intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín trong giai đoạn 2008 - 2017

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu tổng quát của đề tài "Nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín trong giai đoạn 2008 - 2017" là tìm ra các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu tại NHTM cổ phần Sài Gòn Thương Tín từ quý I năm 2008 đến quý IV năm 2017. Từ đó, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm kiểm soát và hạn chế NPL cho ngân hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín trong giai đoạn 2008 - 2017

  1. NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------O------ ĐẶNG NGỌC BẢO THẮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN TRONG GIAI ĐOẠN 2008 - 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------O------ ĐẶNG NGỌC BẢO THẮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN TRONG GIAI ĐOẠN 2008 - 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. HOÀNG THỊ THANH HẰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  3. I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nhân tố t c đ ng đ n t lệ n x u t i Ng n ng Th ng M i Ph n S i n Th ng T n trong giai đo n 2008 – 2017” l công trình nghiên cứu của tôi, đ c thực hiện trên cở sở nghiên cứu lý thuy t và thực tiễn d ới sự h ớng dẫn khoa học của PGS.TS Hoàng Thị Thanh Hằng. Các n i dung, k t quả nghiên cứu trong đề tài này là hoàn toàn trung thực v ch a đ c công bố d ới b t kỳ hình thức n o tr ớc đ y. Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đ nh gi đã đ c tôi thu thập từ các nguồn dữ liệu khác nhau và có ghi rõ trong ph n tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong bài nghiên cứu còn sử dụng m t số nhận xét, đ nh gi cũng nh số liệu của các tác giả, c quan, t chức kh c v đều có trích dẫn, chú thích nguồn gốc. N u phát hiện có b t kỳ sự không trung thực nào trong n i dung của bài nghiên cứu khoa học này, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. TP. Hồ h Minh, ng y th ng năm 2018 Tác giả Đặng Ngọc Bảo Thắng
  4. II LỜI CẢM ƠN Đ u tiên, tôi xin gửi lời cảm n đ n quý th y cô Tr ờng Đ i học Ng n ng TP. M đã t o điều kiện cho chúng tôi đ c thực hiện bài nghiên cứu khoa học này. Những ki n thức mà th y cô truyền đ t trong suốt những năm học t i ngôi tr ờng n y đã giúp tôi tr ờng th nh h n r t nhiều trong chuyên môn lẫn t duy trong suốt quãng đời đ i học. Tôi xin gửi lời cảm n s u sắc và chân thành nh t đ n PGS.TS Hoàng Thị Thanh Hằng vì sự tận tình, đ u t thời gian và tâm huy t trong suốt quá trình nghiên cứu. ô đã đ a ra r t nhiều ý ki n để bài nghiên cứu đ c hoàn thiện h n v đã cho tôi những lời khuyên vô cùng quý b u để hoàn thành bài khóa luận này m t cách tốt nh t. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã tham khảo, trao đ i và ti p thu các ý ki n đóng góp của quý th y cô và b n bè, tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những sai sót. Với nỗ lực để ngày m t hoàn thiện h n, tôi r t mong sẽ nhận đ c những ý ki n đóng góp x y dựng quý báu từ phía th y cô và b n đọc. Trân trọng!
  5. III TÓM TẮT Ho t đ ng tín dụng đóng m t vai trò quan trọng không chỉ đối với các ngân hàng mà còn đối với cả nền kinh t của mỗi quốc gia trên th giới, v đặc biệt l đối với các quốc gia đang ph t triển nh Việt Nam. Đ y đ c coi là m t trong những nguồn tài tr chủ y u cho các doanh nghiệp trong việc sản xu t kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, tăng tr ởng tín dụng quá mức, dẫn đ n không kiểm so t đ c ch t l ng tín dụng đã g y ra m t số hệ lụy cho hệ thống ng n h ng nh : rủi ro tín dụng tăng cao, l i nhuận sụt giảm, khả năng thanh khoản giảm. Chính vì vậy tác giả đã thực hiện bài nghiên cứu phân tích các y u tố t c đ ng đ n t lệ n x u của Ng n h ng Th ng M i C Ph n S i n Th ng T n trong giai đo n 2008 – 2017. K t quả nghiên cứu cho th y t lệ vốn chủ sở hữu trên t ng tài sản, t lệ tài sản có tính thanh khoản cao trên t ng tài sản, t lệ lãi su t cận biên, t lệ lãi thu n từ ho t đ ng khác trên t ng lãi thu n ho t đ ng có t c đ ng ng c chiều với t lệ n x u. Trong khi đó, bi n tốc đ tăng tr ởng GDP và l i su t sinh lời trên vốn chủ sở hữu không có có ý nghĩa thống kê trong bài. Dựa vào k t quả nghiên cứu, bài vi t đ a ra những nhận xét và hàm ý chính sách nhằm nâng cao ch t l ng ho t đ ng và giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng Sacombank.
