intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

264
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam thực trạng và giải pháp nêu tổng quan về thương mại điện tử, khái niệm chung về thương mại điện tử; hoạt động thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam thực trạng và giải pháp

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KÌNH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẼ'Đối NGOẠI ị— soTẳrag - — - — ị ị KHOA LUÂN TỐT NGHIẼP Đề tài: * ' . Bi THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VẢ Ị Ị NHỎ CỦA VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GlẤi PHÁP ị ị Họ và tên sính viên : Phan Thị Hài Anh Lóp : Trung 1 Khoa ị 41 Giáo viên hưởng dẫn : ThS. Đào Thu Giang Hà Mội, tháng 11/2006 ịRì ' , „ • • . . rí :
  2. T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ Đ ố i NGOẠI KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TẢI: T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM THỤC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ và tên sinh viên : Phan Thi H ả i Anh Láp : Trung ì Khoa :41 Giáo viên hướng d ầ n : ThS. D à o Thu G i a n g Í T Hư VIỀN ị I.T.OÍI rHUOi.il ịuLỈUlĩịị Hà Nội, tháng 1 / 0 6 120 ị Ị cũi
  3. Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp MỤC LỤC Lòi mở đầu 4 Danh mục bảng 7 Danh mục hình 8 Chương ì: Tổng quan về thương mại điện tử 9 Ì. Khái niệm chung về thương mại điện tử 9 1.1. Thương mại điện tử là gì? 9 1.1.1 Theo nghĩa hẹp 9 1.1.2 Theo nghĩa rộng 9 1.2. Lịch sử r a đời của thương mại điện tử 12 1.3. Nội dung của thương mại điện tử 13 1.3.1. Các bên tham gia thương mại điện từ 13 1.3.2. Các yêu cầu cùa thương mại điện từ 16 1.3.3. Các ứng dụng của thương mại điện tử 19 2. Tác động, lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử 20 2.1. Tác động của thương mại điện tử 20 2.2. L ợ i ích của thương mại điện tử 22 2.2.1. Lợi ích đậi với các doanh nghiệp 22 2.2.2. Lợi ích đậi với người tiêu dùng 24 2.2.3. Lợi ích đậi với xã hội 25 2.3. Hạn chê của thương mại điện tử. 25 2.3.1. Hạn chế về kỹ thuật 25 2.3.2. Hạn chế về thương mại 26 3. Sự cần thiết, những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam 27 Phan Thị Hái A n h Truna Ì K i n h tè ngoai thươns K41
  4. Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa Việt Nam - Thực trạng và giãi pháp 3.1. Sự cán thiết của việc phát triển thương mại điện t ử tại Việt Nam 27 3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển thương mại điện t ử tại Việt Nam 28 3.2. Ì. Thuận lợi và khó khăn về cơ sở hạ tầng cho việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam 29 3.2.2. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xúc tiến thương mại điện tử 35 4. Một số bài học cho Việt Nam trong việc ịng dụng thương mại điện tử 36 Chương l i : Thực trạng hoạt động thương mại điện t ử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 38 1. Một số vấn đề chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 38 1.1. Quan niệm của Việt Nam về doanh nghiệp vừa và nhỏ 38 1.2. M ộ t sô đánh giá về doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 39 1.3. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay 41 2. Thực trạng hoạt động thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 44 2.1. C ơ sở cho việc phát triển thương mại điện t ử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 44 2.1.1. Tinh hình nhận thịc về thương mại điện tử trong các doanh nghiệp 44 2.1.2. Tinh hình triển khai ịng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp 47 2.2 Hoạt động thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 52 2.2.1. Mịc độ ịng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp 52 2 Phan Thị Hải A n h Trun£ Ì K i n h tế ngoai thươna K41
