứu ......................................................24 1.3.2.1. Chuỗi thời gian.............................................................................................24 1.3.2.2. Tính dừng của chuỗi thời gian .....................................................................27 1.3.2.3. Một số khái niệm liên quan đến mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số VECM ..29 1.3.2.4. Phương pháp ước lượng mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số VECM ..............31 1.4. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................34 1.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài.............................................................................34 1.4.2. Các nghiên cứu trong nước .............................................................................35 uê ́ 1.5. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu...................................................37 ́H 1.5.1. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................37 tê 1.5.2. Giả thuyết nghiên cứu .....................................................................................38 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ h in MÔ ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU .....................................................................................39 2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế vĩ mô và diễn biến TTCK Việt Nam giai đoạn ̣c K 2009 - 2017 ...............................................................................................................39 2.1.1. Tình hình biến động của TTCK giai đoạn từ 2009 – 2017 .............................39 ho 2.1.1.1. Giai đoạn TTCK phục hồi cùng với sự cải thiện sau suy thoái của nền kinh ại tế (tháng 1/2009 – tháng 12/2010) ............................................................................39 Đ 2.1.1.2. Giai đoạn thắt chặt chính sách tiền tệ và tài khóa khiến TTCK gặp nhiều khó khăn (tháng 1/ 2011 - tháng 11/2012) ................................................................40 ̀n g 2.1.1.3. Giai đoạn tăng trưởng ổn định với nhiều tín hiệu tích cực (tháng 12/2012 - ươ tháng 8/2014) ............................................................................................................42 2.1.1.4. Giai đoạn tăng trưởng chững lại và nhiều diễn biến xấu trên TTCK (tháng Tr 9/2014 - tháng 3/2016) ..............................................................................................43 2.1.1.5. Giai đoạn phục hồi và tăng trưởng vượt bậc của TTCK (tháng 4/2016 - 12/2017) ....................................................................................................................44 2.1.2. Tình hình biến động của các yếu tố kinh tế vĩ mô giai đoạn từ 2009 – 2017 ........46 2.1.2.1. Tình hình biến động của lãi suất trái phiếu chính phủ .................................46 2.1.2.1. Tình hình biến động của tỉ giá hối đoái .......................................................46 v
  8. 2.1.2.3. Tình hình biến động của CPI .......................................................................47 2.1.2.4. Tình hình biến động của cung tiền M2 .........................................................47 2.1.2.5. Tình hình biến động của sản xuất công nghiệp............................................48 2.2. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................49 2.2.1. Dữ liệu nghiên cứu..........................................................................................49 2.2.1.1. Mô tả dữ liệu ................................................................................................49 2.2.1.2. Phân tích thống kê mô tả..............................................................................49 2.2.1.3. Kết quả kiểm tra tính dừng...........................................................................51 uê ́ 2.2.2. Xây dựng mô hình VECM ..............................................................................52 ́H 2.2.2.1. Kiểm định đồng tích hợp..............................................................................52 tê 2.2.2.2. Xác định độ trễ tối ưu...................................................................................53 2.2.2.3. Mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến nghiên cứu ..................................54 h in 2.2.2.4. Mối quan hệ trong ngắn hạn giữa các biến nghiên cứu ...............................55 2.2.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình ................................................................57 ̣c K 2.2.3.1. Kiểm định tính dừng của phần dư................................................................57 2.2.3.2. Kiểm định tính chuẩn của sai số ngẫu nhiên................................................58 ho 2.2.3.3. Kiểm định tính tự tương quan của phần dư .................................................58 ại 2.2.2.