  6. IV ABSTRACT Credit activity plays a major role in both banking system and the economy of every countries in the world, especially for developing countries like Vietnam. It is also known as a valuable source of capital for enterprises to do their business. However, in the last few years, the excess of the growth in credit leads to the loss of control in credit quality, which caused some serious consequences to the banking system: high credit risk, lower income, lower liquidity. As a result, I started to do my research about “The determinants of non- performance loans in Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank from the year 2008 to 2017”. The result shows that “equity to total asset”, “the liquidity”, “NIM” and “the non-interest income to total income” affect negatively to the NPL of Sacombank. Whereas, the growth in GDP, return on equity influent insignificantly to NPL.
  7. V MỤC LỤC ƯƠN 1: IỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU......................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài..................................................................................................................1 1.2 Mục tiêu chung v c u hỏi nghiên cứu ................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................................................2 1.2.2 u hỏi nghiên cứu:......................................................................................................2 1.3 Đối t ng và ph m vi nghiên cứu........................................................................................3 1.4 Ph ng ph p nghiên cứu .....................................................................................................3 1.5 Đóng góp của đề t i .............................................................................................................3 1.6 Bố cục của khóa luận: ..........................................................................................................4 ƯƠN 2: Ơ SỞ L T UY T V P ƯƠN P PN I N ỨU ..................................6 2.1 c kh i niệm ......................................................................................................................6 2.1.1 Ng n h ng Th ng m i ................................................................................................6 2.1.2 T n dụng .......................................................................................................................6 2.1.3 N x u ..........................................................................................................................7 2.2 sở lý thuy t các y u tố t c đ ng đ n n x u ..................................................................8 2.2.1 Quản lý kém hiệu quả ...................................................................................................8 2.2.2 Quá lớn không thể bị phá sản (Too big to fail) ............................................................8 2.2.3 Mức đ kiểm soát của chủ sở hữu ................................................................................9 2.2.4 Rủi ro đ o đức ............................................................................................................10 2.3 Khảo l c các nghiên cứu có liên quan .............................................................................11 2.3.1 Nghiên cứu ngo i n ớc ..............................................................................................11 2.3.2 Nghiên cứu trong n ớc ...............................................................................................15 CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................................17 3.1 L c đồ nghiên cứu ...........................................................................................................17 3.2 Mô hình nghiên cứu ...........................................................................................................18 3.2.1 m n ......................................................................................................18 3.2.2 Giải thích các bi n trong mô hình và kì vọng về d u .................................................18 3.3 Thu thập dữ liệu nghiên cứu ..............................................................................................22 3.4 Ph ng ph p thực hiện mô hình nghiên cứu .....................................................................22 CHƢƠNG 4: THỰC HIỆN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .......25 4.1 Thông tin kh i qu t về ng n h ng Sacombank ..................................................................25 4.1.1 Thông tin chung..........................................................................................................25
