No.08_June 2018 |Số 08 – Tháng 6 năm 201 8|p.61-64<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO<br />
ISSN: 2354 - 1431<br />
http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/<br />
<br />
hử phân kỳ trong biên độ tán xạ toàn phần c a quá trình rã H →µ trong mô<br />
hình zee-babu<br />
Trần Trung Hiếu a, Nguyễn Thị Thu Vân a, Dương Thị Kiều T b, Hà Thanh Hùnga*, Trịnh Phi Hiệp c<br />
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br />
Trường Sỹ quan Pháo binh<br />
c<br />
Trường Đại học Tân Trào<br />
*<br />
Email: hathanhhung@hpu2.edu.vn<br />
a<br />
b<br />
<br />
Thông tin bài viết<br />
<br />
Tóm tắt<br />
<br />
Ngày nhận bài:<br />
26/03/2018<br />
Ngày duyệt đăng:<br />
12/6/2018<br />
<br />
Mô hình Zee-Babu là sự tiếp nối của m hình Zee được mở rộng từ m hình chuẩn<br />
để giải quyết khối lượng và sự trộn lẫn neutrino. Khác với m hình Zee, phần v<br />
hướng của m hình Zee -Babu được thêm vào đơn giản hơn, do đó vấn đề neutrino<br />
được giải quyết một cách tự nhiên. Các kênh rã của Higgs boson đã và đang được<br />
thực nghiệm kiểm chứng. Các tương tác mới trong m hình Zee -Babu góp phần<br />
làm tăng t n hiệu của các kênh rã Higgs vi phạm số lepton. Nghiên cứu các kênh rã<br />
này giúp giới hạn các vùng kh ng gian tham số của m hình. Đó cũng là cơ sở để<br />
đưa ra các hiệu ứng vật lý mới.<br />
<br />
Từ khoá:<br />
Các hàm PV, khử phân<br />
kỳ, mô hình Zee-Babu,<br />
vi phạm số lepton thế<br />
hệ, rã Higgs boson.<br />
<br />
1. Giới thiệu<br />
<br />
Bài báo này nghiên cứu kênh rã<br />
<br />
Các kênh rã vi phạm số lepton đang được nghiên<br />
cứu sâu rộng trong các m hình mở rộng m hình<br />
chuẩn dựa vào số liệu thực nghiệm liên tục được cập<br />
nhật. Năm 2016, giới hạn thực nghiệm ch nh xác nhất<br />
của các kênh rã vi phạm số lepton của các lepton<br />
mang điện đã được đưa ra tại phòng th nghiệm<br />
BABAR và BELLE [2], giới hạn của các kênh rã<br />
Higgs vi phạm số lepton cũng được đưa ra tại phòng<br />
th nghiệm CMS&ATLAS [1]. Việc sử dụng các hàm<br />
PV (Pasarino-Veltman) để biểu diễn các biên độ tán<br />
xạ có thể thay thế cho phần mềm Looptools và áp<br />
dụng được cho nhiều m hình [5,6]. M hình Zee Babu khi thêm vào các hạt mới đã làm xuất hiện các<br />
tương tác vi phạm số lepton [3,8,9]. Nghiên cứu các<br />
kênh rã vi phạm số lepton của lepton mang điện trong<br />
m hình này giúp ta giải th ch được sự trộn lẫn của<br />
<br />
các Meson ( K<br />
<br />
0<br />
<br />
, B0 ) [8] cũng như giới hạn được các<br />
<br />
vùng kh ng gian tham số và đưa ra khối lượng của các<br />
Higgs mang điện [3,7]. Đặc biệt, với các kênh rã vi<br />
phạm số lepton của các Higgs giúp chúng ta giải th ch<br />
được khối lượng và sự trộn lẫn của neutrino, đưa ra<br />
giới hạn của góc trộn (<br />
<br />
trong<br />
<br />
mô hình Zee-Babu. Từ các đỉnh tương tác vi phạm số<br />
lepton do đóng góp của các hạt mới, tất cả các giản đồ<br />
Feynman của kênh rã này được đưa ra. Việc biểu diễn<br />
các biên độ tán xạ theo các hàm PV (Pasarino Veltman) giúp chỉ ra phần phân kỳ trong biên độ toàn<br />
phần của quá trình rã<br />
<br />
hoàn toàn bị triệt tiêu.<br />
<br />
2. Nội dung<br />
<br />
2.1. Mô hình Zee-Babu<br />
Mô hình Zee-Babu có nhóm đối xứng chuẩn giống<br />
