VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 24-28<br />
<br />
<br />
KHUNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY<br />
Nguyễn Văn Hiệp - Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy<br />
<br />
Ngày nhận bài: 20/04/2019; ngày sửa chữa: 28/04/2019; ngày duyệt đăng: 03/05/2019.<br />
Abstract: Professional competence framework of fire fighting & prevention describes the<br />
necessary competencies for each officer and soldier to carry out the work of fire prevention and<br />
rescue. This professional competence framework includes measurable and observable work<br />
performance indicators and standards; it is a scientific basis, which has the effect of orienting<br />
teaching activities at the University of Fire Fighting & Prevention to develop professional<br />
competency for learners.<br />
Keywords: Competency, professional competency, competency framework, fire prevention and<br />
rescue.<br />
<br />
1. Mở đầu năng lực nào đó có thể sẽ bị yếu hoặc mất đi nếu không<br />
Dạy học phát triển năng lực, phẩm chất người học là được sử dụng, rèn luyện thường xuyên.<br />
một xu hướng tất yếu của giáo dục Việt Nam và của các Do đó, theo chúng tôi: năng lực là tổ hợp các thuộc<br />
nước trên thế giới hiện nay. Nghị quyết số 29-NQ/TW tính của cá nhân, gồm những thành tố kiến thức, kĩ năng,<br />
tại Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Khóa thái độ, phù hợp với một lĩnh vực hoạt động cụ thể, đảm<br />
XI đã khẳng định: “Phát triển GD-ĐT là nâng cao dân bảo cho hoạt động đó có hiệu quả trong bối cảnh nhất định.<br />
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh Năng lực không mang tính chung chung, khi nói đến<br />
quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang năng lực bao giờ cũng nói đến năng lực thuộc về một<br />
phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. hoạt động cụ thể nào đó. Trong hoạt động nghề nghiệp,<br />
Học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn” [1]. con người luôn biểu hiện những khả năng nhất định để<br />
Trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực thực hiện công việc của nghề nghiệp đó. Khi thực hiện<br />
nghề nghiệp, Khung năng lực nghề nghiệp chính là những hoạt động ấy, con người cần phải có tri thức, kinh<br />
Chuẩn đầu ra của hoạt động dạy học. Vì thế, xây dựng nghiệm cần thiết tương ứng với hoạt động, có khả năng<br />
khung năng lực nghề nghiệp là một yêu cầu cấp thiết, cần tập trung chú ý, tư duy... có như vậy, mới thực hiện hoạt<br />
phải được tiến hành sớm. động theo mục đích. Những yếu tố đó biểu hiện khả năng<br />
2. Nội dung nghiên cứu thực hiện hoạt động nghề nghiệp của con người, được<br />
gọi là năng lực nghề nghiệp.<br />
2.1. Nhận thức chung về năng lực nghề nghiệp Phòng<br />
cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ Năng lực nghề nghiệp tích hợp kiến thức, kĩ năng và<br />
thái độ: các kĩ năng thực hành, giao tiếp, giải quyết vấn<br />
Đã có nhiều khái niệm về năng lực theo các phạm trù<br />
đề và các kĩ năng trí tuệ; thái độ lao động nghề nghiệp;<br />
khác nhau, dù diễn đạt theo cách nào thì năng lực đều có<br />
khát vọng học tập và cải thiện; khả năng thích ứng để<br />
một số đặc điểm chung, cơ bản là:<br />
thay đổi; khả năng áp dụng kiến thức vào công việc; ý<br />
- Năng lực là kết quả của sự phối hợp (huy động tổng thức và khả năng hợp tác, làm việc cùng với người khác<br />
hợp) nhiều nguồn lực khác nhau (những tư chất sẵn có, trong tổ, nhóm... Trong đó, các thành tố kĩ năng thực<br />
kiến thức, động cơ, thái độ, ý chí, kĩ năng...) trong hoạt hành là biểu hiện cao nhất của năng lực nghề nghiệp.<br />
động của con người.<br />
Là thành phần quan trọng của lực lượng Công an<br />
- Năng lực chỉ tồn tại trong hoạt động. Khi con người nhân dân, Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC) là<br />
chưa hoạt động thì năng lực vẫn còn tiềm ẩn, chỉ có thể nòng cốt trong triển khai các biện pháp phòng ngừa, kịp<br />
quan sát được năng lực qua hoạt động của cá nhân ở tình thời chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (CNCH) các vụ cháy,<br />
huống nhất định. nổ, sự cố, tai nạn, hạn chế thiệt hại về người và tài sản,<br />
- Năng lực thể hiện qua mức độ thành công, tính hiệu góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã<br />