  8. VI 4.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ..............................................................................26 4.1.3 c u t chức ............................................................................................................27 4.1.4 Tình hình ho t đ ng t n dụng v tỉ lệ n x u t i ng n h ng Sacombank ...................28 4.2 K t quả thống kê mô tả ......................................................................................................30 4.3 K t quả hồi quy ...................................................................................................................42 4.4 Kiểm định khi lựa chọn mô hình .......................................................................................41 4.4.1 Hiện t ng đa c ng tuy n ..........................................................................................41 4.4.2 Kiểm định ph ng sai thay đ i ..................................................................................42 4.4.3 Kiểm định tự t ng quan............................................................................................42 ƯƠN 5: K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ..........................................................................45 5.1 K t quả nghiên cứu ............................................................................................................45 5.2 Khuy n nghị .......................................................................................................................45 5.2.1 T lệ vốn chủ sở hữu trên t ng tài sản (EQT) ............................................................45 5.2.2 T lệ tài sản có tính thanh khoản cao / T ng tài sản (LIQ) ........................................46 5.2.3 T lệ lãi su t cận biên (NIM) .....................................................................................47 5.2.4 Lãi thu n từ ho t đ ng khác / T ng lãi thu n ho t đ ng (OI) ....................................47 5.2.5 Tốc đ tăng tr ởng GDP ............................................................................................49 5.3 H n ch của đề tài ..............................................................................................................50
  9. VI BẢNG KÝ HIỆU - CHỮ VIẾT TẮT Diễn giải đầy đủ Ký hiệu, từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Basel Committee on BCBS Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng Banking Supervision EQT Equity to Total Asset T lệ vốn chủ sở hữu trên tỏng tài sản GDP Gross domestic product T ng sản phẩm quốc n i LIQ Liquidity ratio Tính thanh khoản NIM Net interest margin T lệ lãi su t cận biên NPL Non performance loan N x u NHNN Ng n h ng Nh N ớc NHTM Ng n h ng th ng m i OI Other income L i nhuận từ các ho t đ ng phi lãi su t OLS Ordinary Least Square Ph ng ph p bình ph ng nhỏ nh t ROE Return on Equity L i su t sinh lời trên vốn chủ sở hữu TMCP Th ng m i c ph n
  10. VII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH Tên bảng/ tên hình Trang Bảng mô tả các bi n trong mô hình nghiên Bảng 3.1 22 cứu và kì vọng d u Bảng 4.1 Quá trình hình thành và phát triển 28 Bảng 4.2 Ph n t ch d n cho vay 31 Bảng 4.3 Bảng thống kê mô tả số liệu 33 Bảng 4.4 Hệ số t ng quan giữa các bi n 44 Bảng 4.5 K t quả kiểm định White 45 K t quả kiểm định tự t ng quan bậc 1 Bảng 4.6 45 Breusch – Godfrey K t quả kiểm định tự t ng quan bậc 2 Bảng 4.7 46 Breusch – Godfrey T ng tài sản của ngân hàng Sacombank qua Biểu đồ 4.1 30 c c năm NPL của ngân hàng Sacombank từ năm Biểu đồ 4.2 35 2008 - 2017 Chỉ số EQT của ngân hàng Sacombank từ Biểu đồ 4.3 36 năm 2008 - 2017 Chỉ số ROE của ngân hàng Sacombank từ Biểu đồ 4.4 38 năm 2008 - 2017 Biểu đồ 4.5 Chỉ số LIQ của ngân hàng Sacombank từ 39