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi ..........................................................59 Đ CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH ........................................................................................60 ̀n g 3.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................................60 ươ 3.1.1. Mô hình trong dài hạn .....................................................................................60 3.1.2. Mô hình trong ngắn hạn ..................................................................................63 Tr 3.2. Khuyến nghị .......................................................................................................63 3.2.1. Đối với chính phủ............................................................................................64 3.2.2. Đối với các NĐT .............................................................................................65 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................67 1. Kết quả đạt được ...................................................................................................67 2. Hạn chế..................................................................................................................67 vi
  9. 3. Hướng phát triển của đề tài ...................................................................................68 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................69 PHỤ LỤC .................................................................................................................71 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr vii
  10. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTCK Thị trường chứng khoán NHTW Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NĐT Nhà đầu tư uê ́ TGHĐ Tỉ giá hối đoái ́H TPCP Trái phiếu chính phủ tê DN Doanh nghiệp h OLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất in ADF Kiểm định Augmented Dickey – Fuller ̣c K VECM Vectơ Error Correction Model: Mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số ho JB Kiểm định Jacque – Bera BG Kiểm định Breusch - Godfrey ại Đ CPI Chỉ số giá tiêu dùng g IPI Chỉ số sản xuất công nghiệp ̀n ươ REER Tỉ giá hiệu dụng thực M2 Cung tiền M2 Tr INT Trái phiếu chính phủ kì hạn 10 năm viii
  11. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Xu hướng và thời vụ ........................................................................................... 26 Hình 1.2: Chu kỳ và ngẫu nhiên - Tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ 1961-1999............... 27 Hình 1.3: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của lãi suất, lạm phát, tỉ giá hối đoái, uê ́ cung tiền và tình hình sản xuất công nghiệp đến giá cổ phiếu trên TTCK Việt Nam ....... 38 Biểu đồ 2.1: Chỉ số VN-Index từ tháng 1/2009 – 12/2010 ................................................ 39 ́H Biểu đồ 2.2: Chỉ số VN-Index từ tháng 1/2011 – 11/2012 ................................................ 41 tê Biểu đồ 2.3: Chỉ số VN-Index từ tháng 12/2012 – 8/2014 ................................................ 42 h Biểu đồ 2.4: Chỉ số VN-Index từ tháng 9/2014 – 3/2016 .................................................. 43 in Biểu đồ 2.5: Chỉ số VN-Index từ tháng 4/2016 – 12/2017 ................................................ 44 ̣c K Biểu đồ 2.6: Biến động lãi suất TPCP kỳ hạn 10 năm giai đoạn 2009 - 2017................... 46 Biểu đồ 2.7: Biến động tỉ giá hối đoái hiệu dụng thực giai đoạn 2009 - 2017 .................. 47 ho Biểu đồ 2.8: Biến động của lạm phát giai đoạn 2009 - 2017............................................. 47 Biểu đồ 2.9: Biến động cung tiền M2 giai đoạn 2009 - 2017 ............................................. 48 ại Biểu đồ 2.10: Biến động chỉ số sản xuất công nghiệp giai đoạn 2009 - 2017 ................... 48 Đ Biểu đồ 2.11: Kết quả kiểm định JB của sai số ngẫu nhiên............................................... 58 g Biểu đồ 2.12: Tình hình biến động kim ngạch xuất, nhập khẩu 2006 - 2015.................... 62 ̀n ươ Tr ix