quả của hoạt động, đó là thước đo để đánh giá năng lực. hội, phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nước.<br />
- Năng lực được hình thành và phát triển trong suốt Tuy nhiên, tình hình cháy, nổ, sự cố, tai nạn vẫn diễn biến<br />
cuộc đời con người, ở cả trong và ngoài nhà trường. Một phức tạp, thường xuyên xảy ra nhiều vụ cháy, tai nạn, sự<br />
<br />
24<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 24-28<br />
<br />
<br />
cố làm nhiều người chết và bị thương, gây thiệt hại lớn Như vậy, năng lực nghề nghiệp PCCC và CNCH là<br />
về tài sản, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, môi trường đầu tổ hợp các kiến thức, kĩ năng, thái độ nghề nghiệp phù<br />
tư và an sinh xã hội. Do vậy, Trường Đại học PCCC là hợp với những yêu cầu đặc trưng của công tác PCCC và<br />
nơi duy nhất thực hiện chức năng và nhiệm vụ đào tạo CNCH, nhằm đảm bảo thực hiện có trách nhiệm và hiệu<br />
nghiệp vụ PCCC và CNCH của nước ta, có trách nhiệm quả các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác<br />
đào tạo đội ngũ cán bộ, chiến sĩ làm công tác PCCC và nhau thuộc lĩnh vực PCCC và CNCH và đem kết quả tốt.<br />
CNCH phải có chuyên môn nghiệp vụ cao đáp ứng được Năng lực nói chung và năng lực nghề nghiệp PCCC<br />
yêu cầu phát triển của đất nước. và CNCH nói riêng có quan hệ chặt chẽ với kiến thức và<br />
Học viên của trường phải có sức khỏe theo tiêu chuẩn kĩ năng. Kiến thức và kĩ năng vừa là thành phần của năng<br />
tuyển dụng của Bộ Công an nhằm đáp ứng yêu cầu phục lực, đồng thời cũng là cách biểu hiện của năng lực nghề<br />
vụ ngành lâu dài; có tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt nghiệp PCCC và CNCH. Vì vậy, phát triển năng lực<br />
thích ứng với môi trường công tác chiến đấu của ngành nghề nghiệp PCCC và CNCH có quan hệ chặt chẽ với<br />
và nghề nghiệp PCCC và CNCH. Học viên khi ra trường phát triển kiến thức và nâng cao kĩ năng nghề nghiệp<br />
phải có chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện tốt chức PCCC và CNCH cho cán bộ, chiến sĩ. Đồng thời, cần<br />
năng, nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH phải tạo môi trường làm việc tốt giúp cán bộ, chiến sĩ có<br />
được giao, gồm: - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp khả năng tích hợp các kiến thức, kĩ năng, thái độ để thực<br />
luật, kiến thức nghiệp vụ, xây dựng phong trào quần hiện tốt nhiệm vụ được giao.<br />
chúng PCCC và CNCH; - Kiểm tra, hướng dẫn và đề 2.2. Xây dựng Khung năng lực nghề nghiệp Phòng<br />
xuất các giải pháp an toàn PCCC; - Tổ chức hoạt động cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ<br />
thẩm duyệt, thiết kế và nghiệm thu về PCCC đối với nhà Khung năng lực nghề nghiệp PCCC và CNCH được<br />
và công trình; - Tiến hành phối hợp điều tra ban đầu vụ đề xuất dựa trên cơ sở Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban<br />
cháy và xử lí các vi phạm quy định về PCCC theo pháp chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn<br />
luật; - Tổ chức, quản lí hoạt động của đội hướng dẫn kiểm diện GD-ĐT, chỉ rõ: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể<br />
tra về an toàn PCCC, đội chữa cháy chuyên nghiệp, đội chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát<br />
CNCH chuyên nghiệp, đội quản lí phương tiện PCCC và hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp<br />
CNCH; - Có kĩ năng chuyên sâu về phòng cháy trong cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,<br />
xây dựng, trong các quá trình công nghệ sản xuất, thiết chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống văn hóa, lịch<br />
bị điện, tài nguyên thiên nhiên, công tác quản lí an toàn sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ<br />
vật liệu nổ công nghiệp; - Tham mưu, đề xuất, xây dựng năng thực hành, vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn.<br />
và tổ chức thực hiện được các văn bản quy phạm pháp Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học<br />
luật về PCCC và CNCH, triển khai ứng dụng tiến bộ tập suốt đời” [1]. Căn cứ theo Điều 48 (Luật Phòng<br />
khoa học - công nghệ trong lĩnh vực PCCC và CNCH; cháy và Chữa cháy) [2] quy định chức năng, nhiệm vụ<br />