  11. VIII năm 2008 - 2017 Chỉ số NIM của ngân hàng Sacombank từ Biểu đồ 4.6 39 năm 2008 - 2017 Chỉ số OI của ngân hàng Sacombank từ năm Biểu đồ 4.7 40 2008 - 2017 Tốc đ tăng tr ởng GDP của Việt Nam từ Biểu đồ 4.8 41 năm 2008 - 2017 Hình 4.1 S đồ t chức 29
  12. 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài Ph t triển kinh t bền vững v n định l m t trong những mục tiêu h ng đ u m h nh Phủ đề ra đối với nền kinh t Việt Nam trong thời gian g n đ y. Những năm vừa qua, nền kinh t chúng ta tuy đã ph t triển m t c ch nhanh chóng, th nh ng vẫn ch a thật sự bền vững, tăng tr ởng chủ y u phụ thu c v o việc khai th c nguồn t i nguyên thiên nhiên, gia công thô s v nhận vốn đ u t từ n ớc ngo i. h nh vì vậy vai tr của hệ thống ng n h ng th ng m i N TM l cực kì quan trọng. N TM l n i cung c p vốn cho nền kinh t , l c u nối giữa n i thừa vốn v n i thi u vốn, giữa nền t i ch nh quốc gia với nền t i ch nh quốc t . Trong đó, ho t đ ng t n dụng l ho t đ ng chủ y u v quan trọng của c c N TM v luôn đ cc c nh quản trị của c c ng n h ng quan t m v chú ý đặc biệt. ên c nh việc thu đ c nguồn l i nhuận lớn thì ho t đ ng t n dụng cũng chứa nhiều rủi ro v t c đ ng r t lớn đ n hiệu quả kinh doanh của ng n h ng. Trong thời gian qua, ch t l ng t n dụng đang l v n đề nhận đ c nhiều sự quan t m của ng nh t i ch nh ng n h ng v những giải ph p h n ch n x u ti p tục l đề t i tranh luận nhiều nh t. Theo quan điểm của ng n h ng, ch t l ng t n dụng với c c y u tố c u th nh c bản đó l mức đ an to n của t n dụng v khả năng sinh lời do ho t đ ng t n dụng mang l i. N x u n u không đ c giải quy t m t c ch triệt để sẽ l g nh nặng cho ng n h ng v t c đ ng tiêu cực đ n nền kinh t . M nguyên nh n dẫn đ n tình tr ng n y bắt nguồn từ khả năng trả n của kh ch h ng. iện nay ho t đ ng t n dụng c nh n đang ng y c ng ph t triển trong hệ thống ng n h ng Việt Nam khi nhu c u tiêu dùng của ng ời d n ng y c ng tăng cao, v n ớc ta l m t đ t n ớc đông d n nên việc ph t triển t n dụng tiêu dùng d n c có tiềm năng tăng tr ởng cao. Xu h ớng của c c ng n h ng th ng m i nói chung đều x c định mục tiêu ho t đ ng h ớng tới ph t triển dịch vụ ng n h ng b n l v đồng thời sự c nh tranh giữa c c ng n h ng ng y c ng tăng. Tuy nhiên bên c nh sự bùng n tăng tr ởng t n dụng thì v n đề quản trị n x u luôn l v n đề c n đ c quan t m nh t. ởi ho t đ ng t n dụng l ho t đ ng ch nh mang l i l i nhuận
  13. 2 cho ng n h ng thì n x u cũng l y u tố đe dọa đ n l i nhuận v sự n định của ng n h ng. Theo số liệu đ c thống kê từ báo cáo tài chính của các ngân hàng t i Việt Nam, ng n h ng th ng m i c ph n TM P S i G n Th ng T n đ c coi l m t trong những ng n h ng có t lệ n x u cao nh t hiện nay trong hệ thống. Điều nay không chỉ g y ảnh h ởng tới l i nhuận của riêng ng n h ng n y m c n g y ra rủi ro cho to n hệ thống ng n h ng ở Việt Nam, ngo i ra c n t c đ ng đ n t m lý của kh ch h ng v c c chủ thể trong nền kinh t . Việc tìm hiểu c c nh n tố ảnh h ởng đ n tỉ lệ n x u sẽ giúp đ a ra c c h m ý quản trị cho c c nh điều h nh N TM có thể chủ đ ng trong việc điều chỉnh ch nh s ch t n dụng. Vì th t c giả đã chọn đề t i: “Những y u tố t c đ ng đ n t lệ n x u t i Ng n h ng TM P S i n Th ng T n từ năm 2008-2017”. 1.2 Mụ ti u un v u in i n ứu 1.2.1 Mụ tiêu chung - Mục tiêu t ng qu t của b i l tìm ra các y u tố t c đ ng đ n t lệ n x u (NPL) t i N TM Ph n S i n Th ng T n (Sacombank) từ quý I năm 2008 đ n quý IV năm 2017. Từ đó, đề xu t c c h m ý quản trị nhằm kiểm so t v h n ch NPL cho ng n h ng. Trong đó, có ba mục tiêu cụ thể bao gồm: o Ph n t ch tình hình ho t đ ng t n dụng v thực tr ng về tỉ lệ n x u của N TM Ph n S i n Th ng T n. o X c định các y u tố t c đ ng đ n NPL của ngân hàng Sacombank. o Đề ra c c h m ý quản trị nhằm nâng cao ch t l ng ho t đ ng tín dụng và giảm thiểu NPL cho ng n h ng Sacombank. 1.2.2 C u in i n ứu: - Để đ t đ c mục tiêu chung của nghiên cứu, t c giả c n trả lời c c c u hỏi sau đ y: o Thực tr ng tình hình ho t đ ng t n dụng t i ng n h ng Sacombank nh th n o?