như m hình chuẩn (nhóm 3 -2-1). Để giải quyết vấn<br />
đề neutrino m hình này được thêm vào các hạt mới.<br />
Các hạt mới thêm vào so với m hình chuẩn là các hạt<br />
v hướng thuộc đơn tuyến của nhóm SU (2) L . Do đó,<br />
phần sắp xếp các hạt trong m hình được biểu thị như<br />
sau:<br />
<br />
Lepton: Các hạt phân cực trái và phân cực phải<br />
lần lượt được xếp vào lưỡng tuyến và đơn tuyến của<br />
nhóm<br />
, eRa<br />
<br />
1,1, -2<br />
<br />
(1)<br />
<br />
) [4].<br />
<br />
61<br />
<br />
H.T.Hung et al / No.08_June 2018|p.61-64<br />
<br />
Quark: Các hạt phân cực trái được xếp vào lưỡng<br />
tuyến, còn các hạt phân cực phải xếp vào đơn tuyến<br />
của nhóm<br />
<br />
SU (2) L<br />
ua<br />
<br />
QaL =<br />
<br />
(3,1, 4 / 3)<br />
<br />
L<br />
<br />
;<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Với a = 1,2,3 tương ứng là chỉ số thế hệ, còn bộ ba<br />
số trong ngoặc đơn tương ứng là số lượng tử của các<br />
<br />
nhóm<br />
<br />
SU (3)C , SU (2) L ,U (1)Y<br />
<br />
Vô hướng: Trong mô hình Zee-Babu có ba đa<br />
tuyến v hướng bao gồm một lưỡng tuyến của nhóm<br />
<br />
SU (2) L<br />
<br />
Zee-Babu:<br />
LZB = D H + D H + D K + D K + f abC Y aL i<br />
<br />
(3, 2,1/ 3) ; uaR<br />
<br />
da<br />
<br />
là phần Lagrangian đặc trưng cho m hình<br />
<br />
và hai đơn tuyến Higgs một mang điện đơn<br />
<br />
2<br />
<br />
Y bL H +<br />
<br />
(9)<br />
<br />
+ g abC eaR ebR K ++ + h.c + VZB<br />
<br />
Mối liên hệ giữa các neutrino ban đầu với các<br />
trạng thái vật lý của neutrino được liên hệ th ng qua<br />
ma trận chuyển cơ sở<br />
<br />
U ab . Tức là:<br />
(10)<br />
<br />
Dựa vào Lagrangian toàn phần, chúng ta đưa ra<br />
các đỉnh tương tác liên quan đến quá trình rã<br />
như bảng 1:<br />
Bảng 1: Các đỉnh tương tác của quá trình rã<br />
<br />
và một mang điện đ i.<br />
+<br />
<br />
=<br />
<br />
0 T<br />
<br />
,<br />
<br />
1, 2,1 ,<br />
<br />
1,1, 2 , K ++<br />
<br />
H+<br />
<br />
(1,1, 4)<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Thành phần lưỡng tuyến được biểu diễn theo giá<br />
trị trung bình chân kh ng v như sau:<br />
<br />
Từ đó, chúng ta có thể đưa ra tất cả các giản đồ<br />
<br />
Feynman cho quá trình rã<br />
<br />
trong mô hình<br />
<br />
Zee-Babu.<br />
(4)<br />
<br />
Thế Higgs đặc trưng cho m hình Zee -Babu là:<br />
VZB =<br />
<br />
H<br />
<br />
H2 +<br />
<br />
+ 1H 2<br />
<br />
+<br />
<br />
K<br />
<br />
K2 +<br />
<br />
+<br />
<br />
2<br />
<br />
K2<br />
<br />
H<br />
<br />
H4 +<br />
<br />
+<br />
<br />
K<br />
<br />
K4 +<br />
<br />
HK<br />
<br />
H 2K 2<br />
<br />
+ ( H 2 K ++ + h .c)<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Khối lượng các Higgs được xác định từ điều kiện<br />
cực tiểu thế Higgs.<br />
<br />
m2 h = v2 ; m2 H =<br />
<br />
2<br />
H<br />
<br />
+ 1v2 ; mK 2 =<br />
<br />
2<br />
K<br />
<br />
+ 2v 2 (6)<br />
<br />
Trong đó: h là Higgs trung hòa (đồng nhất với<br />
<br />
), H là Higgs mang điện đơn,<br />
điện đ i.<br />
<br />
K<br />
<br />
là Higgs mang<br />
<br />
Hình 1: Các giản đồ Feynman cho quá trình rã<br />
<br />
trong mô hình Zee-Babu<br />
2.2. Các giản đ Feyman của quá trình rã h →<br />