  5. Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa Việt Nam - Thực trạng và giãi pháp 2.2.2. Hiệu quả cùa việc ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp 58 2.3. Đánh giá hoạt động thương mại điện t ử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 60 2.3.1. Những ưu điểm và hạn chế 60 2.3.2. Những thuận lợi và khó khăn 62 Chương H I : M ộ t sô đề xuất đốy mạnh phát t r i ể n thương mại điện t ử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 67 1. Định hướng phát triển thương mại điện tử của Việt Nam 67 2. Một số đề xuất đốy mạnh phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 68 2.1. M ộ t số đề xuất vói cơ quan chức năng Nhà nước 68 2.1.1. Đốy mạnh hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển.. 68 2.1.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại điện tử phát triển 70 2.2. M ộ t sôi đề xuất đôi vói các doanh nghiệp 77 2.2. Ì. Nâng cao nhận thức về thương mại điện tử trong doanh nghiệp.. 77 2.2.2. Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật 79 2.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực 80 2.2.4. Lựa chọn m ó hình kinh doanh thương mại điện tử phù hợp 81 2.2.5. Hoàn thiện vvebsite 88 2.2.6. Củng cố quan hệ khách hàng 91 Kết luận 95 Tài liệu tham khảo 97 3 Phan Thị Hải A n h Trun£ Ì K i n h tế ngoai thươna K41
  6. Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhò cùa Việt Nam -Thực trạng và giải pháp LỜI M Ở ĐẦU ì. sự CẦN THIẾT NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI Hiện nay, nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã và đang ứng dụng thành công thương mại điện tử (TMĐT) vào hoạt động kinh doanh cùa mình. Trong đó, Amazon.com là một ví dụ điển hình mà bất kỳ ai đều nhớ tới khi nói đến TMĐT. Và còn nhiều cái tên khác cũng nổi tiếng không kém như eBay, IBM... cũng đang hoạt động kinh doanh rất hiệu quả trẽn môi trường Internet. Tiếp cận Internet, doanh nghiệp thấy đưịc nhiều lịi ích khác ngoài doanh số như: mở rộng thị trường, phát triển quan hệ khách hàng và quan hệ với đối tác, quảng bá hình ảnh của mình đến đông đảo người dân trên toàn cẩu... Điêu này giải thích lý do vì sao T M Đ T ngày càng sôi động trẽn toàn cẩu và cả thế giới đang hướng về một "nền kinh tế số hoa" trong tương lai không xa. Tuy nhiên ờ Việt Nam hoạt động T M Đ T còn manh mún, nhỏ lẻ và mới chỉ ở mức sơ khai. Môi trường cạnh tranh, môi trường pháp lý và các chính sách vĩ m ô chưa đủ để tạo điều kiện thuận lịi cho T M Đ T phát triển. Các dịch vụ hỗ trị các hoạt động T M Đ T còn thiếu thốn đủ bề. Trong các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc ứng dụng T M Đ T còn mang tính chất thử nghiệm, nhỏ lẻ, không có hệ thống... Nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận với T M Đ T do chưa nhận thức đưịc hết xu thế và lịi ích, do khó khăn về tài chính và nguồn nhân lực, do không biết phải bắt đấu từ đâu, do chưa có kế hoạch ứng dụng cụ thể... Một số doanh nghiệp chạy theo phong trào mà chưa thực sự hiểu rằng chỉ có những doanh nghiệp hội đủ các điều kiện mới có thể tham gia vào T M Đ T thành công, dẫn đến những lãng phí trong đẩu tư và hoạt động không hiệu quả. 4 Phan Thị H ả i Anh T r u n a Ì K i n h tế neoai thươna K41
  7. Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Vì vậy, việc nghiên cứu đê tài "Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" là một nhu cầu cấp thiết nhầm tổng kết tình hình ứng dụng T M Đ T vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, biết được nhắng thuận lợi, tìm hiểu nhắng khó khăn, vướng mắc để từ đó đưa ra nhắng đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động T M Đ T trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. n. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Đề tài "Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" hướng tới ba mục tiêu chính, đó là: - Tổng quan về T M Đ T . - Khảo sát đánh giá thực trạng ứng dụng T M Đ T trong các doanh nghiệp vừa và nhò Việt Nam. - Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp phát triển T M Đ T trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. ra. