intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thương mại điện tử đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

164
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp: Thương mại điện tử đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trình bày tổng quan về thương mại điện tử, các lợi ích, phương hướng và giải pháp thương mại điện tử đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thương mại điện tử đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ....***—-— POREIGN ĨĨWữE UNIVERtiry KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Đối VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Duy Liên Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phương Anh Lớp : Nga - K39E • KTNT ! T VI ư VI à N I ú - ròi: HÀ NỘI - 2004
  2. ( 3hưtfntỊ, mại điện tử đối Dổi phá/ triển t/íĩatt/t nạhiêp. aừa oà nhó ó' 'Diệt Qtattt MỤC LỤC Lời nói đầu Chuông ì - Tổng quan về TMĐT ì - Khái niệm, sự ra đòi và phát triển của T M Đ T 1. Khái niệm, sự ra đời và phát triển cùa T M Đ T 4 1.1 Khái niệm về T M D T cua Tố chức hợp tác và phát triên kinh tế (C)HCD) 4 Ì .2 Khái niệm về T M Đ T cùa Ngân hàng thế giới (World bank) 6 Ì .3 Khái niệm về T M Đ T của Uy ban LHQ về luật thương mại quốc tế (UNCITIAL) (• Ì .4 Một số khái niệm khác 8 2. Đặc điểm của T M Đ T 9 3. Sự ra đời cùa T M Đ T I I 4. Tình hỉnh phát triển T M Đ T thế giới 11 l i - Các hình thức hoạt động cùa T M Đ T 18 Ì. Các hình thức hoạt động chù yế của T M Đ T u Is Ì. Ì Thư điện tọ (e-mail) 18 Ì .2 Thanh toán điện tọ IX Ì .3 Trao đối dữ liệu điện tọ 20 Ì .4 Giao gọi số hoa các dung liệu 21 Ì .5 Bán lể hàng hóa hữu hình 21 2. Các m ô hình giao dịch I N H ) ! 22 2. Ì Căn cứ theo đối tượng giao dịch 22 2.2 Căn cứ theo nội dung giao dịch 25 I I I - L ọ i ích của T M Đ T đối v ớ i nền kinh tế 25 Ì Lợi ích của T M Đ T đối với các doanh nghiệp 25 1.1 Giúp doanh nghiệp nắm được thôna tin phona phú 2< 1 2 Giảm chi phí sán xuất. văn phòng, giao dịch . 27 Ì .3 Giúp thiết lập và cùng cố quan hệ đối tác Qlụuụỉii
  3. ^ĩhưríníị mại ỉtìệtt tứ ĩtữĩ oái. phái irìếtt dtmnh nạĩiỉệp vua vò nhá tì' ^Oĩệt Qluni Ì .4 Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hoa 28 2 Tác động của T M Đ T đối với nền kinh tế 29 2. Ì Những tác động vĩ m ô 20 2.1.1 Tác động lên thương mại thế giới - l) 2. Ì .2 Tác động tới vấn đề về thuế 31 2.1.3 Tác động lên việc làm và thị trường lao độns ĩÌ 2.1.4 Tác động lên các chương trình kinh tế và các chính sách kinh tế vĩ m ô 3I 2.2 Những tác động v i m ô 32 2.2.1 Tác động lên giá 32 2.2.2 Tác động lên cạnh tranh 33 Chuông li - TMĐT trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam ì - Các doanh nghiệp v ừ a và nhỏ ở Việt Nam 36 Ì. Khái niệm chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ 36 2. Đặc điểm các doanh nghiệp vừa và nhò Việt Nam 38 3.Vị trí, vai trò cùa doanh nghiệp vừa và nhỏ 39 4. Thức trạng các doanh nghiệp vừa và nhó Việt Nam 42 l i - V a i trò của T M Đ T đối v ớ i sứ phát triến doanh nghiệp vừa và nhò ở Việt Nam 44 Ì. Tiết kiệm chi phí 45 2. Tiết kiệm thời gian 46 3. Nâng cao khả năng cạnh tranh 47 4. Nhũ lợi ích về chất lượng ng 48 H I - Tình hình phát triển T M Đ T trong SMEs Việt Nam so 1. Tình hình nhận thức về T M Đ T và ứng dụng công nghệ thôna tin 50 2. Quá trình thức hiện T M Đ T cùa các Doanh nghiệp vừa và nhó 52 ĩ. Ì Xây dứng cơ sờ dữ liệu T M Đ T 53 2.2 Kết nối mạng điện tử 53 2.3 Tổ chức bán hàng trên mạng Internet 54 2.4 Thanh toán 5í ( Qlạaụễn QUỊ