  14. 3 o Những y u tố n o t c đ ng đ n NPL t i ng n h ng Sacombank? o n đ a ra những biện ph p n o để n ng cao ch t l ng trong ho t đ ng t n dụng cũng nh giảm thiểu rủi ro n x u trong ng n h ng. 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối t ng nghiên cứu của đề t i l t lệ n x u v c c nh n tố ảnh h ởng tới t lệ n x u t i ng n h ng Sacombank. - Ph m vi nghiên cứu: c c số liệu nghiên cứu đ c l y từ báo cáo tài chính theo quý của ng n h ng Sacombank từ quý I năm 2008 đ n quý IV năm 2017. 1.4 P ƣơn p áp n i n ứu - Tác giả thực hiện mô hình nghiên cứu bằng ph ng ph p định l ng. Nghiên cứu thực hiện thống kê c c số liệu về NPL v c c số liệu về bi n vĩ mô v bi n n i t i của ng n h ng Sacombank. Mô hình đ c ớc l ng bằng kỹ thuật Pooled LS. Thực hiện các kiểm định tăng c ờng nhằm l m tăng t nh tin cậy của ớc l ng (đa c ng tuy n, ph ng sai thay đ i, tự t ng quan thông qua ph n mềm Eview 8. - Sử dụng ph ng ph p thống kê mô tả để thống kê số liệu và mô tả bi n của Sacombank qua từng năm, so s nh c c nghiên cứu tr ớc đ y v c c lý thuy t liên quan đ n đề t i, sau đó sử dụng ph ng ph p ph n t ch để l m rõ c sở lý thuy t về t c đ ng của các y u tố đ n NPL. Từ đó x y dựng mô hình nghiên cứu v t c đ ng của các y u tố đó đ n NPL t i ngân hàng Sacombank. - Sử dụng dữ liệu thứ c p từ báo cáo tài chính theo quý của ngân hàng Sacombank cũng nh từ c c trang thông tin uy t n nh worldbank, t ng cục thống kê. 1.5 Đ n p ủ đề t i K thừa v b sung c c điểm h n ch của c c b i nghiên cứu tr ớc đ y ở Việt Nam cũng nh th giới, tác giả thực hiện đề t i n y với kỳ vọng có những đóng góp mới nh sau:
  15. 4 Thứ nh t, dữ liệu đ c cập nhật rõ h n, số liệu t i ch nh đ c thu thập theo quý, điều n y giúp l m rõ h n sự bi n đ ng của các y u tố qua từng giai đo n. Thứ hai, các nghiên cứu tr ớc đ y đều chỉ đề cập đ n toàn hệ thống ngân hàng, ch a có m t bài nghiên cứu nào dành riêng cho ngân hàng Sacombank, chính vì vậy tác giả thực hiện bài nghiên cứu với mong muốn đ nh gi m t c ch ch nh x c h n về các y u tố ảnh h ng đ n NPL chỉ tính riêng với ngân hàng Sacombank. 1.6 Bố cục của khóa luận Ngo i ph n phụ lục v danh mục c c t i liệu tham khảo, luận văn đ c chia th nh năm ch ng, gồm có: h ng 1: iới thiệu đề tài nghiên cứu Trong ch ng n y, t c giả sẽ nêu ra c c n i dung c bản về v n đề nghiên cứu nh : C sở cho việc chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối t ng và ph m vi nghiên cứu, để từ đó đặt ra c c c u hỏi nghiên cứu. ên c nh đó, t c giả cũng tóm l c ph ng pháp nghiên cứu, đóng góp của đề tài và bố cục của đề tài giúp cho ng ời đọc có c i nhìn kh i qu t về v n đề nghiên cứu, n i dung, mục đ ch của đề t i cũng nh ph ng ph p nghiên cứu v c ch ti p cận của t c giả nhằm đ t đ c mục tiêu nghiên cứu đề ra. h ng 2: sở lý thuy t v ph ng ph p nghiên cứu N i dung ch ng 2 trình b y về c sở lý luận, nền tảng lý thuy t để x c định c c y u tố ảnh h ởng đ n t lệ n x u của ng n h ng, giới thiệu m t số mô hình v nghiên cứu tr ớc đ y có liên quan đ n v n đề để tìm ra c c y u tố ảnh h ởng đ n rủi ro t n dụng của ng n h ng. uối cùng, t c giả sẽ x y dựng mô hình nghiên cứu v c ch thức đo l ờng c c bi n trong mô hình nghiên cứu h ng 3: Mô hình nghiên cứu h ng n y đề t i nêu ra c sở dữ liệu để thực hiện nghiên cứu, cách thức đo l ờng các bi n trong mô hình nghiên cứu. h ng 4: Thực hiện và phân tích k t quả của mô hình nghiên cứu