  12. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tóm tắt kỳ vọng tác động của lãi suất, lạm phát, tỉ giá hối đoái, cung tiền và tình hình sản xuất công nghiệp đến giá cổ phiếu trên TTCK Việt Nam.............. 38 Bảng 2.1: Mức thay đổi một số chỉ số chứng khoán................................................. 40 Bảng 2.2: Mô tả các biến kinh tế vĩ mô .................................................................... 49 uê ́ Bảng 2.3: Thống kê mô tả các biến kinh tế vĩ mô dưới dạng logarit tự nhiên ......... 50 Bảng 2.4: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho các chuỗi số liệu (Unit Root Test) ....51 ́H Bảng 2.5: Kết quả kiểm định đồng tích hợp theo kiểm định Trace .......................... 52 tê Bảng 2.6: Kết quả kiểm định đồng tích hợp theo kiểm định Maximum Eigenvalue 53 h Bảng 2.7: Kết quả lựa chọn độ trễ cho mô hình........................................................ 54 in Bảng 2.8: Kết quả ước lượng mô hình trong dài hạn................................................ 54 ̣c K Bảng 2.9: Kết quả ước lượng mô hình trong ngắn hạn............................................. 56 Bảng 2.10. Kết quả kiểm định tính dừng (ADF) của phần dư .................................. 57 ho Bảng 2.11: Kết quả kiểm định tính tự tương quan của phần dư ............................... 58 Bảng 2.12: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi........................................ 59 ại Đ ̀n g ươ Tr x
  13. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Thị trường chứng khoán (TTCK) là kênh huy động vốn trung và dài hạn phổ biến bên cạnh hệ thống ngân hàng. Nó là chiếc cầu nối giữa nhà đầu tư (NĐT) có nguồn vốn nhàn rỗi với các doanh nghiệp (DN) cần vốn và Nhà nước cần tiền để thỏa mãn các nhu cầu chung của nền kinh tế. Ngoài ra nó còn cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng một cách phong phú với đa dạng những kênh đầu tư như trái uê ́ phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ. Bên cạnh đó, TTCK có thể đánh giá hoạt động của ́H DN một cách tổng hợp và chính xác thông qua giá chứng khoán. Đồng thời, TTCK còn tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tê định hướng sự phát triển của nền kinh tế. h in Sau 18 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng, là kênh huy động vốn hiệu quả cho các DN và luân chuyển vốn mới phục vụ ̣c K công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, TTCK Việt Nam vẫn còn quá non trẻ và ẩn chứa nhiều biến động, do đó đầu tư vào cổ phiếu cũng mang ho lại không ít rủi ro cho các NĐT, đặc biệt là những người mới tham gia vào thị ại trường chưa có nhiều kiến thức về lĩnh vực chứng khoán. Hơn nữa, trong những Đ năm gần đây, sự biến động của các nhân tố trong môi trường kinh tế vĩ mô như lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, cung tiền, tình hình sản xuất công nghiệp cũng như ̀n g sự suy giảm tăng trưởng kinh tế bởi ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu ươ (2008), hay gần đây là cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu (2010 - 2014) cũng đã tạo nhiều rủi ro cho các NĐT khi quyết định đầu tư vào lĩnh vực này. Tr Tại Việt Nam, việc thay đổi các chính sách kinh tế vĩ mô đã ảnh hưởng đến tâm lý của các NĐT, TTCK và những hoạt động chung của nền kinh tế. Do đó việc phân tích sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến nền kinh tế nói chung, và TTCK nói riêng là một điều cần thiết và hữu ích. Khi xác định được các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến TTCK sẽ góp phần đưa ra các giải pháp khắc phục khi 1
  14. có sự tác động tiêu cực của các nhân tố kinh tế vĩ mô lên TTCK cũng như giúp phát triển TTCK phù hợp với tình hình kinh tế. Hiện nay có nhiều bài viết, nghiên cứu tìm hiểu về sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến TTCK. Tuy nhiên trong mỗi thời gian và điều kiện khác nhau thì các nhân tố tác động và mức độ tác động đến TTCK sẽ không giống nhau. Việc nghiên cứu quan hệ giữa các yếu tố kinh tế vĩ mô và biến động của TTCK Việt Nam là rất quan trọng, nó sẽ góp phần giúp Chính phủ xem xét đưa ra các chính sách hợp uê ́ lý, đảm bảo an toàn cho các tổ chức tài chính cũng như nâng cao hiệu quả đầu tư. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế như trên, tôi quyết định nghiên cứu đề tài với ́H tên gọi “Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng tê khoán Việt Nam”. h 2. Mục tiêu nghiên cứu in 2.1. Mục tiêu chung ̣c K Đề tài vận dụng mô hình VECM để đo lường ảnh hưởng của các nhân tố vĩ ho mô đến chỉ số chứng khoán VN-index đại diện cho TTCK Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn, từ đó đưa ra một số khuyến nghị về chính sách cho Chính phủ cũng như ại các NĐT. Đ 2.2. Mục tiêu cụ thể g - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về ảnh hưởng của một số biến kinh tế vĩ mô như ̀n chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số sản xuất công nghiệp (IPI), tỉ giá hối đoái hiệu ươ dụng thực (REER), cung tiền M2, lãi suất TPCP 10 năm (INT) đến TTCK Việt Nam. Tr Đánh giá tác động mạnh yếu, theo hướng tích cực hay tiêu cực của mỗi nhân tố vĩ mô đến chỉ số chứng khoán VN-index. - Phân tích tác động của các yếu tố vĩ mô và sự biến động của TTCK Việt Nam giai đoạn từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2017. - Đưa ra một số khuyến nghị về chính sách dựa trên kết quả đã nghiên cứu. 2