µ trong mô hình Zee-Babu<br />
Lagrangian toàn phần của mô hình Zee-Babu là: [3,7]<br />
<br />
Ltot = LSM + LZB<br />
Trong đó,<br />
<br />
(7)<br />
<br />
LSM là phần Lagrangian giống của mô<br />
<br />
hình chuẩn:<br />
1<br />
LSM = - W a W a<br />
4<br />
+ D<br />
<br />
62<br />
<br />
+<br />
<br />
D<br />
<br />
-<br />
<br />
1<br />
B B<br />
4<br />
<br />
+ iY aL<br />
<br />
-<br />
<br />
D Y aL + i e aR<br />
<br />
- (y ab Y aL ebR + h .c) -<br />
<br />
2<br />
<br />
+<br />
<br />
+ (<br />
<br />
D eaR<br />
+<br />
<br />
)2<br />
<br />
(8)<br />
<br />
Trong đó, bốn giản đồ Feynman ở hàng đầu a, b, c,<br />
d là đóng góp của W boson. Bốn giản đồ ở hàng thứ 2<br />
là đóng góp của<br />
<br />
H và bốn giản đồ ở hàng cuối cùng<br />
là đóng góp của K .<br />
2.3. Biên độ toàn phần của quá trình rã h →µ<br />
Các biên độ tán xạ được t nh theo các hàm PV<br />
(Pasarino-Veltman) lần lượt cho các giản đồ ở hình 1.<br />
Đóng góp của W boson được biểu diễn theo các hàm<br />
PV như sau:<br />
<br />
H.T.Hung et al / No.08_June 2018|p.61-64<br />
<br />
M La = -<br />
<br />
g 3m1<br />
64 2 mW3<br />
<br />
3<br />
<br />
U1*aU 2 a { 2mW2 + mh2 mv2a C0 +<br />
<br />
(1)<br />
0<br />
<br />
B<br />
<br />
a =1<br />
<br />
D =<br />
<br />
- [2mW2 (2mW2 + m 2a + m12 - m22 )<br />
+ m2a mh2 ]C1 + [2mW2 ( m12 - mh2 ) + m22 mh2 ]C2 }<br />
3<br />
<br />
kỳ của<br />
<br />
U1*nU 2 n { 2mW2 + mh2 mv2n C0<br />
<br />
n =1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
M Lb = -<br />
<br />
g m1<br />
64 2 mW3<br />
<br />
3<br />
n =1<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
h<br />
<br />
U1*nU 2 n m 2n {-mW2 C0<br />
<br />
(13)<br />
<br />
g m2<br />
64 2 mW3<br />
<br />
3<br />
n =1<br />
<br />
U1*nU 2 n m 2n {-mW2 C0<br />
<br />
(14)<br />
<br />
- [2m n + 4m - (m + m )]C2 - B<br />
2<br />
<br />
2<br />
W<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
(19)<br />
<br />
E<br />
<br />
D<br />
<br />
0 , do đó phần phân<br />
<br />
khi<br />
<br />
(20)<br />
<br />
(2)<br />
1<br />
<br />
+B<br />
<br />
(12)<br />
0<br />
<br />
}<br />
<br />
,<br />
<br />
,<br />
<br />
được đưa ra là:<br />
<br />
,<br />
<br />
Div B0(2) = Div B0(12) = D ;<br />
1<br />
Div B1(1) = Div B1(12) = D ;<br />
2<br />
<br />
+ [2m n + 4mW2 - (m12 + m22 )]C1 + B1(1) + B0(12) }<br />
<br />
M Rb = -<br />
<br />
0<br />
<br />
là<br />
<br />
,<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
-<br />
<br />
= D - ln D1dx với<br />
<br />
Tương tự, phần phân kỳ trong các hàm<br />
<br />
[2m (2m + m n - m + m ) + m n m ]C2 }<br />
2<br />
W<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Div B0(1) = D<br />
<br />
(12)<br />
<br />
- [2mW2 ( m22 - mh2 ) + m12 mh2 ]C1 +<br />
<br />
k 2 - D1<br />
<br />
0<br />
<br />
+ ln 4<br />
<br />
Số hạng<br />
<br />
- m 2n B1(2) + B0(1) + B0(2) + m12 B1(1)<br />
2<br />
W<br />
<br />
1<br />
<br />
d Dk<br />
<br />
1<br />
<br />
dx<br />
<br />
2<br />
<br />
i<br />
<br />
(11)<br />
<br />
m2a B1(1) - B0(1) - B0(2) - m22 B1(2)<br />
<br />
g 3 m2<br />
M Ra = 64 2 mW3<br />
<br />
=<br />
<br />
4-D<br />
<br />
2<br />
<br />
(21)<br />
<br />
1<br />
Div B1(2) = Div B2(12) = - D<br />
2<br />