  16. 5 Ở ch ng n y, t c giả sẽ giới thiệu s l c về tình hình ho t đ ng kinh doanh, ho t đ ng tín dụng cũng nh xử lý n x u của ngân hàng. Bên c nh đó, t c giả sẽ ch y mô hình hồi quy. Từ k t quả hồi quy, tác giả sẽ ph n t ch sự t c đ ng của c c nh n tố đ n rủi ro t n dụng, lo i bỏ nh n tố không phù h p, t o c sở để đ a ra c c căn cứ dự b o, đ nh gi trong t ng lai. h ng 5: K t luận và khuy n nghị Trong ch ng cuối n y, t c giả đ a ra những k t luận rút ra từ k t quả nghiên cứu của ch ng tr ớc, qua đó đề xu t c c h m ý quản trị nhằm kiểm so t tỉ lệ n x u đối với ng n h ng Sacombank. Ngo i ra, trong ch ng n y t c giả c n nêu ra m t số h n ch thi u sót trong qu trình nghiên cứu m đề t i ch a khắc phục đ cv g i mở cho c c nh nghiên cứu ph t triển v ho n thiện mô hình trong t ng lai.
  17. 6 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THU ẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cá ái niệ 2.1.1 N n n t ƣơn ại Ng n h ng th ng m i l m t t chức kinh t chuyên thực hiện c c ho t đ ng trong ng n h ng về c c lĩnh vực cung c p tiền tệ, dịch vụ t i ch nh giữa kh ch h ng v ng n h ng hoặc ng c l i. c ho t đ ng trong ng n h ng nh : huy đ ng nguồn vốn, cho vay, chi t kh u, bảo lãnh, cung c p c c dịch vụ t i ch nh v c c ho t đ ng khác có liên quan. Theo luật c c t chức t n dụng năm 2009, ng n h ng th ng m i l t chức t n dụng đ c thực hiện to n b ho t đ ng ng n h ng v c c ho t đ ng kinh doanh kh c có liên quan vì mục tiêu l i nhuận theo quy định của Luật c t chức t n dụng v c c quy định kh c của ph p luật.1 c nghiệp vụ của N TM chủ y u l nhận tiền gửi v cho vay vốn đ u t . Tuy nhiên, cũng có những thay đ i cho phù h p với sự ph t triển của kh ch h ng, khoa học kỹ thuật kinh t v xã h i. Nhờ có các NHTM m c c ch nh s ch t i ch nh tiền tệ của Nh n ớc đ c thực hiện m t c ch nhanh chóng v kịp thời h n, từ đó việc kiểm so t c c ho t đ ng của c c doanh nghiệp đ c dễ d ng, theo đúng luật ph p h n. 2.1.2 T n ụn T n dụng l quan hệ vay m nđ c biểu hiện d ới hình th i tiền tệ hoặc hiện vật trên nguyên tắc ng ời đi vay phải ho n trả cho ng ời hoặc t chức cho vay cả n gốc lẫn lãi sau m t thời gian nh t định theo thỏa thuận. o t đ ng t n dụng có thể chia l m nhiều hình thức kh c nhau căn cứ v o c c tiêu chuẩn kh c nhau. Trong đó n u căn cứ đối t ng đi vay thì có thể ph n chia th nh t n dụng c nh n v t n dụng doanh nghiệp Nguyễn Minh Kiều, 2009 . Rủi ro tín dụng phát sinh khi ng ời vay không thực hiện đ c nghĩa vụ trả n trong giao dịch tín dụng, ngân hàng có nguy c không nhận đ c ph n gốc và/hoặc lãi của khoản vay. 1 N ị địn số 59/2009/NĐ-CP ủ C n p ủ về tổ ứ v oạt độn ủ NHTM