  15. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm CPI, IPI, REER, M2, lãi suất INT đến giá CP niêm yết trên SGDCK TP. Hồ Chí Minh thông qua chỉ số VN-Index. Phạm vị nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu được thu thập, xử lý, tính toán và phân tích trong giai đoạn từ tháng 1/2009 đến 12/2017 trên TTCK Việt Nam 4. Phương pháp nghiên cứu uê ́ 4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ́H Tìm kiếm và đọc hiểu các tiền nghiên cứu trong và ngoài nước về phân tích tê tác động của các nhân tố vĩ mô đến TTCK để nắm được lý thuyết và phương pháp xử lý số liệu cũng như lựa chọn các biến vĩ mô thích hợp cho đề tài nghiên cứu của h mình. in ̣c K 4.2. Phương pháp thu thập số liệu Dữ liệu các chỉ số chứng khoán theo tháng Việt Nam được lấy từ Sở giao ho dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu lãi suất TPCP 10 năm theo tháng, cung tiền M2 theo tháng được tổng hợp ại từ trang web TTCK và thông tin tài chính quốc tế (www.investing.com), Đ (http://finance.vietstock.vn). g Dữ liệu tỉ giá hối đoái hiệu dụng thực theo tháng thu thập từ website của Quỹ ̀n Tiền tệ quốc tế IMF (data.imf.org). ươ Dữ liệu chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số sản xuất công nghiệp theo tháng trong Tr nước được thu thập từ các báo cáo tình hình kinh tế xã hội từng tháng của Tổng cục Thống kê. 4.3. Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) phân tích ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến TTCK Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn. Công cụ xử lý số liệu: Eview 8.1 và Excel 2013. 3
  16. (Phương pháp phân tích số liệu cụ thể sẽ được trình bày rõ hơn ở mục 1.3, chương 1) 5. Kết cấu đề tài Nội dung của khóa luận gồm 3 phần chính: - Phần 1: Đặt vấn đề - Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Bao gồm 3 chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận về giá cổ phiếu và ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô uê ́ đến giá cổ phiếu trên TTCK. ́H + Chương 2: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến giá cổ phiếu. tê Chương 3: Thảo luận kết quả nghiên cứu và khuyến nghị một số chính sách. - Phần 3: Kết luận và kiến nghị. h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr 4
  17. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁ CỔ PHIẾU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán 1.1.1. Chứng khoán uê ́ 1.1.1.1. Khái niệm ́H Theo Điều 6, Luật Chứng khoán (2006), “Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tê tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán h ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây: in - CP, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; ̣c K - Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán; ho - Hợp đồng góp vốn đầu tư; ại - Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định.” Đ 1.1.1.2. Phân loại g Cổ phiếu: Theo Luật Chứng khoán (2006), cổ phiếu là loại chứng khoán xác ̀n ươ nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. Tr Trái phiếu: Theo Luật Chứng khoán (2006), trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành. Chứng chỉ quỹ: Theo Luật Chứng khoán (2006), chứng chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của NĐT đối với một phần vốn góp của quỹ đầu tư đại chúng. 5
  18. Chứng khoán có thể chuyển đổi: Theo Luật Chứng khoán (2006), chứng khoán có thể chuyển đổi là những chứng khoán cho phép người nắm giữ nó tùy theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định có thể chuyển đổi thành một loại chứng khoán khác. Thông thường có CP ưu đãi được chuyển thành CP thường và trái phiếu được chuyển thành CP thường. Chứng khoán phái sinh: Theo Luật Chứng khoán (2006, chứng khoán phái sinh là loại tài sản tài chính có dòng tiền tương lai phụ thuộc vào giá trị của một hay uê ́ một số tài sản cơ sở. Tài sản cơ sở có thể là hàng hóa, ngoại tệ, chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán. ́H 1.1.1.3. Đặc điểm cơ bản của chứng khoán tê Tính thanh khoản (tính lỏng): Theo Bùi Kim Yến (2008), tính lỏng là khả h năng chuyển đổi chứng khoán đó thành tiền mặt tại mức giá gần với giá hợp lý thị in trường. Khả năng này cao hay thấp phụ thuộc vào khoảng thời gian chuyển đổi và ̣c K rủi ro của việc giảm sút giá trị của chứng khoán đó do chuyển đổi. ho Tính sinh lời: Theo Bùi Kim Yến (2008), tính lời là thu nhập được đảm bảo bằng