Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trước xu thế phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, của toàn cầu hoá,<br />
<br />
uế<br />
<br />
đặc biệt là sự nổi lên của nền kinh tế tri thức và các nguồn lực ngày càng trở nên khan<br />
hiếm hơn thì ngày nay con người được xem xét là yếu tố cơ bản, yếu tố quan trọng cho<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
sự phát triển bền vững. Chính vì vậy con người được đặt vào vị trí trung tâm, con<br />
<br />
người vừa là mục tiêu vừa làđộng lực của phát triển kinh tế xã hội, tốc độ phát triển<br />
kinh tế của một quốc gia là do con người quyết định.<br />
<br />
Việt Nam là quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, nông thôn hiện đang<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
chiếm hơn 70% lao động xã hội và đây là một nguồn lực lao động dồi dào, đầy tiềm<br />
năng cho sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thành công quá trình công<br />
<br />
cK<br />
<br />
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Đây cũng là thách thức lớn cho vấn đề sử dụng lao<br />
động ở nông thôn, khi mà tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm còn rất lớn và có nguy<br />
cơ ngày càng gia tăng làm kìm hãm sự phát triển của đất nước.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Mặt khác, phát triển kinh tế xã hội các vùng dân tộc thiểu số,vùng miền núi, gò<br />
đồi là một trong những chủ trương lớn của Đảng ta. Trong những năm gần đây, tình<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hình phát triển kinh tế ở vùng gò đồi huyện Phong Điền đã có nhiều chuyển biến tích<br />
cực, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi cơ cấu cây<br />
trồng, vật nuôi. Kết quả đó đã làm cho kinh tế ở vùng gò đồi huyện Phong Điền đã<br />
<br />
ng<br />
<br />
"thay da đổi thịt" và đời sống nông hộ đã được cải thiện lên rõ rệt. Tuy nhiên, do sự<br />
ảnh hưởng của các nhân tố về vốn đầu tư, điều kiện khí hậu, địa hình và phong tục tập<br />
<br />
ườ<br />
<br />
quán trong sản xuất đã ảnh hưởng rõ nét đến khả năng phát triển kinh tế của vùng, tình<br />
trạng sản xuất lạc hậu, độc canh và tình trạng nghèo đói vẫn chưa thể xóa bỏ.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó tôi đã đi đến chọn đề tài “Việc làm cho nông<br />
<br />
dân vùng gò đồi huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt<br />
nghiệp.<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài<br />
2.1. Mục tiêu<br />
Đánh giá thực trạng việc làm vùng gò đồi trên địa bàn huyện Phong Điền và<br />
SVTH: Lâm Thái Bảo Ngân - Lớp K43KTCT<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
đưa ra những giải pháp tạo việc làm đến năm 2020.<br />
2.2. Nhiệm vụ<br />
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về các vấn đề việc làm và giải quyết<br />
việc làm hiện nay.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Tìm hiểu và đánh giá về việc làm cho nông dân tại vùng gò đồi huyện Phong<br />
Điền và rút ra thành tựu, hạn chế của địa phương.<br />
<br />
nông dân vùng gò đồi ở huyện Phong Điền.<br />
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Nêu phương hướng, mục tiêu và đưa ra những giải pháp giải quyết việc làm cho<br />
<br />
Không gian: Địa bàn vùng gò đồi ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Thời gian: Giai đoạn năm 2009 đến năm 2012 và đưa ra giải pháp đến năm 2020.<br />
Nội dung: Đề tài không đi sâu nghiên cứu toàn bộ vấn đề việc làm nói chung<br />
<br />
tỉnh Thừa Thiên Huế”.<br />
<br />
cK<br />
<br />
mà chỉ tập trung vào vấn đề “Việc làm cho nông dân vùng gò đồi huyện Phong Điền,<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
họ<br />
<br />