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu Đối tượng nghiên cứu của khoa luận là việc ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh cùa các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa Việt Nam trong nhắng năm gần đây và một số giải pháp có thể thực hiện được nhàm thúc đẩy T M Đ T trong các doanh nghiệp này. Phạm vi nghiên cứu của khoa luận này không phải là tất cả các vấn đề lý luận và thực tiễn cùa T M Đ T . Khoa luận chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng ứng dụng T M Đ T ở các doanh nghiệp vừa và nhò của Việt Nam thông qua bài học cùa các nước kinh tế phát triển nhằm đúc kết kinh nghiệm và kiến nghị một số giải pháp phát triển T M Đ T trong các doanh nghiệp này của Việt Nam. 5 Phan Thị Hải Anh Trun£ Ì Kinh tế ngoai thuơna K41
  8. Thương mại điện từ trong doanh nghiệp vừa và nhò của Việt Nam - T h ự c trạng và giãi p h á p IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI Khoa luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích và tổng hợp. Ngoài ra trong quá trình thực hiện còn sử dụng một số phương pháp khác như tham khảo ý kiến những người có kinh nghiệm, trao đổi vói bạn bè về các vẩn đề liên quan đến đề tài. V. NỘI DUNG NGHIÊN cứu Ngoài phán lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoa luận có kết cẩu 3 chương như sau: Chương ì: Tổng quan về T M Đ T Chương li: Thực trạng hoạt động T M Đ T trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam Chương HI: Một số đề xuẩt đẩy mạnh phát triển T M Đ T trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa Việt Nam VI. LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, thạc sĩ Đào Thu Giang, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành khoa luận này trong suốt thời gian thực hiện. Cũng nhân dịp này tôi xin cảm ơn các anh chị trong Cục xúc tiến- Bộ Thương mại đã tạo điều kiện cho tôi thu thập tài liệu phục vụ bài viết của mình. Đổng thời t i xin cảm ơn những người thân và bạn bè đã ùng hộ tôi ô trong thời gian hoàn thành khoa luận. 6 Phan Thị H ả i Anh T r u n a Ì K i n h tế neoai thươna K41
  9. Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhò cùa Việt Nam -Thực trạng và giải pháp DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Tốc độ và chi phí truyền gửi (một bộ tài liệu 40 trang) 23 Bảng II-l: Ý kiến về vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ.. 42 Bảng 11-2: Cơ cấu đầu tư công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp năm 2005 49 Bảng 11-3: Tính nàng thương mại điện tử của các website doanh nghiệp 52 Bảng 11-4: Tương quan giữa tỷ lệ đầu tư cho thương mại điện tử và mức đóng góp của thương mại điện tử vào doanh thu của doanh nghiệp 59 Bảng 11-5: Đánh giá tác dụng của website đối v i hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 60 7 Phan Thị H ả i Anh T r u n a Ì K i n h tế neoai thươna K41
  10. Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhò cùa Việt Nam -Thực trạng và giải pháp DANH MỤC HÌNH • Hình 1-1: Các bên tham gia thương mại điện tử 14 • Hình li-1: Hình thức kết nối Internet của doanh nghiệp 47 • Hình H-2: Tỷ trọng công nghệ thông tin trong tổng chi phí thường niên 48 • Hình H-3: Phân bổ tỷ lệ áp dụng các hình thức đào tạo khác nhau về công nghệ thông tin 50 • Hình 11-4: Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên cho công việc tại các doanh nghiệp nói chung 51 • Hình / - : Tần suất c p nh t thông tin trên website của các 75 doanh nghiệp 53 • HìnhIII-1: ứng dụng thương mại điện tự theo giai đoạn .. 82 .. Phan Thị H ả i Anh 8 T r u n a Ì K i n h tế neoai thươna K41