  4. ^ĩhưríníị mại ỉtìệtt tứ ĩtữĩ oái. phái irìếtt dtmnh nạĩiỉệp vua vò nhá tì' ^Oĩệt Qluni 3. Kết quả ứng dụng T M Đ T trong các SMEs Việt Nam 64 4. Hạn chế trong việc áp dụng T M Đ T ở SMEs Việt Nam 69 I V - N h ữ n g t ồ n t ạ i t r o n g việc phát triển T M Đ T t r o n g SMEs Việt Nam trong thòi gian qua Ì .Hạ tầng cơ sờ công nghệ 71 Ì. Ì Nguồn lực truyền thốne 71 Ì .2 Công nghiệp phân cứng 71 1.3 Công nghiệp phần mềm 72 Ì .4 Hệ thống thanh toán tự động 73 2. Hạ tầng cơ sở pháp lý 73 3. Hạ tầng nhân lực 82 Chuông UI - Phương hướng, giãi pháp phát triển úng dụng TMĐT trong doanh nghiệp v ừ a và nhợ Việt Nam ì - Phương hướng phát triển T M Đ T trong SMEs Việt Nam 85 Ì Quan điếm và mục tiêu phát triển T M Đ T ớ Việt Nam 85 Ì Ì Quan điếm phát triển T M Đ T ở Việt Nam . 85 1.2 Mục tiêu phát triển T M Đ T ờ Việt Nam 86 2 Phương hướng phát triển T M Đ T trong SMEs ở Việt Nam 87 2.1 Phương hướng phát triển 87 2.2 M ô hình ứng dụng T M Đ T trong SMEs trong điều kiện hiện nay 88 l i - Giải pháp nhằm đây mạnh sự phát triển T M Đ T t r o n g các doanh nghiệp vừa và nhợ ở Việt Nam trong thoi gian t ớ i 91 Ì Các giãi pháp vĩ m ô 91 Ì. Ì Hỗ trợ về cơ sỡ hạ tầng, tối đa hoa phổ biến các lợi ích kinh tế - xã hội 91 Ì .2 Tạo môi trường tin cậy và an toàn cho các giao dịch 92 Ì .3 Phát triển hơn nữa cơ sờ hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông 92 Ì .4 Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng T M Đ T 93 Ì .5 Tạo ra một môi trường vĩ m ô thuận lợi cho phát triển T M Đ T 94 Ì .6 Hoàn thiện khung pháp l cho hoạt động T M Đ T ở Việt Nam ý 96 2 Các giải pháp v i m ô 102 Qlạaụễn QUỊ
  5. ^ĩhưríníị mại ỉtìệtt tứ ĩtữĩ oái. phái irìếtt dtmnh nạĩiỉệp vua vò nhá tì' ^Oĩệt Qluni 2.1 Nâng cao nhận thức và chủ động tham gia vào T M Đ T 97 2.2 Chuẩn bị nguồn nhân lực 9S 2.3 Xem xét quy trình kinh doanh cho phù hợp với phương thức hoạt động của T M Đ T 98 2.4 Xây dựng website cùa doanh nghiệp 98 2.5 Tham gia sàn giao dịch T M Đ T 100 2.6 Các doanh nghiệp cân có chiên lược xây dựng và phát triên thương hiệu 100 Kết luận Qlạaụễn QUỊ
  6. ( 3hưtfntỊ, mại điện tử đối Dổi phá/ triển t/íĩatt/t nạhiêp. aừa oà nhó ó' 'Diệt Qtattt LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đềtài. Những tiến bộ to lớn về công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin tron!! những thập niên cuối của thế ký 20 đã tạo ra bước ngoặt mới cho sự phát triển kinh tế xã hội toàn cầu. Chính trên nề tảng đó, một phương thức thương mại mới đã XUM n hiện và phát triển nhanh chóng, đó là thương mại điện tử. Thương mại điện tứ chính là một công cẩ hiện đại sử dẩng mạng Internet giúp cho các doanh nghiệp có thò thâm nhập vào thị trường thế giới, thu thập thông tin nhanh hơn. nhiề hơn và chính u xác hơn. V ớ i thương mại điện tử, các doanh nghiệp cũng có thê đưa các thông tin vi' sản phẩm của mình đến các đôi tượng khách hàng tiềm năng khác nhau ờ mọi nơi trên thế giới với chi phí thấp hơn nhiều so với các phương pháp truyền thống. Trong xu thế phát triển mạnh mẽ cùa thương mại điện tử trên thê giới. các doanh nghiệp Việt Nam đạc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bộ phận chiếm lý lệ lớn trong tổng số các doanh nghiệp Việt Nam, cũng đã bước đầu nhận thức được ích lợi và tầm quan trọng của việc ứng dẩng thương mại điện tứ. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong nhận thức của bản thân các doanh nghiệp cũng như các điều kiện cơ sở hạ tầng, việc ứng dẩng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam có thể nói mới ờ mức độ sơ khởi. Vì thế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp với điểu kiện thực tế hiện nay nhằm tiếp cận nhiều hơn nữa với thương mại điện tử đế có thế khai thút. tối đa lợi ích m à phương thức kinh doanh này đem lại. Đây cũng là lý do để tác gia lựa chọn đề tài "Thương mại điện tử và thực trạng ứng dẩng thương mại điện tư trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam" làm đềtài cho khoa luận tốt nghiệp cùa mình. 2. M ẩ c đích và p h ạ m v i nghiên cứu của đềtài. Thứ nhất, bước đáu tìm hiểu một số khái niệm về thương mại điện tứ đế tiến tới một nhận thức toàn diện hơn về thương mại điện tử, điề m à các doanh nghiệp u Qlụuụỉii