Ngoài các phương pháp chung là phương pháp duy vật biện chứng và phương<br />
pháp duy vật lịch sử đề tài còn sử dụng phương pháp của khoa học kinh tế.<br />
<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Phương pháp thu thập thông tin:<br />
Số liệu thứ cấp:<br />
<br />
Lấy từ sách, báo, internet như: tạp chí Cộng sản, báo Pháp luật, báo Thừa Thiên<br />
<br />
ng<br />
<br />
Huế.<br />
<br />
Từ các văn bản, văn kiện Đại hội Đảng, báo cáo công tác của huyện Phong<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Điền, niên giám thống kê huyện Phong Điền năm 2009-2011...<br />
<br />
<br />
Số liệu sơ cấp:<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Chọn ba xã: Phong Mỹ, Phong Xuân, Phong Sơn, lấy danh sách các hộ nông<br />
<br />
dân ở phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Phong Điền để phát phiếu điều tra,<br />
khảo sátmỗi xã 40 hộ có nhân khẩu là nông dân. Những hộ khảo sát được chọn ngẫu<br />
nhiên.<br />
- Phương pháp phân tích thống kê<br />
Khi đã thu thập được số liệu sơ cấp chúng tôi phân chia thành các nhóm, chọn<br />
SVTH: Lâm Thái Bảo Ngân - Lớp K43KTCT<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
ra những vấn đề liên quan với nhau sau đó tính phần trăm, lập bảng, vẽ biểu đồ.<br />
5. Đóng góp của đề tài<br />
Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề việc làm cho nông dân<br />
vùng gò đồi ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Qua đó xác định nguyên nhân<br />
<br />
uế<br />
<br />
thành công và hạn chế trong công tác giải quyết việc làm của địa phương trong thời<br />
gian qua.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm<br />
cho nông dân vùng gò đồi trên địa bàn huyện Phong Điền đến năm 2020.<br />
6. Kết cấu của đề tài<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 chương:<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Chương 1: Lý luận và thực tiễn về việc làm và việc làm cho nông dân vùng gò<br />
đồi.<br />
<br />
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng việc làm của nông dân vùng gò đồi tại huyện Phong<br />
<br />
Chương 3: Phương hướng và giải pháp giải quyết việc làm cho nông dân vùng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
gò đồi tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
SVTH: Lâm Thái Bảo Ngân - Lớp K43KTCT<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG<br />
NÔNG THÔN VÙNG GÒ ĐỒI<br />
1.1. Những vấn đề chung về việc làm cho lao động nông thôn vùng gò đồi<br />
<br />
uế<br />
<br />
Lao động là hoạt động có mục đích của con người, là hành động tương tác giữa<br />
con người với tự nhiên. Để được tham gia lao động tưởng chừng đơn giản nhưng trong<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
điều kiện kinh tế thị trường không phải ai cũng được đáp ứng và đáp ứng một cách đầy<br />
đủ. Muốn được lao động, người lao động phải có việc làm để từ đó tạo ra thu nhập<br />
nuôi sống mình và gia đình. Nhưng để có được việc làm nhất là việc làm phù hợp với<br />
năng lực, trình độ và tay nghề đào tạo của mình thì không phải người lao động nào<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
cũng có thể tìm kiếm được một công việc phù hợp với năng lực của bản thân. Bởi vì<br />
nguồn lao động xã hội và cơ hội việc làm không phải lúc nào cũng tương thích với<br />
<br />
cK<br />
<br />
nhau, do đó luôn luôn tồn tại trong xã hội một bộ phận người lao động thiếu việc làm<br />
và ngược lại nhiều chỗ việc làm còn bỏ trống. Vì vậy để tạo ra một cơ cấu việc làm<br />
hợp lý, có hiệu quả cho dân cư trong xã hội thì nhà nước cần có những chính sách giải<br />
<br />
họ<br />
<br />
quyết việc làm khoa học, được nghiên cứu đầy đủ về khái niệm, bản chất, nguyên tắc,<br />