  11. Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhò cùa Việt Nam - T h ự c trạng và giải p h á p CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1. KHÁI NIỆM CHUNG VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1 1 Thương mại điện tử là gì? . T M Đ T tại Việt Nam còn là một lĩnh vực tương đối mới mẻ, tuy nhiên trên thế giới, T M Đ T đã khá phát triển với nhiều tên gọi khác nhau kể từ khi ra đời đến nay như: thương mại trực tuyến (Online Trade), thương mại điểu khiển học (Cyber Trade), kinh doanh điện tử (Electronic Business), thương mại không giấy tờ (Paperless Commerce), thương mại điện tử (Electronic Commerce). Trong số đó, tên gọi thương mại điện tử (e-commerce) được sử dụng nhiều nhất và trở thành quy ước chung đưa vào các văn bịn pháp luật quốc tế. Tuy nhiên các tên gọi khác vẫn có thể được sử dụng và được hiểu cùng một nội dung. Hiện nay, trên thế giới vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về T M Đ T . Từ mỗi góc độ, cách tiếp cận lại có các khái niệm khác nhau. Tạm thời các khái niệm T M Đ T được chia làm hai loại: /././ Theo nghĩa hẹp: Thương mại điện tử là việc mua bán hàng hoa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là Internet và các mạng viễn thông khác. Cách hiểu này tương tự với một số quan điểm vào cuối thập kỷ 90. Theo Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dương năm 1997, Thương mại điện tử là các giao dịch thương mại về hàng hoa dịch vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử. Cục thống kê Hoa Kỳ lại cho rằng Thương mại điện tử là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoa và dịch vụ. 1.1.2 Theo nghĩa rộng: 9 Phan Thị Hịi Anh T r u n a Ì K i n h tế neoai thươna K41
  12. Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Thương mại điện tử là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhăn. Thương mại điện lử là việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ sử lí thông tin số hoa. T M Đ T cũng được hiểu là hoạt động kinh doanh điện tử bao gồm: mua bán điện tử hàng hoa, dịch vụ, giao hàng trực tiếp trẽn mạng với các nội dung số hoa được; chuyển tiền điện từ - EFT (Electronic Fund Transíer); mua bán cắ phiếu điện tử - EST (Electronic Share Trading); vận đơn điện tử - e-B/L (Electronic Bin of Lading); đấu giá thương mại - Commercial Auction; mua sắm trực tuyến - Online Procurement; tìm kiếm các nguồn lực trực tuyến; marketing trực tuyến; dịch vụ khách hàng sau khi bán... Tương tự như vậy Tắ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cũng đưa ra khái niệm: Thương mại điện từ là việc làm kinh doanh thông qua mạng lnternet, bán những hàng hoa dịch vụ có thề phân phối không thông qua mạng hoặc những hàng hoa có thể mã hoa bằng kỹ thuật sò và đưấc phàn phối thòng qua mạng hoặc không thông qua mạng. Còn theo WTO, Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quáng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đưấc mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhung đưấc giao nhận có thế hữu hình hoặc giao nhận qua Internel dưới dạng sô hoa. Theo định nghĩa cùa Bộ Thương mại Việt Nam, Thương mại điện tử là một yếu tô hấp thành của "nên kinh tế số hoa", là hình thái hoạt động thương mại bằng các phương pháp điện tử, là việc trao đổi thôngtínthương mại qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không phải ìn ra giấy trong bất kỳ công đoạn nào của quá trình giao dịch nên còn đưấc gọi là " thương mại không giấy rể'. Thông tin trong định nghĩa trên không chỉ là tin tức mang tính đơn thuần, mà là bất cứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả thư từ, các tệp văn bản (Text-based File), cơ sở dữ liệu (Data- Base), các bản tính (Spreadsheet), các bản vẽ thiết kế bằng máy tính điện t ử (Computer Aided Phan Thị Hái A n h Truna Ì K i n h tè ngoai thươns K41