  7. "rĩhươntị mại điện tứ đối úổĩ phát triển dtìaiih Itụhìệfi nửa oà nhữ ó' ^Uĩệl Qlam vừa và n h ỏ nên biết k h i quan tâm đến việc ứng d ụ n g thương m ạ i điện tử. T h ứ hai, nhấn m ạ n h x u t h ế tất y ế u phải t h a m gia vào thương m ạ i điện tứ q i u vài nét phác hoa về tình hình phát triển thương m ạ i điện t ử trên t h ế g i ớ i . m ộ t số khi! vực k i n h tế và m ộ t số nước điên hình. T h ứ ba, phân tích tình tình phát triển thương m ạ i điện t ử ở V i ệ t N a m nói chung và ở các doanh nghiệp vừa và n h ỏ V i ệ t N a m nói riêng, qua đó đưa ra m ộ t vài đánh giá sơ b ộ về thực trạng áp dụng thương m ạ i điện tử trong các doanh nghiệp vù; và n h ỏ ở V i ệ t Nam. T h ứ tư, trên cơ sớ phân tích đánh giá, đưa ra m ộ t s ố phương hướng phái triền ứng dụng thương m ạ i điện l ử ớ các doanh nghiệp vừa và n h ỏ V i ệ t Nam. đổng thữi ốc cập đến m ộ t số giải pháp về phía chính phủ và về phía bản thân các doanh nghiệp ức có thể phát triển hơn nữa ứng dụng thương m ạ i điện tứ. Thương m ạ i điện t ử đã và đang bắt đầu được áp dụng trong nhiều doanh nghiệp V i ệ t N a m nhất là các doanh nghiệp lớn có điều k i ệ n thuận l ợ i về v ố n và côn" nghệ. T u y nhiên, trong điều k i ệ n g i ớ i hạn về thữi gian và tài liệu, khoa luận này chi xin tập trung nghiên cứu việc ứng dụng thương m ạ i điện t ử trong các doanh nghiệp vừa và n h ỏ ở V i ệ t N a m hiện nay. 3. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài bao g ồ m phân tích, tổng hợp. su sánh, kết hợp lý thuyết với thực tiễn. Đ ồ n g thữi, để c u n g cấp thông t i n được chính xác, cập nhật, để tài có sử dụng m ộ t số sách, để tài nghiên cứu về các vấn đề có liên quan, các tạp chí và thông t i n trên Internet. 4. Kết câu của đề tài. Ngoài phần m ở đầu, kết luận và danh m ụ c tài l i ệ u t h a m kháo, kết cấu của đe tài g ồ m 3 chương: Chương ỉ: T ổ n g quan về thương m ạ i điện tử. Chương 2: Thương m ạ i điện tử trong doanh nghiệp v ừ a và n h ỏ ớ V i ệ t N a m Qlụaụền Ghi tp/iutìmj C4II/I - Giụa Xỉọ£ ỉ
  8. ^ĩhưríníị mại ỉtìệtt tứ ĩtữĩ oái. phái irìếtt dtmnh nạĩiỉệp vua vò nhá tì' ^Oĩệt Qluni Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển ứng dụng thương mại điện tử tron" doanh Nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Cuối cùng, em x i n gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sác tới thúi) giáo, TS. Phạm Duy Liên, người đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực hiện và hoàn thành để tài khoa luận tốt nghiệp này. Đồng thời. em cũng xin gửi lời cam ơn tới các th y cô giáo Trường Đại học Ngoại thương cùng các bạn đã giúp đỡ C H I thực hiện đề tài. Qlạaụễn QUỊ
  9. ^Jhu'íỉntẬ. mại điện tử đối Đài phái triển t/oattỉt ttạỉtiệp mía oà nhé ó'Việi Qlaitt r CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. ì. K H Á I N I Ệ M , S ự R A Đ Ờ I V À P H Á T T R I Ể N C Ủ A T H Ư Ơ N G M Ạ I ĐIỆN T ú 1. Khái niệm thương m ạ i điện tử. Kể từ khi những ứng dụng cùa các mạng thông tin trong đó quan trọng nhài VA mạng thông tin toàn cầu Internet đườc khai thác phục vụ cho mục đích thương mại. nhiều thuật n g ữ khác nhau đã xuất hiện để chí hoạt đ ộ n g kinh doanh trên InleriKi n h ư T M Đ T (electronic commerce h a y e- commerce), thương mại trực tuyến (onliiK' trade), thương mại điều khiển học (cyber trade), thương mại không giấy l ừ (paperless commerce hay paperless trade) hoặc thương mại Internet (Intenu commerce)... Tuy nhiên cho đến thời điểm này, thuật ngữ T M Đ T là thuật ngữ đưọv sử dụng nhiều nhất, thể hiện rõ nhất đặc điểm của hoạt động thương mại mới phát triển này. (Dưới đây thuật ngữ T M Đ T đườc dùng như thuật ngữ duy nhất đế chi hoại động thương mại đườc tiến hành trên mạng