các dạng việc làm và ý nghĩa của nó để vận dụng có sáng tạo trong điều kiện cụ thể<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
của nền kinh tế. Đó cũng là mục đích chính mà chúng tôi đề cập trong mục này.<br />
1.1.1. Lao động và phân loại lao động<br />
1.1.1.1. Lao động và sức lao động<br />
<br />
ng<br />
<br />
Lao động là một trong ba yếu tố tạo nên quá trình sản xuất và là yếu tố giữ vai<br />
trò quyết định. Dù trong điều kiện khoa học kỹ thuật tiến bộ, sản xuất nông nghiệp<br />
<br />
ườ<br />
<br />
được tiến hành bằng máy móc cơ giới và tự động hóa thì quá trình sản xuất vẫn phải<br />
được điều khiển bằng sức lao động của con người.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Theo C.Mác, lao động là điều kiện tồn tại của con người không phụ thuộc vào<br />
<br />
bất kỳ hình thái KT - XH nào, là một sự tất yếu tự nhiên, vĩnh cửu làm môi giới cho sự<br />
trao đổi chất giữa con người với tự nhiên, tức là cho bản thân sự sống của con người.<br />
Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua công cụ lao động,<br />
tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng thành của cải vật chất cần thiết<br />
cho nhu cầu của mình và cho xã hội.<br />
SVTH: Lâm Thái Bảo Ngân - Lớp K43KTCT<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Như vậy, lao động là hoạt động có mục đích của con người, là hành động giữa<br />
con người với tự nhiên. Trong quá trình lao động, con người với sức mạnh tiềm năng<br />
của cơ thể mình, sử dụng những công cụ lao động tác động vào thế giới tự nhiên, khai<br />
thác những vật chất trong tự nhiên và biến đổi những vật chất đó làm cho chúng trở<br />
<br />
uế<br />
<br />
nên có ích với đời sống của bản thân và xã hội. Lao động chính là việc sử dụng sức lao<br />
động của các đối tượng lao động.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Sức lao động là năng lực lao động, là toàn bộ trí lực và sức lực của con người.<br />
Sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhiều nhất trong quá trình lao động, nó<br />
phát động và đưa các tư liệu lao động vào hoặt động lao động để tạo ra sản phẩm. Nếu<br />
coi sản xuất là một hệ thống gồm ba phần tạo thành (các nguồn lực, quá trình sản xuất,<br />
<br />
trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hóa.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
sản phẩm hàng hóa) thì sức lao động là một trong các nguồn lực khởi đầu của một quá<br />
<br />
cK<br />
<br />
Nguồn lao động là tiềm năng đặc biệt của đất nước, không những là chủ thể của<br />
sản xuất mà còn là lực lượng sản cuất hàng đầu của xã hội, là yếu tố năng động quyết<br />
định sự phát triển của lực lượng sản xuất. Mọi quá trình sản xuất đều gồm ba phần cơ<br />
<br />
họ<br />
<br />
bản: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động của con người. Trong đó,<br />
con người bằng hoạt động của mình, sáng chế và sử dụng tư liệu lao động, tác động<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
vào đối tượng lao động, nhằm sản xuất ra các vật phẩm tiêu dùng cho mình và cho xã<br />
hội.<br />
<br />
1.1.1.2. Phân loại lao động<br />
<br />
ng<br />
<br />
Từ thực tế sử dụng lao động và để tính toán được các chỉ tiêu cơ cấu lao động<br />
theo tính chất lao động, theo ngành sản xuất, theo trình độ đào tạo… phải căn cứ vào<br />
<br />
ườ<br />
<br />
thời gian lao động đã sử dụng để quy ra số người lao động và năng suất lao động nông<br />
nghiệp.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Phân loại lao động thường được kết hợp một số tiêu thức sau:<br />
<br />
-<br />
<br />
Lao động trực tiếp sản xuất:<br />
+ Trồng trọt<br />
+ Chăn nuôi<br />
+ Dịch vụ sản xuất<br />
<br />
-<br />
<br />
Lao động gián tiếp sản xuất<br />
<br />
SVTH: Lâm Thái Bảo Ngân - Lớp K43KTCT<br />
<br />
5<br />
<br />