Khi xét đến tổng đóng góp của các giản đồ có W<br />
boson bao gồm 4 giản đồ a, b, c, d, các phần trái và<br />
phải tương ứng của biên độ tán xạ là:<br />
<br />
(22)<br />
<br />
(15)<br />
<br />
Sử dụng (21), ta có thể kiểm tra số hạng có chứa<br />
phân kỳ của các phần trái và phải tương ứng của các<br />
biên độ tán xạ này là:<br />
<br />
(16)<br />
Trong đó, các hàm<br />
<br />
là hữu hạn,<br />
Div(M Ra ) = -<br />
<br />
phần phân kỳ nằm trong các hàm<br />
<br />
và<br />
<br />
.<br />
2.4. Khử phân kỳ trong biên độ toàn phần của<br />
<br />
quá trình rã h →µ<br />
Đóng góp của W boson cho quá trình rã được thể<br />
hiện tất cả trong bốn giản đồ Feynman a, b, c, d.<br />
<br />
B0(1) =<br />
<br />
)4- D<br />
<br />
(2<br />
i<br />
<br />
2<br />
<br />
d D k với<br />
D0 D1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
1<br />
U1*aU 2 a [ D (- m 2a + m12 )]<br />
2<br />
2<br />
<br />
Div( M Lb ) = -<br />
<br />
g 3m1<br />
64 2 mW3<br />
<br />
a =1<br />
<br />
Div( M Rb ) = -<br />
<br />
g 3m2<br />
64 2 mW3<br />
<br />
3<br />
U1*aU 2a ( m2a D )<br />
a =1<br />
2<br />
<br />
-<br />
<br />
(17)<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
U1*aU 2 a ( m2a D )<br />
2<br />
<br />
(23)<br />
<br />
3<br />
<br />
g 3m1<br />
64 2 mW3<br />
<br />
3<br />
a =1<br />
<br />
U1*aU 2 a {<br />
<br />
m22<br />
1<br />
[ D (m12 - m22 )]}<br />
m - m12 2<br />
<br />
U1*aU 2 a {<br />
<br />
m12<br />
1<br />
[ D (m12 - m22 )]}<br />
m - m12 2<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
Div(M Lc + d ) =<br />
-<br />
<br />
với<br />
<br />
(18)<br />
Kết quả nhận được sau khi t nh t ch phân.<br />
<br />
3<br />
a =1<br />
<br />
Div(M Lc + d ) =<br />
<br />
Thực hiện tham số hóa Feynman<br />
1<br />
1<br />
dx<br />
=<br />
Do D1 0 k 2 - D<br />
1<br />
<br />
g 3 m2<br />
64 2 mW3<br />
<br />
g 3m2<br />
64 2 mW3<br />
<br />
3<br />
a =1<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
Phần trái và phần phải của biên độ này, hoàn toàn<br />
triệt tiêu phân kỳ.<br />
Div( M LW ) =<br />
3<br />
<br />
-<br />
<br />
g m1<br />
64 2 mW3<br />
<br />
i = a ,b ,c , d<br />
<br />
3<br />
a =1<br />
<br />
Div( M Li ) =<br />
<br />
(24)<br />
<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
U1*aU 2 a [D ( - m 2a + m22 + m 2a - m22 )] = 0<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
63<br />
<br />
H.T.Hung et al / No.08_June 2018|p.61-64<br />
<br />
Div( M RW ) =<br />
-<br />
<br />
3<br />
<br />
g m2<br />
64 2 mW3<br />
<br />
i = a ,b ,c , d<br />
<br />
Div( M Ri ) =<br />
<br />
(25)<br />
<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
U1*aU 2 a [ D ( - m 2a + m12 + m 2a - m12 )] = 0<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
3<br />
a =1<br />
<br />
Hoàn toàn tương tự, khi xét đến đóng góp của<br />
ở bốn giản đồ Feynman e, f, g, h và đóng góp của<br />
<br />
K ++ ở bốn giản đồ Feynman i, j, k, l, chúng ta cũng<br />
có thể chỉ ra các thành phần trái và các thành phần<br />
phải của các biên độ này đều được khử phân kỳ. Do<br />
đó, biên độ toàn phần là hữu hạn.<br />
3. Kết luận<br />
Trong phạm vi m<br />
được các kết quả sau:<br />
<br />
hình Zee -Babu, bài báo đạt<br />
<br />
Xác định các đỉnh tương tác, từ đó đưa ra tất cả<br />