Internet). Rất nhiều tổ chức quốc tế cũng như nhà kinh tế học đã đưa ra các định nghìn khác nhau về T M Đ T nhưng cho đến nay, chưa có định nghĩa nào về T M Đ T (lườt coi là định nghĩa chuẩn, đườc mọi tổ chức, quốc gia công nhận. Những nổ lực đưa n i các định nghĩa về T M Đ T mới chỉ đườc coi là việc góp phần làm rõ nét hơn, đầy đù ảnh của hoạt động thương mại này m à thôi. hơn hình /./ Khái niệm về TMĐT của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh té (OECD). K h i đề cập đến T M Đ T , OECD định nghĩa: " T M Đ T là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet". Hoặc trong Bản báo cáo thường niên về T M Đ T và phát triển năm 2001 [5,6], T M Đ T đườc lú chức này nhìn nhận là sự tổng hờp của 3 yếu tố: - Giao dịch điện tử - Quy trình thương mại Qltpiụễn ơ/iị
  10. ^ĩhưríníị mại ỉtìệtt tứ ĩtữĩ oái. phái irìếtt dtmnh nạĩiỉệp vua vò nhá tì' ^Oĩệt Qluni - Các chủ thể tham gia Đ ể làm rõ nghĩa "giao dịch điện tử", OECD đưa ra 2 khái niệm khác nhau phù hợp với từng mức độ phát triển cùa T M Đ T là định nghĩa lộng và định nghìn hẹp. • Theo định nghĩa rộng "Giao dịch điện tử (e-transaction) là việc mua bán hùng hóa, dịch vụ, giữa các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, Chính phú. các tổ chức công cộng hoặc tư nhân, được thực hiện thông qua mảng máy tính (CompiiUT mediated network). Hàng hóa và dịch vụ được đặt mua qua mảng nhưng việc thanh toán, giao hàng và dịch vụ có thể được thực hiện trực tuyến hoặc ngoải tuyến". • Theo định nghĩa hẹp, " Giao dịch điện tử là việc mua bán hàng hoa. dịch vụ. giữa các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, Chính phú, các tổ chức công cộng hoặc tư nhân, được thực hiện thông qua mảng thông tin toàn cầu Internet. Hàng hoa và dịch vụ được đặt mua qua mảng nhưng việc thanh toán, giao hàng và dịch vụ có thô được thực hiện trực tuyến hoặc ngoải tuyến". Như vậy, cả hai khái niệm rộng và hẹp về "giao dịch điện tử" của OECD đều đề cập đến việc giao dịch giữa hai hoặc nhiều bên, trong đó bao hàm sự thoa thuận của các bên về việc mua bán một hay nhiều loải hàng hoa hoặc dịch vụ nào đó. Trong khái niệm rộng, giao dịch điện tử có thể được thực hiện trên bất cứ mảng nào. bằng bất cứ phương tiện điện tử nào. Khái niệm này phù hợp với hoảt động TMĐ'1 ở các nước m à T M Đ T đã trờ thành một phẩn không thể thiếu của hoảt động thương mải nói chung, ví dụ như ở Mỹ, đất nước có các hệ thống mảng rất phát triển. Đ ổ i với các nước có hoảt động thương mải kém phát triển, khái niệm hẹp tỏ ra phù hợp hơn với lí do ở những nước này, hệ thống mảng thường chỉ giới hản ở mảng Internci Khía cảnh thứ hai của định nghĩa liên quan đến những hoảt động hoặc 4 U i trình thương mải được bao gồm hoặc loải trừ trong T M Đ T . Khác với nhiều định nghĩa khác về T M Đ T , định nghĩa của OECD không giới hản trong các giao dịch Qlạaụễn QUỊ
  11. ^ĩhưríníị mại ỉtìệtt tứ ĩtữĩ oái. phái irìếtt dtmnh nạĩiỉệp vua vò nhá tì' ^Oĩệt Qluni mua, bán hàng hoa m à còn bao gồm nhiều hoạt động như đấu thầu, tư vấn. đấu giá. marketing... Khi đề cập đế khía cạnh thứ 3 của định nghĩa, OECD cho rằng có 3 chú thê n tham gia vào T M Đ T là: doanh nghiệp, người tiêu dùng và các cơ quan Chính phù. Giữa các chủ thể này hình thành lên 3 mối quan hệ chính trong T M Đ T là giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng và giũ" doanh nghiệp với các cơ quan Chính phù. Theo OECD, các doanh nghiệp là chú liu' quan trụng nhất trong T M Đ T vì trong thực tế, các giao dịch T M Đ T chú yếu được thực hiện bời doanh nghiệp và 8 0 % giá trị T M Đ T của thế giới (dự đoán của OEC 'D) là nhờ hoạt động T M Đ T của các doanh nghiệp. 