  13. Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Design), các hình vẽ đổ hoa, quảng cáo, hỏi hàng, hoa đơn, biểu giá, hình ảnh động, âm thanh... Theo Đạo luật mẫu về thương mại điện từ của Uy Ban Liên Hợp Quốc về luật thương mại quốc tế (UNQTRAL), Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch. Thuật ngữ "thông tin" được hiểu là bỹt cứ thứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả thư từ, các file văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bàn tính, các bân thiết kế, hình đổ hoa, quảng cáo, hòi hàng, đơn hàng, hoa đơn, bảng giá, hợp đổng, hình ảnh động, âm thanh . . . Thuật ngữ "thương mại" (commerce) "cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vỹn để nảy sinh từ mối quan hệ mang tính chỹt thương mại, dù có hay không có hợp đổng. Các mối quan hệ mang tính chỹt thương mại bao gồm, nhưng không phải chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bỹt cứ giao dịch thương mại nào về cung cỹp và trao đổi hàng hoa và dịch vụ; thoa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại; uy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vỹn; kỹ thuật cõng trình; đầu tư cỹp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hành khách hay hàng hoa bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ." Các phương tiện kỹ thuật của T M Đ T cũng bao gồm nhiều thành phẩn khác nhau: từ máy điện thoại (điện thoại truyền thống, điện thoại di động, điện thoại kỹ thuật số...), máy fax (thay thế cho công cụ thư truyền thống và telex) và các phương tiện truyền thông (truyền thanh, truyền hình...), đến thiết bị thanh toán điện tử (thẻ rút tiền tự động, thẻ tín dụng, thẻ mua hàng, thẻ thông minh, tiền điện tử và các chứng từ điện tử...) và các mạng máy tính (Intranet, Extranet, Internet...). Trong số đó, T M Đ T trên Internet là khái niệm tương đối rộng và được nhắc đến nhiều nhỹt. Phan Thị Hái A n h Truna Ì K i n h tè ngoai thươns K41
  14. Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Như vậy, T M Đ T không chỉ đơn thuần là mua bán hàng hoa, dịch vụ qua hệ thống máy tính theo các cách hiểu truyền thống m à cần được tiếp cận theo cách đầy đủ hơn, bao quát mổt phạm vi rổng, thực hiện dưới nhiều hình thức phong phú. Theo ước tính của mổt số chuyên gia, đến nay có khoảng 1300 lĩnh vực ứng dụng của thương mại điện tử. Trong số 1300 lĩnh vực này thì trao đổi, buôn bán hàng hoa, dịch vụ là lĩnh vực cơ bản nhất, rổng rãi nhất của TMĐT. 1.2 Lịch sử r a đời của thương mại điện tử: Vào những năm 70, việc đưa vào sử dụng công nghệ chuyển khoản bằng điện tử EFT (Electronic Funds Transíer) đã làm thay đổi đáng kể giao dịch giữa các ngân hàng vói nhau thông qua các mạng chuyên dụng có đổ tin cậy cao. Theo thống kê, mỗi ngày có hơn 4000 tỷ USD được trao tay qua EFT nhờ các máy tính kết nối các ngân hàng, các công ty, các máy rút tiền tự đổng (ATM- Automatic Transfer Machine). Cuối những năm 70, đầu những năm 80, T M Đ T bắt đầu phát triển trong nổi bổ các công ty và các tập đoàn dưới dạng công nghệ thông tin điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange) và thư điện tử (Electronic mail). Công nghệ thông tin điện tử đã làm thúc đẩy và đẩy nhanh quá trình thương mại bằng việc sử dụng các công cụ điện tử, do đó đã làm giảm bớt cấc công việc giấy tờ và có nhiều khâu đã được tự đổng hoa. Đây là thời điểm của thương mại không giấy tờ bởi trong giao dịch thương mại mổt số công việc vốn bằng giấy tờ như chuyển séc, đạt hàng... cũng dẩn được thực hiện bằng các tiến bổ cùa công nghệ điện tử. Vào giữa những năm 80, công nghệ điện tử đến với thế giới người tiêu dùng ngày mổt nhanh chóng dưới dạng các dịch vụ trực tuyến (Online Service) cung cấp mổt kiểu tương tác xã hổi mới và cùng chia sẻ kiến thức với nhau. Tương tác xã hổi tạo ra mổt khái niệm " Cổng đổng ảo" giữa những thành viên sử dụng "Không gian máy tính" và giúp tạo ra khái niệm "Ngôi nhà chung cùa thế giói". Phan Thị Hái A n h Truna Ì K i n h tè ngoai thươns K41