các giản đồ Feynman cho quá trình rã<br />
<br />
.<br />
<br />
T nh biên độ của các giản đồ Feynman và biểu<br />
diễn theo các hàm PV. Sử dụng phương pháp tham số<br />
hóa Feynman để tách các hàm PV thành các phần<br />
phân kỳ và phần hữu hạn.<br />
Chỉ ra rằng tổng tất cả các giản đồ có đóng góp của<br />
++<br />
<br />
và K<br />
W boson, của<br />
đều lần lượt bị khử phân<br />
kỳ. Do đó biên độ toàn phần là hữu hạn.<br />
Biên độ toàn phần của quá trình rã là hữu hạn. Đây<br />
là cơ sở để thực hiện t nh số và so sánh với các dữ liệu<br />
thực nghiệm, từ đó đưa ra giới hạn các vùng kh ng<br />
gian tham số của m hình và đề xuất các hiện tượng<br />
Vật lý mới.<br />
Nghiên cứu này được tài trợ từ nguồn kinh ph<br />
Khoa học & C ng nghệ của Trường ĐHSP Hà Nội<br />
cho đề tài, mã số: C.2018.08<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. ATLAS and CMS Collaborations (2016),<br />
Measurements of the Higgs boson production and<br />
decay rates and constraints on its couplings from a<br />
combined ATLAS and CMS analysis of the LHC pp<br />
collision data at √s = 7 and 8 TeV, JHEP 1608, 045;<br />
2. C. Patrignani et al (2016). [Particle Data Group],<br />
Review of particle physics, Chinese Physics C 40,<br />
100001;<br />
3. Daniel Schmidt, Thomas Schwetz, He Zhang<br />
(2014), Status of the Zee-Babu model for neutrino<br />
mass and possible tests at a like-sign linear collider,<br />
Nucl. Phys. B 885, 524-541;<br />
4. Juan Herrero-Garcia, Miguel Nebot, Nuria<br />
Rius, Arcadi Santamaria (2014), The Zee-Babu Model<br />
revisited in the light of new data, Nucl. Phys. B 885,<br />
542-570;<br />
5. K. H. Kiem, H.T.Hung and L.T.Hue (2016),<br />
Prog.Theor. Exp.Phys. 2016, 113B03;<br />
6. L.T. Hue, H. N. Long, T.T.Thuc and T. Phong<br />
Nguyen (2016), Nucl.Phys. B 907, 37; Phys.Rev. D93,<br />
115026;<br />
7. Miguel Nebot et al, Prospects for the Zee-Babu<br />
Model at the LHC and low energy experiments,<br />
Phys.Rev.D77, 093013,2008;<br />
8. Takaaki Nomura, Hiroshi Okada (2016), An<br />
Extended Colored Zee-Babu Model, Phys. Rev. D 94,<br />
075021;<br />
9. Tommy Ohlsson, Thomas Schwetz, He Zhang<br />
(2009), Non-standard neutrino interactions in the ZeeBabu model, Phys.Lett.B681:269-275.<br />
<br />
Divergent cancelling in Total scattering amplitude of H →µ in decays Zee-Babu model<br />
Tran Trung Hieu, Nguyen Thi Thu Van, Duong Thi Kieu Tu, Ha Thanh Hung, Trịnh Phi Hiep<br />
<br />
Article info<br />
<br />
Abstract<br />
<br />
Recieved:<br />
26/03/2018<br />
Accepted:<br />
12/6/2018<br />
<br />
The Zee-Babu model continuedof Zee model, is extended from the standard<br />
model to solve mass and mixing of neutrino. Scalars of Zee-Babu model is<br />
simpler than Zee model. So the neutrino problem is solved naturally. Higgs decay<br />
channels have been tested from accelerators. New interactions of Zee-Babu<br />
model increase signal of the lepton flavor violating Higgs decay. Studying these<br />
channels help us to constrain parameter space of this model and to give new<br />
physics.<br />
<br />
Keywords:<br />
PV functions, divergent<br />
cancelling, Zee-Babu<br />
model, lepton flavor<br />
violating, Higgs boson<br />
decays, etc.<br />
<br />
64<br />
<br />