1.2. Khái niệm vê TMĐT của Ngân hàng Thế giói (World Bank). Theo World Bank (hlly:llwww.worldbank.orfi), " T M Đ T bao gồm các hoại động sản xuất, marketing, tiêu thụ, phân phối sản phẩm thông qua mạng Internet". Theo cách định nghĩa này, T M Đ T được coi như một hệ thống không chỉ bao gồm các giao dịch trực tiế p sinh lợi xoay quanh hoạt động mua bán hàng hoa và dịch vụ m à còn bao gồm các giao dịch gián tiếp hỗ trợ sinh lợi như kích thích nhu cầu ve một loại hàng hoa, dịch vụ, cung cấp các dịch vụ khách hàng và hỗ trợ bán hàng... được bao gộp trong hoạt động Marketing. Nế như cách nhìn nhận về T M Đ T cua u OECD nghiêng về việc xác định các nhân tố cấu thành T M Đ T thì định nghĩa của World Bank lại đề cập chủ yế đế các hoạt động diễn ra trong T M Đ T được thục u n hiện trên cơ sở mạng Internet. Do được tiếp cận theo hướng đi từ chi tiế t đến tổng thể, định nghĩa của OECD đã đề cập cụ thể đế T M Đ T , nhờ đó, sự hình dung vé n T M Đ T được đầy đủ hơn. 1.3 Khái niệm vê TMĐT của Uy ban Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc té (ƯNCITRAL). Trong Đạo luật mẫu về T M Đ T và Văn bản hướng dẫn thực hiện luật mẫu của mình, U N C I T R A L không định nghĩa cụ thể về T M Đ T nhung ở điều khoán phạm \ ỉ Qlạaụễn QUỊ
  12. ^ĩhưtìntị mạt điện tứ ĩtữì vối phái ỉrỉêtt doanh nạ/iỉệp vừa 00 nhó (ỉ 'Việt Qíiiin áp dụng, tổ chức này qui định: "Luật này được áp dụng cho mọi thông tin được the hiện ở m ọ i dạng thông điệp dữ liệu (data message) trong nội dung cùa các hoạt độn;' thương mại (commercial activities)" [29,3] Trong đó, "thuật ngữ 'hoạt động thương mại' được diễn giãi theo nghĩa rộn:' để bao quát các vấn đề này sinh từ mọi mặi quan hệ mang tính chất thương mại. dù có hay không trong hợp đồng. Các mặi quan hệ mang tính chất thương mại bao gồm nhưng không giới hạn ở các giao dịch sau: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoa hoặc dịch vụ; thoa thuận phân phặi, đại diện hoặc đại l thương í mại, uy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kĩ thu:)! công trình; đầu tư; cấp vặn; ngân hàng; bảo hiểm; thoa thuận khai thác hoặc to nhượng, liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh: chuyên chờ hàng hoa hay khách hàng bằng đường biển, đường không, đường SUI. đường bộ". [29,5] Thuật ngữ "thông điệp dữ liệu" được hiểu là mọi thông tin được tạo ra, gìn nhận hoặc lưu trữ bằng các phương tiện điện tử, quang học hoặc các phương liệu tương tự khác bao gồm nhưng không giới hạn bởi, phương thức truyền dữ liệu điện tử (EDI- electronic data interchange), thư điện tử, điện báo, telex hoặc điện tín. Như vậy, thông qua qui định về phạm vi áp dụng, có thể thấy thực chái U N C I T R A L coi T M Đ T là mọi hoạt động thương mại được thực hiện bởi trên n i ạ nu hoặc các phương tiện điện tử. Cách nhìn nhận này của U N C I T R A L có nội dung rộng hơn định nghĩa cùa các tổ chức khác. Trong khi các tổ chức khác chỉ chấp nhận các hoạt động thườn!! mại được thực hiện trên mạng Internet là hoạt động T M Đ T thì U N C I T R A L chấp nhận mọi hoạt động thương mại được thực hiện trên cơ sở dữ liệu được tạo ra, gửi. nhận, lưu trữ không chì bằng các ứng dụng trên Internet m à còn bàng các phương tiện truyền sặ liệu khác như điện báo, telex, điện tín... là hoạt động T M Đ T . Đáv là cách nhìn nhận đẩy đù hơn nhưng trong thực tế, khi nói đến T M Đ T , mọi cá nhân và tổ chức thường nghĩ ngay đến các hoạt động thương mại được thực hiện trên mạnsí Qtụaụỉii QUỊ