  15. Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Vào những năm 90, sự ra đời của 'Võng mạc toàn cẩu " (World Wide Web: www) trên mạng Internet đã tạo ra một bước ngoặt trong sự phát triển của T M Đ T nhờ các dịch vụ đa phương tiện. Bậng việc sử dụng các liên kết siêu văn bản (Hyperlink,Hypertext), công nghệ Web tạo ra các văn bản chứa nhiều tham chiếu tới các văn bản khác cho phép người sử dụng tự động chuyển từ một cơ sở dữ liệu này sang một cơ sở dữ liệu khác do đó có thể truy cập vào các thông tin thuộc các chủ đề khác nhau dưới các hình thức khác nhau vừa phong phú về nội dung vừa đa dạng vé hình thức. Bậng cách ấy, công nghệ Web giúp T M Đ T có con đường kinh doanh kinh tế hơn đổng thời Web cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sử dụng các công nghệ tương ứng hiện đại để cạnh tranh với các công ty lớn trên thị trường toàn cầu. Mạng Internet được sử dụng rộng rãi từ năm 1994. Tháng 5 năm 1997, công ty kinh doanh trên mạng đầu tiên - Amazon.com ra đời, đánh dấu sự khởi đầu cho tương lai ngày càng rộng mở của T M Đ T . Như vậy, có thể nói Internet cùng Web đã tạo ra bước phát triển mới cho ngành truyền thông, chuyển từ thế giới "một mạng một dịch vụ" sang thế giới "một mạng nhiều dịch vụ" để trở thành công cụ quan trọng nhất của T M Đ T , giúp cho T M Đ T phát triển và hoạt động hiệu quả. Nói tới T M Đ T thường là nói tới Internet và Web, vì T M Đ T đã và đang trong tiến trình toàn cầu hoa và tối ưu hoa hiệu quả. M à cả hai xu hướng ấy đều đòi hỏi phải sử dụng triệt để Internet và Web như các phương tiện đã được quốc tế hoa cao độ và có hiệu quả sử dụng cao. 1.3 Nội dung của thương mại điện tử: 1.3.1 Các bên tham gia thương mại điện tử Giao dịch T M Đ T diễn ra bên trong và giữa ba chủ thể tham gia chù yếu là doanh nghiệp, người tiêu dùng và chính phủ (chính phủ ở đây vừa đóng vai trò thực hiện các hoạt động kinh tế vừa thực hiện các chức nâng quản lý). Các giao dịch T M Đ T được tiến hành ờ những cấp độ khác nhau cụ thể là: • Giao dịch giữa các doanh nghiệp (B2B - Business to Business). Phan Thị Hái Anh Truna Ì Kinh tè ngoai thươns K41
  16. Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp • Giao dịch bên trong doanh nghiệp (B2E - Business to Employess). • Giao dịch giữa doanh nghiệp với nguôi tiêu dùng (B2C - Business to Customer). • Giao dịch giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C - Customer to Customer). • Giao dịch giữa chính phủ với doanh nghiệp (B2G- Business to Government) • Giao dịch giữa chính phủ với công dân ( G2C - Government to Citizent). • Giao dịch giữa chính phủ với chính phủ (G2G- Government to Government) Trong số các chù thể đó thì các doanh nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng đế sự tổn tại và phát triển của T M Đ T vì hầu hế các giao dịch đểu n t có sự tham gia của doanh nghiệp. Do vỉy T M Đ T B2B, B2C, B2E là các lĩnh vực phất triển nhất và được sự quan tâm, chú ý nhiều nhất. Hình 1-1: Các bén tham gia thương mại điện tử B2E Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B - Business to Business): Trong giao dịch giữa các doanh nghiêp, T M Đ T tỉp trung vào trao đổi dữ liệu, hệ thống phân phối, xuất bản tài liệu, tiếp thị trực tiếp trên Web, và các điểm bán hàng trên Internet. B2B trên Internet có thể chỉ đem giản là một Website của nhà sản xuất cho phép các nhà phân phối đặt hàng an toàn một số í sản phẩm. Phức tạp hơn nữa nó có thể là việc một nhà phân phối t giới thiệu đến hàng nghìn khách hàng nhiều loại sản phẩm với cấu hình sản phẩm và giá riêng cho từng loại khách hàng. B2B trên nền Internet giúp cho Phan Thị Hái A n h 4 Truna Ì K i n h tè ngoai thươns K41
  17. Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp công ty ngày càng tiếp cận với những khách hàng, nhà cung cấp nhỏ hơn, đặc biệt là cá biệt hoa đến từng mặt hàng, từng khách hàng. Giao dịch trong nội bộ doanh nghiệp (B2E - Business to Employees): Doanh nghiệp dùng các biện pháp an toàn như bức tường lửa để cách ly mạng nội bộ (Intranet) của doanh nghiệp với mạng Internet từ đó làm cho mạng Intranet trờ thành một công cị thương mại an toàn, hiệu quả dùng để xử lý tự động cấc quá trình công tác, các thao tác nghiệp vị, thực hiện dùng chung thông tin của kho dữ liệu trong nội bộ doanh nghiệp, cung cấp kênh thông tin và liên hệ trong nội bộ doanh nghiệp một cách nhanh