lợi tức được phân chia hằng năm và việc tăng giá chứng khoán trên thị trường. ại Khả năng sinh lời bao giờ cũng quan hệ chặt chẽ với rủi ro của tài sản. Mức độ chấp Đ nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn. g Tính rủi ro: Theo Bùi Kim Yến (2008), tính rủi ro là sự chênh lệch giữa lợi ̀n nhuận kỳ vọng và lợi nhuận thực tế, hoặc là mức độ xác suất mà một tài sản có thể ươ tăng hoặc giảm giá trị. Giá trị của chứng khoán chịu tác động lớn của hai loại rủi ro Tr là rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. Các NĐT thường quan tâm tới việc xem xét, đánh giá các rủi ro liên quan, trên cơ sở đó đề ra các quyết định trong việc lựa chọn, nắm giữ hay bán các chứng khoán. - Rủi ro có hệ thống: hay rủi ro thị trường là loại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản. Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung như: lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái. 6
  19. - Rủi ro phi hệ thống: là loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sản hoặc một nhóm nhỏ các tài sản. Loại rủi ro này thường liên quan tới điều kiện của nhà phát hành. 1.1.2. Thị trường chứng khoán 1.1.2.1. Khái niệm Theo Bùi Kim Yến (2008), TTCK là một bộ phận của thị trường tài chính, là nơi diễn ra quá trình phát hành, mua bán chứng khoán và là kênh huy động các uê ́ nguồn vốn trong xã hội nhằm đầu tư vào các hoạt động của DN cũng như tài trợ cho ́H các dự án tăng trưởng kinh tế của Chính phủ. - TTCK đo lường sự phát triển kinh tế của một quốc gia và được xem là hiệu quả nếu giá chứng khoán điều chỉnh nhanh tê chóng mỗi khi xuất hiện thông tin mới khiến tâm lý NĐT thay đổi hay sự điều tiết h các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ.in ̣c K 1.1.2.2. Cấu trúc thị trường chứng khoán Xét về sự luân chuyển các nguồn vốn trên thị trường, TTCK có hai loại: ho - Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ NĐT sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc ại NĐT mua các chứng khoán mới phát hành. Đ - Thị trường thứ cấp: Là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên g thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng ̀n ươ khoán đã phát hành. Thị trường thứ cấp là nơi trao đổi, mua bán các chứng khoán đã được phát hành. NĐT mua đi bán lại chứng khoán nhằm vào một trong các mục Tr đích như cất giữ tài sản tài chính, nhận một khoản thu nhập cố định hàng năm, hưởng chênh lệch giá. - Mối liên hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp: + Thị trường sơ cấp là cơ sở, tiền đề cho sự hình thành và phát triển của thị trường thứ cấp vì đó là nơi cung cấp hàng hóa chứng khoán lưu thông trên thị trường thứ cấp. Không có thị trường sơ cấp thì không thể có sự xuất hiện của thị 7
  20. trường thứ cấp. Thị trường thứ cấp là một loại thị trường đặc biệt, nó không thể ra đời chừng nào vẫn chưa có một thị trường sơ cấp rộng rãi, vững chắc với nhiều loại chứng khoán đa dạng, phong phú, hấp dẫn nhiều NĐT và công chúng đến bỏ vốn ra để đầu tư vào chứng khoán. + Ngược lại, thị trường thứ cấp là động lực, là điều kiện cho sự phát triển của thị trường sơ cấp. Vì một khi chứng khoán đã được phát hành ra trên thị trường, nếu không có một thị trường thứ cấp để lưu hành, mua bán, trao đổi tạo ra tính thanh khoản uê ́ cho chứng khoán thì thật khó có thể thuyết phục NĐT bỏ tiền ra mua chứng khoán. ́H + Chính việc mua bán giao dịch chứng khoán trên thị trường thứ cấp làm lưu động hóa vốn đầu tư, các NĐT có thể chuyển từ chứng khoán thành tiền mặt, tê chuyển từ loại chứng khoán này sang chứng khoán khác, chuyển từ lĩnh vực đầu tư h này sang lĩnh vực đầu tư khác một cách dễ dàng. in + Với khả năng thanh khoản cao của chứng khoán mà tính chất năng động ̣c K của thị trường thứ cấp đã hấp dẫn các NĐT bỏ tiền ra mua chứng khoán. Điều này chính là điều kiện cơ bản để các nhà phát hành chứng khoán có thể bán được chứng ho khoán trên thị trường sơ cấp và huy động được những số vốn lớn theo nhu cầu. ại Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường, TTCK bao gồm: Đ - TTCK tập trung: các giao dịch được tổ chức tập trung theo một địa điểm g vật chất. Hình thái điển hình của TTCK tập trung là SGDCK (Stock exchange). Tại ̀n SGDCK (SGDCK), các giao dịch được tập trung tại một địa điểm; các lệnh được ươ chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên giá Tr giao dịch. - TTCK phi tập trung: còn gọi là thị trường OTC (over the counter). Trên thị trường OTC, các giao dịch được tiến hành qua mạng lưới các công ty chứng khoán phân tán trên khắp quốc gia và được nối với nhau bằng mạng điện tử. Giá trên thị trường này được hình thành theo phương thức thoả thuận. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2