  13. ^7hu'fỉnti mại điện tứ đối với phát triết! (loanh nạhiệp vừa oà nhá ó' 'Diệt Qítmt Internet do hoạt động T M Đ T trên Internet diên ra phổ biến nhất và đem lại siá trị kinh tế cao nhất. 1.4 Một số khái niệm khác. Bên cạnh các khái niệm về T M Đ T của các tổ chức được nêu ớ trên. chúm; lu còn gặp định nghĩa về T M Đ T của một số tổ chức khác như: Uy ban Châu  u (EU). Tổ chức thương mại Thế giới (WTO)...Khi nói về T M Đ T . EU qui định: "TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện lu. Nu dựa trên việc xử l và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng chữ viết. âm thanh và hì li 11 í ậnh" [26,99] T M Đ T trong định nghĩa này được hiểu bao gồm nhiều hành vi nhu: mua bán hàng hoa, dịch vụ, giao nhận các nội dung kĩ thuật số trên mạng, chuyên tiền điện tử, mua bán cổ phiếu, đấu giá thương mại, mua sắm công cộng, quàng rái' trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Hay trong định nghĩa CÚ;Ì mình về T M Đ T , WTO nêu: " T M Đ T bao gồm việc sàn xuất. quậng cáo bán hàm;. phân phối sận phẩm được mua bán và thanh toán trẽn mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách him hình các sận phẩm được giao nhận cũng như những thôn Ì! tin số hoa thông qua mạng Internet" [28,99] Bên cạnh những định nghĩa trên, có quan điểm cho rằng T M Đ T có thể đượ. hiểu theo nhiều nghĩa, tuy thuộc vào góc độ nghiên cứu. Chúng ta có thể xem X Ú I khái niệm T M Đ T được nhìn nhận từ các góc độ khác nhau như sau: Bảng 1-1: Khái niêm T M Đ T từ các sóc đô Góc độ M ô tả T M Đ T là việc cung cấp thông tin, sận phẩm, dịch vụ, các phương CNTT tiện thanh toán qua đường dây điện thoại, mạng truyền thông hoặc qua các phương tiện điện tử khác. T M Đ T là việc ứng dụng công nghệ (chủ yếu là CNTT) để tự độnn Kinh doanh hoa các giao dịch kinh doanh và kênh thông tin kinh doanh. Dịch vụ T M Đ T là công cụ để các doanh nghiệp, người tiêu dùng. nhà quan Qíí/aựỉn Giũ /iii»iiợ c4ti/i - Qỉạa 3CÌ9Ỗ s
  14. Ợhưrtnụ mại điên tứ đối oải phái triển doanh nạhiệp Dua oà ti/ỉ ó ổ ĩ)iệt r QỉttiH lí cắt giảm chi phí dịch vụ, đồng thời nâng cao chất lượng háng hoa dịch vụ và tăng tốc đô cung cấp đích vu cho khách hàng. T M Đ T cung cấp khả năng tiến hành hoạt động mua bán hàng hoa. Trực tuyến trao đổi thông tin trực tuyến trên Internet cùng nhiều dịch vụ trực tuyến khác. (Nguồn: Ravì Kalakota, Andretv B. Whinston: Electronic Commercc-. Ì manager's guide, Addison Weskey Pnhlislicn Theo quan điểm của cá nhân, tỏi thấy định nghĩa T M Đ T được nêu bời (DEO) là định nghĩa đớy đủ nhất vì đã đề cập được khá chi tiết các bộ phận cấu thành T M Đ T . Do được xây dựng bao gồm cả định nghĩa rộng và định nghĩa hẹp, định nghĩa của OECD có phạm vi áp dụng rộng thích hợp với cả nhũng nước có hệ thốn 2 thương mại phát triển và những nước m à hệ thống thương mại còn yếu kém. Trong điều kiện hiện tại của Việt Nam, sử dụng định nghĩa hẹp khi nói về T M Đ T là thích hợp nhất. ĩ. Đặc điểm của TMĐT. T M Đ T là một hình thái hoạt động thương mại phát triển từ thương mại truyền thống. T M Đ T cũng thực hiện nhiều bước giao dịch giống như thương mại truyền thống nhưng cũng có những khác biệt. T M Đ T tạo cho các bước giao dịch n h a n h hơn, rẻ hơn, phong phú hơn và thuận tiện hơn. Việc gửi và nhận t i liệu theo kiêu à truyền thống trên giấy phức tạp và mất nhiều thời gian và chi phí, thì việc tạo. gửi. nhận tài liệu trên cơ sở dữ liệu máy tính rất thuận tiện, nhanh chóng và í tốn kém t hơn. Điều này được thể hiện qua bảng so sánh sau: Qhtuụĩn Qlii
  15. tyhưtínụ. mại điện tử {tối oái phát triển doanh itạ/tiệfi oà li oà nhá ó' 'Diệt Qlít Bảng 1-2: So sánh T M Đ T và thương mại truyền thống. Thương mại TMĐT truyền thông (sử dạng một Ư u điểm của Các bước csử dạng nhiêu phương tiện TMĐT phương tiện truyền tin duy truyền tin) nhất) Thôn ? tin sàn Thu thập thông tin Tạp chí, tờ rơi, Các trang web phẩm luôn cập về sản phẩm catalog nhật Yêu cầu một loại Mẫu yêu cẩu, thư Phàn hồi Iilianli Thư điện tử hàng yêu cầu hơn Bưu chính, trực Thư điện tứ, các Tim hồi lliôiiíỊ liu Nhận thông tin tiếp trang web nhanh lum Thông tin chi tiết Xem chi tiết sản Các catalog điện tử hơn, hình ánh Các quyến catalog phẩm, giá cả trực tuyến phong phú hơn, sống động hơn Kiểm tra khả năng Cho kết quá nhan/ điện thoại, fax Thư điện tử cung cấp và giá cả hơn, chính xác lưu Thư điện tử, các Lập đơn đặt hàng Mẫu in sẵn Không phái in un trang web Gửi/nhận đơn hàng Fax, bưu điện Thư điện tử, E D I Nhanh, chính xác Mẫu in sẵn, điện Cơ s dữ liệu trực Sô liệu chính xác Kiểm tra kho hàng thoại, fax tuyến do luôn cập nhụi Thư điện tử, Cơ s Có khá nàng tự Lập lịch giao hàng M â u in sẵn dữ liệu trực tuyến động hoa Qlạaựều Qhị