  18. 7 2.1.3 Nợ ấu Theo IM 2004 , n x u l “c c khoản vay qu h n thanh to n lãi v hoặc gốc từ 90 ng y trở lên, hoặc c c khoản lãi su t qu h n 90 ng y trở lên đã đ c vốn hóa, c c u l i, hoặc trì hoãn theo thỏa thuận; hoặc khi c c khoản thanh to n đ n h n d ới 90, nh ng có những l do dể nghi ngờ c c khoản thanh to n sẽ đ c thực hiện đ y đủ, v dụ nh ng ời vay n p đ n xin ph sản”. Theo AE 2004 , “c c khoản vay đ c xem là n x u là khi quá h n thanh toán lãi và/hoặc gốc từ 90 ngày trở lên, hoặc các khoản lãi su t quá h n 90 ngày trở lên đã đ c vốn hóa, c c u l i, hoặc trì hoãn theo thỏa thuận; hoặc khi các khoản thanh to n đ n h n d ới 90 ng y, nh ng có những lý do để nghi ngờ rằng các khoản thanh toán sẽ đ c thực hiện đ y đủ”. Tóm l i, n x u đ c x c định dựa trên hai y u tố đó l Qu h n trên 90 ngày và Nghi ngờ khả năng trả n . Trong c c h ớng dẫn về các thông lệ chung t i nhiều quốc gia về quản lý rủi ro tín dụng, Ủy ban Basel khẳng định m t khoản n đ c coi nh không đủ khả năng trả n khi có m t trong hai điều kiện xảy ra nh sau: i Ng n hàng th y ng ời vay không đủ khả năng trả n đ y đủ khi ng n h ng ch a thực hiện h nh đ ng gì để cố gắng thu hồi n ví dụ nh giải ch p chứng khoán (n u đang nắm giữ ; ii Ng ời vay đã qu h n trả n qu 90 ng y S, 2006 . S đặc biệt nh n m nh tới khái niệm “m t mát có thể xảy ra trong t ng lai” khi đ nh gi m t khoản vay. Dựa trên h ớng dẫn này, n x u bao gồm toàn b các khoản vay quá h n 90 ngày và có ngd u hiệu ng ời đi vay không đủ khả năng trả n . Tuy nhiên cũng có nhiều quốc gia x c định các khoản n x u là các khoản n quá h n 31 ngày (Bloem và Freeman, 2005). Chính vì vậy, việc đ nh gi v so sánh các số liệu n x u t i các quốc gia khác nhau c n phải kiểm tra kỹ l ỡng c c quy định về tính số ngày do mốc thời gian 90 ngày là m t tiêu chí khá ph bi n nh ng không phải thống nh t hoàn toàn. T i Việt Nam, n x u là các khoản n d ới chuẩn, bị nghi ngờ về khả năng trả n của ng ời vay lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ n , th ờng xảy ra khi ng ời di vay tuyên bố không đủ khả năng trả n hoặc phá sản. Theo Quy t định
  19. 8 493 2005 QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ng n h ng Nh n ớc, các khoản d n tín dụng khách hàng của ng n h ng đ c phân lo i từ Nhóm 1 đ n Nhóm 5, t ng ứng với các lo i: (1) N đủ tiêu chuẩn; (2) N c n chú ý; (3) N d ới tiêu chuẩn; (4) N nghi ngờ; (5) N có khả năng m t vốn. Trong đó n nhóm (1) là các khoản n trong h n mà t chức tín dụng đ nh gi l có đủ khả năng thu hồi đ y đủ cả gốc v lãi đúng thời h n. N nhóm (2) là các khoản n quá h n d ới 90 ngày. N nhóm (3) là các khoản n quá h n từ 90 – 180 ngày. N nhóm (4) là các khoản n quá h n từ 181 – 360 ngày. N nhóm (5) là các khoản n quá h n trên 360 ngày. Các khoản n phân lo i từ Nhóm (3) - 5 đ c xem là n x u. 2.2 Cơ sở lý thuyết các yếu tố tá độn đến nợ xấu 2.2.1 Quản lý kém hiệu quả Theo lý thuy t “quản lý kém hiệu quả” bad management hypothesis của Berger và DeYoung (1997), hiệu quả trong chi phí và n x u co mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thứ nh t, ở các ngân hàng bị phá sản th ờng có t lệ n x u cao đi kèm với chi phí hiệu quả th p. Nguyên nh n l do c c ng n h ng n y th ờng y u kém trong việc gi m s t chi ph cũng nh việc giám sát khoản vay n từ đó hình th nh nên c c khoản chi phí phát sinh, l m cho chi ph tăng cao v hiệu quả chi phí th p. Bên c nh đó c n