chóng, ứng dịng thương nghiệp cùa Intranet trong doanh nghiệp có thể tăng tốc độ xử lý hoạt động thương mại cùa doanh nghiệp, có thể đưa ra những phàn ứng nhanh nhạy hơn với sự biến động của thị trường, cung cấp dịch vị toàn diện hơn, ưu việt hơn, hiệu quả hơn cho khách hàng. Giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng ịB2C - Business to customer): Hoạt động T M Đ T diễn ra giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng tập trung vào các lĩnh bực bấn lẻ, dịch vị văn phòng, du lịch, chăm sóc sức khoe, tư vấn pháp luật hay giải t í . Người tiêu dùng có thể thông qua các máy r.. tính nối mạng Internet tại gia đình để chọn các loại hàng hoa mà mình cần mua. Giao dịch giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C -Customer to Customer): C2C là lĩnh vực tăng trưởng nhanh thứ ba của nền kinh tế trực tuyến, ở m ô hình này, một công ty xây dựng một Website để nhằm thu nhận, lưu giữ, cung cấp trao đổi thông tin về hàng hoa, công ty, thị trường và qua Website đó, người bán, người mua có thể gặp nhau tiến hành các giao dịch đấu giá, đấu thầu. Giao dịch giữa doanh nghiệp với các cơ quan chính phủ (Business to Government: B2G): B2G vừa là hệ thống quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp (về đóng thuế, tuân thù pháp luật...) vừa là nơi cung cấp thông 15 Phan Thị Hái A n h Truna Ì K i n h tè ngoai thươns K41
  18. Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp tin cho các doanh nghiệp về pháp luật và chính sách đồng thời đó cũng là nơi để chính phủ thực hiện việc mua sắm trực tuyến. Giao dịch giữa chính phủ và công dân (G2C - Government to Citizent): Hiện nay loại ứng dụng này chưa xuất hiện phợ biến, nhưng cùng với sự phát triển của T M Đ T chính phù sẽ có thể mờ rộng T M Đ T cho việc chi tiêu phúc lợi và thu thuế. Trong giai đoạn đầu cùa T M Đ T hiện nay, ứng dụng chủ yếu cùa nó là giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của T M Đ T thì không thể bỏ qua tiềm lực cùa hoạt động T M Đ T giữa công dân và chính phù. Giao dịch giũa chính phủ và chính phủ (G2G - government to Government): Với T M Đ T G2G, các chính phù hoặc các cơ quan chính phủ sẽ trao đợi thông tin, chia sẻ tài nguyên và thiết lập hệ thống quản lý hành chính tự động. Qua tìm hiểu về các giao dịch trong T M Đ T có thể nhận thấy rằng các chủ thể trên thị trường "ảo"- thị trường Internet cũng chính là các chù thể trên thị trường thực. Điểu khác biệt cơ bản giữa hai thị trường này là các giao dịch trên thị trường "ảo" có thể tiến hành giữa người với người (qua điện thoại, thư điện tử, fax), giữa người với máy tính điện tử (qua các mẫu điện tử hay qua Web), giữa máy tính điện tử với người (qua thư điện tử tự động) hoặc giữa máy tính điện tử với máy tính điện tử ( qua trao đợi dữ liệu dữ liệu điện từ, thẻ thông minh- smart card và mã vạch...). 1.3.2 Các yêu cẩu của thương mại điện tử T M Đ T hiện nay đang trong quá trình phát triển và dần hoàn thiện. T M Đ T đã và đang đặt ra những vấn đề phải giải quyết trên tất cả các bình diện: doanh nghiệp, quốc gia, quốc tế. Những đòi hỏi của T M Đ T là một tợng thể các vấn đề đan xen nhau trong một mối quan hệ hữu cơ bao gồm: a. Hạ tầng cơ sở công nghệ T M Đ T là hệ quả tất yếu của sự phát triển kỹ thuật số hoa, của công nghệ thông tin m à trước hết là kỹ thuật máy tính điện tử. Do vậy, chì có thể Phan Thị Hái A n h Truna Ì K i n h tè ngoai thươns K41