  16. ^ĩhưđniị mại điện tứ đối 19/íỉ phát triển doanh nạhìệp Dua oà nhẻ ó' ^Uiệt Qtaitt Cơ sở dữ liệu trực Viết hoa đơn Mẫu in sẩn Tự độn Ị tuyến Gần như rức thời Người chuyên Chuyển hàng Người chuyển hàng đối rời sàn phẩm hàng, Internet số hoa Giấy báo đã nhận Mẫu in sẵn Thư điện tử Nhanh hàng Gửi/nhận hoa đơn Bưu điện, trực tiếp Thư điện tử, E D I Nhanh EDI, C ơ sờ dữ liệu Có khả nănư tư Lập lịch thanh toán Mẫu in sẵn trực tuyến độn tị hoa Tiền mặt/chuyển Trao đổi dữ liệu Có khả năng tự Trả/nhận tiền khoản điện tử dộng hoa Nguồn: Giao dịch trong TMĐ - một số vấn đề cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, 20011 3. Sự r a đời cừa thương m ạ i điện tử. Thương mại điện tử ra đời trên cơ sờ sự ra đời và phát triển cùa Internel - mạng máy tính toàn cầu. Ý tưởng về Internet xuất hiện từ những năm 1960 khi Bộ quốc phòng M ỹ bất tay vào thực hiện việc nghiên cứu kết nối các máy tính thành một mạng lưới chằng chịt để khi một mối liên kết bị phá hỏng thì các máy tính vân có thể nối kết với nhau bằng các mối liên hệ khác. Trong thời gian này, Cơ quan nghiên cún các dự án quốc phòng cao cấp cừa M ỹ (ARPA) đã tìm kiếm các côn!! nghệ truyền thông cho phép truyền thông liên tục thậm chí cả khi các trung tám điếu khiển không hoạt động được. Điểu này dẫn tới việc nghiên cứu các công nghe- chuyển mạch gói. Kết quả là, tới năm 1977, hai giao thức chuyển mạch gói là Giao thức điều khiển truyền thò (TCP) và Giao thức Internet (IP) được phát minh và trố ng thành hai giao thức cơ bàn cừa Internet [25,77]. M ộ t bước quan trọng trong cuộc cách mạng Internet là việc Trung tâm khoa học quốc gia Hoa Kỳ (NSF) thiết lặp ra một số trung tâm siêu máy tính quốc gia vào năm 1986. NSF đã liên kết các siêu I,lùi li li ỉn Giạ
  17. ^hưtỉttíị mại itĩện tử ĩtốì V4ÍỈ phái triển doanh nghiệp vừa oà nít tí Ồ J)iệf QÍIIIII t máy tính và cho phép các mạng máy tính của khu vực và các trường đại học được kết nối vào. Hơn thế nữa, để sử dụng mạng truy cập từ xa các siêu máy tính cua NSF, người ta đã phát triển các chương trình ứng dụng như là thư điện tử. giao thức truyền tệp và các nhóm tin để việc chia sẻ thông tin được thuận tiện hơn. Liên Ròi của các trường đại học vỷi mạng cùa NSF để kết nối được vỷi các siêu máy tính chính là nguồn gốc của Internet ngày nay. Cuối những năm 70. đầu những năm 80 của thế kỷ 20, thương mại điện tứ bìu đầu phát triển trong nội bộ các công ty và các tập đoàn dưỷi dạng công nghệ thòng tin điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử E D I (Electronic Data Interchange) và lim điện tử (Electronic mail). Công nghệ thông tin điện tử đã làm thúc đáy và đây nhan!; quá trình thương mại bằng việc sử dụng các công cụ điện tử, do đó đã làm giảm bỷi các công việc giấy tờ và có nhiều khâu đã được tự động hoa. Đây là thời điểm cua thương mại không giấy tờ bời trong giao dịch thương mại một số công việc vốn bằng giấy tờ như chuyển séc, đặt hàng... cũng dần được thực hiện bằng các tiên bộ cùa công nghệ điện tử. Vào giữa những năm 80 cùa thế kỷ 20, công nghệ điện tử đến vỷi thế giỷi người tiêu dùng ngày một nhanh chóng dưới dạng các dịch vụ trực tuyến (OnliiK Service) cung cấp một kiểu tương tác xã hội mỷi và cùng chia sè kiến thức vỷi nhau. Tương tác xã hội tạo ra một khái niệm "Cộng đồng ào" giữa những thành viên s t í dụng "Không gian máy tính" và giúp tạo ra khái niệm "Ngôi nhà chung cùa ì