liên quan đ n các kỹ năng kém trong việc thẩm định tài sản, ch m điểm tín dụng và cam k t giám sát n vay của kh ch h ng. ũng có nhiêu bằng chứng thực nghiệm từ các nhà nghiên cứu khác chứng minh rằng nguyên nhân dẫn đ n n x u đ n từ hiệu quả quản lý th p. Nghiên cứu của Podpiera và Wekll (2008) về các ngân hàng t i C ng Hòa Séc từ năm 1994 – 2005 khẳng định có mối quan hệ ng c chiều giữa quản lý kém hiệu quả và n x u. 2.2.2 Quá lớn không thể bị phá sản (Too big to fail) Thuật ngữ “Too big to fail” l thuật ngữ quốc t ra đời từ năm 1984, sau vụ T ng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ cứu tr cho ngân hàng Continental Illinois. Theo lý thuy t này, khi các ngân hàng lớn r i v o tình tr ng phá sản, Nh n ớc và xã h i c n phải có những biện pháp tích cực để ngăn chặn phá sản xảy ra ở các ngân hàng này. Bởi vì khi xảy ra sự phá sản ở các ngân hàng này sẽ t o ra ảnh h ởng to
  20. 9 lớn không chỉ vè mặt kinh t mà còn gây ra b t n về mặt xã h i. Chính vì vậy lý thuy t “Qu lớn không thể bị phá sản” đã ra đời nhằm ủng h chủ tr ng của Nhà n ớc c n có những sự can thiệp để ngăn chặn m t vụ phá sản đối với các ngân hàng lớn vì lý do chi phí cho việc giải quy t hậu quả của cu c phá sản lớn h n chi ph cho việc ngăn chặn phá sản. Lý thuy t “Qu lớn không thể bị phá sản” đã v đang đ c áp dụng ở nhiều n ớc cũng b c l nhiều h n ch trong chính sách vận hành. Mặc dù với mong muốn ban đ u của chính sách là nhằm tránh m t sự đ vỡ của những ngân hàng lớn, điều có thể gây nên ảnh h ởng lớn đ n nền kinh t . Tuy nhiên, chính sách này về sau gây ra sự l i của những ngân hàng này, khi họ cho rằng dù ngân hàng của mình có lâm vào tình tr ng vỡ n lớn đ n chừng n o đi nữa cũng đều đ c nh n ớc bảo tr . h nh điều này làm các ngân hàng lớn không còn duy trì giám sát trong ho t đ ng tín dụng. K t quả cuối cùng của ch nh s ch “Too big to fail” đó l c c ng n h ng không còn lo về tình tr ng phá sản của mình nữa và càng thực hiện các khoản cho vay va kinh doanh rủi ro h n nhằm đ t l i nhuận cao h n. Với tâm lý l i này t o ra sự y u kém trong ho t đ ng quản lý rủi ro của ngân hàng. M t khi giám sát rủi ro kém đi, ho t đ ng kinh doanh sẽ càng nhanh chóng sụp đ v để l i hậu quả nặng nề, không thể đo l ờng đ c đối với nền kinh t . Theo Boyd và Gertler (1994), trong những năm 1980 c c ng n h ng của Mỹ có xu h ớng đ u t v o những danh mục đ u t có đ rủi ro cao h n bởi sự khuy n khích của ch nh s ch “Too big to fail” của chính phủ. Chính vì th đã có nhiều ý ki n phản đ i về chính sách này. 2.2.3 Mứ độ kiểm soát của chủ sở hữu Theo lý thuy t Berle Means, tập trung quyền sở hữu sẽ l m tăng hiệu quả trong ho t đ ng kinh doanh của các doanh nghiệp, trong đó có c c doanh nghiệp tài chính (Shehzad và Ctg, 2010). Quyền sở hữu ngân hàng càng tập trung sẽ cang tăng t nh thận trọng đối với rủi ro thông qua việc kiểm soát chặt chẽ h n c c khoản cho vay. Theo lý thuy t, t lệ sở hữu c ph n có t c đ ng ng c chiều tới n x u là do mức đ kiểm soát của chủ sở hữu góp ph n làm giảm đi hậu qua do rủi ro đ o đức gây ra (Iannotta 2017; Shehzad 2010).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2