  19. Thương mại điện từ trong doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa Việt Nam - Thực trạng và giải pháp t i ế n hành thực t ế và m ộ t cách h i ệ u quả T M Đ T k h i đã có đủ m ộ t hạ tầng cơ sở thông t i n đầy đủ năng lực bao g ồ m tính toán điện t ừ và t r u y ề n thông điện tử. H ạ tầng cơ sở công nghệ không chỉ có nghĩa là tính h i ệ n h ữ u m à còn h à m nghĩa k i n h t ế sử dụng, nghĩa là c h i phí trang bị các thiết bị công nghệ thông t i n (điện thoại, m á y tính...) và c h i phí dịch vụ t r u y ề n thông (chi phí n ờ i mạng, phí điện thoại..) phải đù rẻ để đông đào người sử dụng có t h ể tiếp cận được. Điêu này có ý nghĩa cực kỳ t o l ớ n đ ờ i v ớ i các nước đang phát t r i ể n , mức sờng còn thấp. b. Hạ tầng cơ sở nhãn lực, trình độ công nghệ thông tin Á p dụng T M Đ T t ấ t y ế u làm nảy sinh ra hai yêu cầu: t h ứ nhất là m ọ i người phải quen thuộc và có k h ả năng thao tác thành thạo hoạt động trên mạng, t h ứ hai là phải có m ộ t đ ộ i ngũ chuyên gia t i n học mạnh, thường xuyên bắt kịp v ớ i các công nghệ thông t i n m ớ i phát t r i ể n để phục vụ cho k i n h t ế sờ hoa nói c h u n g và T M Đ T n ó ì riêng, cũng như có k h ả năng thiết kê các công cụ phần m ề m đáp ứng được n h u cầu hoạt động của nền k i n h tê sờ hoa, tránh bị động, p h ụ thuộc hoàn toàn vào nước khác. Bên cạnh đó, để sử dụng được tờt I n t e r n e t Ạ V e b thì m ộ t yêu cầu đặt ra là những người t h a m g i a đều phải biết tiếng A n h vì đây là ngôn n g ữ chù y ế u sử dụng t r o n g thương m ạ i nói chung và T M Đ T nói riêng. c. Bảo mật và an toàn G i a o dịch T M Đ T đòi h ỏ i rất cao về tính bảo mật và an toàn nhất là k h i hoạt động trên InternetẠVeb. T r o n g các lĩnh vực m u a bán t r u y ề n thờng, người m u a l o các c h i tiết c ủ a thẻ điện t ử cùa mình bị l ộ , bị kẻ x ấ u l ợ i dụng rút tiền; người bán thì l o người m u a không thanh toán cho các hợp đồng đã được ký k ế t theo k i ể u điện t ử q u a Internet. T r o n g các lĩnh vực khác, điều đáng l o n g ạ i nhất là v ấ n đề an toàn và bảo mật. Điều l o sợ này là có căn c ứ vì sờ vụ t ấ n công vào Internet ngày càng nhiều kế cả n h ữ n g m ạ n g đã được bảo vệ nghiêm ngặt. d. Hệ thống thanh toán tài chính Ị THU- viên. Phan Thị Hải Anh 17 Trung Ì K i n h tế n£oai thương K41
  20. Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp T M Đ T chi có thể thực hiện tốt khi có một hệ thống thanh toán t i à chính phát triển cho phép thực hiện thanh toán tự động, khi chưa có hệ thống này thì T M Đ T mới chỉ ứng dụng được phằn trao đổi thông tin, buôn bán vẫn kết thúc bằng việc trả tiền trực tiếp hoặc bằng các phương tiện thanh toán truyền thống, khi ấy hiệu quả cùa T M Đ T bị giảm thấp, và không thể bù lại các chi phí trang bị công nghệ đã bỏ ra. e. Bảo vệ sở hữu trí tuệ Giá trị của sản phẩm ngày nay đang tập trung ờ " chất xám" kết tinh, trong đó: tài sản của con người, của quốc gia đang quy dẩn về " tài sản chất xám", thông tin trở thành tài sản, và bảo vệ tài sản cuối cùng sẽ trở thành bảo vệ sở hữu trí tuệ. Vì thếviệc truyền gửi các dung liệu qua mạng đạt ra vấn đề bảo vệ sờ hữu chất xám và bản quyền của các thông tin (hình thức quảng cáo, nhãn hiệu thương mại, cấu trúc cơ sở dữ liệu, các nội dung truyền gửi) và các khía cạnh khác phức tạp hơn nhiều so với bào vệ sờ hữu trí tuệ trong nền kinh tế vật thể. /. Bảo vệ người tiêu dùng Bảo vệ người tiêu dùng là mục tiêu ngày càng được đề cao trong T M Đ T . Quy cách, phẩm chất hàng hoa và các thông tin có liên quan trong T M Đ T đều ở dạng số hoa, nên người mua chịu rủi ro lớn hơn so với giao dịch thương mại vật thể, đòi hỏi phải có cơ chếtrung gian đâm bảo chất lượng là một khía cạnh đang nổi lên trước thực tiễn rủi ro ngày càng gia tăng trong giao dịch T M Đ T , nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyển lợi của người tiêu dùng. g. Mói trướng kinh tê và pháp lý Trong từng nước, TMĐTchỉ có thể tiến hành khi tính pháp lý cùa nó đựơc thừa nhận (biểu hiện cụ thể bằng sự thừa nhận giá trị pháp lý của các giao dịch điện tử, chữ kỹ điện tử, chữ ký số hoa, các thanh toán điện tử, các dữ liệu có xuất xứ từ các cơ quan nhà nước, bí mật đời tư, và bảo vệ pháp lý đối vói mạng thông tin chống tội phạm xâm nhập), có các cơ quan xác nhận chữ ký điện từ... Ngoài ra T M Đ T c ò n đòi hôi mọi doanh nghiệp, hàng hoa đều Phan Thị Hái A n h Truna Ì K i n h tè ngoai thươns K41
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2