hí- giỷi" [25,83]. Tiếp theo đó, vào những năm 90, sự ra đời của "Võng mạc toàn cáu " (World Wide Web: www) trên mạng Internet đã tạo ra một bưỷc ngoặt trong sự phái triển của thương mại điện tử nhờ các dịch vụ đa phương tiện. Bằng việc sử dụng các liên kết siêu văn bản (Hyperlink, Hypertext), công nghệ Web tạo ra các văn bán chứa nhiều tham chiếu tỷi các văn bản khác cho phép người sử dụng tự động chu vốn từ một cơ sở dữ liệu này sang một cơ sở dữ liệu khác do đó có thê truy cập vào các thông tin thuộc các chù đề khác nhau dưỷi các hình thức khác nhau vừa phong phú Qíựaựĩu
  18. ^ĩhưtìntị mại điện tứ ftốỉtíồ ì phát triền doanh nạAỉệp vừa oà nhó tỉ ^Vỉệt Qíimi về nội dung vừa đa dạng về hình thức. Bằng cách ấy, công nghệ Web giúp thương mại điện tử có con đường kinh doanh rẻ tiên hơn đổng thời Web cũng tạo điều kiộn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sử dụng các công nghệ tương ứng hiện dại để cạnh tranh với các cóng lớn trên thị trường toàn củu. Như vậy, có thể nói Internet cùng Web đã tạo ra bước phát triển mới cho ngành truyền thông, chuyến từ thế giới "một mạng một dịch vụ" sang thế giói "moi mạng nhiều dịch vụ" để trờ thành công cụ quan trọng nhất của thương mại điện lủ Nói tới thương mại điện tứ thường là nói tới Internet và Web. vì thương mại điện li! đã và đang trong tiến trình toàn củu hoa và tối ưu hoa hiệu quả. M à cà hai xu hướng ấy đều đòi hỏi phải sử dụng triệt để Internet và Web như các phương tiện đã được quốc tế hoa cao độ và có hiệu quả sử dụng cao. 4. Tình hình phát triển thương mại điện tử trên thè giói. Gủn đây, Internet phát triển rất nhanh chóng, năm 1994 toàn thế giới mới C ! ' 3,2 triệu địa chỉ trên Internet, năm 1996 con số này đã tăng gấp 4 lủn là 12,9 triệu địa chỉ với khoảng 67,5 triệu người sử dụng, năm 1998 là 36,7 triệu địa chỉ với khoảng 100 triệu người sử dụng. N ă m 2000, số người sử dụng Internet là 500 n iệu người. Trong năm 2001, số người sử dụng Internet trên thế giới lăng 30%. Tính đến 6 tháng đủu năm 2004 con số 783.196.598 người đã nâng tý lệ số người sứ dụnu Internet toàn thế giới lên 12,39%. Dự đoán đến năm 2005 sẽ có hơn Ì tỷ người trẽn hành tinh sử dụng Internet, 7 0 % trong số đó làm nhũng công việc liên quan đến T M Đ T (tổng hợp từ tạp chí và báo cáo của UNCTAD, Internet World Statistics) Bảng II-3: Dự báo về T M Đ T trong thòi gian tói. (đơn vị: tỷ USD. Nia: nót availahlei Nguồn 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Forrester N/a N/a 2293,5 3878.8 6201,1 9240.6 12837.: IDC 354,9 615,3 N/a N/a N/a 4600 N/ Emarketer 226,2 448,9 841,1 1541,9 2774,8 N/a N/ (chì riêng B2B) I,lùi li li ỉn Giạ ipitưttng c4nh - Qlợa X39Ố I i
  19. ^ĩhưtìntị mại đĩệtt tứ ĩtữĩ í) ớ ỉ phát triển doanh nạAiệp vừa oà nhó lí J)ĩệt tyùtin ( Doanh thu của T M Đ T cũng tăng lên nhanh chóng, năm 1997 toàn thế giới đạt khoảng 18 tỷ USD, năm 1998 khoảng 31 tỷ USD, năm 1999 đạt 71 tỷ USD. năm 2000 trên 200 tỷ USD, năm 2002 đạt khoảng trên 1000 tỷ USD. Doanh thu từ T M Đ T phần lớn là của Mỹ, chiếm đao động từ gần 4 0 % đến gần 5 0 % so với toàn thế giới. Tron í khi đó khu vực Châu Á-Thái Bình Dương chỉ thu được doanh thu nhò từ T M Đ T . dao động từ 5 % đến 1 0 % tổng doanh thu của thế giới. Châu  u và Nhật Bán cũng cu doanh thu từ T M Đ T khá cao. Bảng 1-4: Phần trăm doanh thu T M Đ T phân theo khu vực, 2000-2004. (Đơn vị: Vo) Khu vực 2000 6/2004 Mỹ 46 38 Tây  u 20 33 Nhật 21 12 Châu Á- Thái Bình Dương 5 10 Các khu vực khác 7 7 Nguồn: ỈDC, 8l2004(http:llwww.idc.con Bảng 1-5: Doanh thu bán lẻ trên mạng của Mỹ, 2001-2005. Năm Doanh thu (tỷ USD) 2000 27.3 2001 32.6 2002 50.3 2003 68.4 2004 88.2 2005 109.4 Nguồn: eMarketer (http:llwww.emarketer.com), 3/200? Qltptụễn ơliị iiự c4n/i - Qltịti X39Ố 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1