- Phân tích và giải quyết được các vấn đề nảy sinh trong của lực lượng Cảnh sát PCCC. Theo Điều 5 và Điều 26,<br />
thực tiễn công tác phòng cháy, tổng kết kinh nghiệm Nghị định số 83/2017/NĐ-CP của Chính phủ, quy định<br />
công tác chỉ huy chữa cháy, đúc kết kinh nghiệm về công về công tác CNCH của lực lượng PCCC [3].<br />
tác CNCH; - Xây dựng và tổ chức thực tập các phương Năng lực của cán bộ, chiến sĩ thực hiện công tác<br />
án chữa cháy và CNCH; - Có khả năng đánh giá nhận PCCC và CNCH tại các đơn vị Cảnh sát PCCC và<br />
định diễn biến đám cháy và tổ chức chỉ huy các hoạt động CNCH theo chức năng, nhiệm vụ được giao thuộc loại<br />
chữa cháy; - Có khả năng chuyên sâu về nhận định, đánh năng lực nghề nghiệp, năng lực chuyên biệt, đặc trưng<br />
giá tình hình diễn biến sự cố, tai nạn và tổ chức các hoạt của lĩnh vực PCCC và CNCH. Cấu trúc của năng lực này<br />
động CNCH; - Có khả năng thích ứng, tự học tập, nghiên được tích hợp bởi các loại năng lực thành phần như: năng<br />
cứu để nâng cao trình độ; - Có khả năng làm việc độc lập lực chuyên môn; năng lực phương pháp; năng lực xã hội<br />
và tổ chức phối hợp, làm việc theo nhóm. và năng lực cá nhân để thực hiện các hoạt động chuyên<br />
Hoạt động chữa cháy và CNCH là công việc hết sức môn, thực hiện nhiệm vụ nghiệp vụ được giao, nghiên<br />
phức tạp, nguy hiểm, đòi hỏi các chiến sĩ tham gia chữa cứu khoa học. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của lực<br />
cháy và CNCH phải dũng cảm, mưu trí, phối hợp, tuân lượng PCCC, có thể đưa ra một cách tổng quát về Khung<br />
thủ mệnh lệnh của chỉ huy mới có thể hoàn thành tốt năng lực nghề nghiệp PCCC và CNCH như sau:<br />
nhiệm vụ. Vì vậy, cán bộ, chiến sĩ phải được chuẩn bị 2.2.1. Năng lực chuyên môn nghề<br />
chu đáo về tinh thần, tư tưởng, tâm lí, chính trị, nghiệp Nội dung của năng lực chuyên môn ở từng nghề có<br />
vụ, chuyên môn kĩ thuật, tổ chức chỉ huy và khả năng sẵn sự khác nhau, nhưng cấu trúc của năng lực chuyên môn<br />
sàng chiến đấu cao. ở mọi nghề đều giống nhau, gồm:<br />
<br />
25<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 24-28<br />
<br />
<br />
- Phải nắm vững kiến thức chuyên môn nghề nghiệp PCCC và CNCH; thực hiện các biện pháp an toàn trong<br />
ở mức chuyên sâu, lí thuyết chuyên môn là tri thức của quá trình chuẩn bị, kiểm tra, vận hành thành thạo phương<br />
kĩ năng, vì vậy, các chiến sĩ cần đạt được: Có kiến thức tiện PCCC và CNCH cơ bản; đánh giá, xử lí và phán<br />
chuyên môn PCCC và CNCH sâu rộng, chính xác và đoán chính xác tình trạng hoạt động của trang thiết bị,<br />
thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn, thông tin, phương tiện PCCC và CNCH; phân tích tác dụng, đặc<br />
kĩ thuật để nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ công điểm kĩ thuật, ưu nhược điểm của trang thiết bị, phương<br />
tác; có kiến thức chuyên ngành, hiểu biết thực tiễn và khả tiện với công tác PCCC và CNCH; hiểu rõ nguyên lí làm<br />
năng liên hệ, vận dụng phù hợp khi thực hiện nhiệm vụ việc của trang thiết bị, phương tiện để ứng dụng vào công<br />
công tác. tác PCCC và CNCH.<br />
- Năng lực thực hành nghề: Căn cứ vào thực tiễn tại - Năng lực biểu đạt (sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp):<br />
hiện trường sự cố, tai nạn, cháy nổ để cán bộ, chiến sĩ Ngôn ngữ là phương tiện giao, truyền tải thông tin và<br />
đưa ra các giải pháp, phương án hành động (từ thiếu sót, điều chỉnh đến người có liên quan đến công tác PCCC.<br />
sai phạm để đưa ra cách khắc phục; đề ra các phương án Cán bộ, chiến sĩ khi thực hiện nhiệm vụ PCCC và CNCH<br />
cứu người và chữa cháy mang lại hiệu quả cao nhất....); phải có khả năng diễn đạt tốt, có ngôn ngữ rõ ràng, có<br />
có năng lực thực hành nghề nghiệp vững vàng, phải biết khả năng biểu cảm ngôn ngữ (nhắc nhở, hướng dẫn, điều<br />
vận dụng kiến thức chuyên môn vào giải quyết các vấn chỉnh việc chấp hành các quy định, hoạt động tuyên<br />
đề trong thực tiễn nghề nghiệp; thành thạo các kĩ năng truyền, phổ biến, huấn luyện về PCCC và CNCH). Ngôn<br />
của lĩnh vực chuyên môn và thường xuyên cập nhật các ngữ phải truyền đạt thông tin đảm bảo được tính chính<br />
kĩ năng nghề nghiệp mới; biết được phương pháp huấn xác, ngắn gọn, rõ ràng nhằm mang lại hiệu quả chiến đấu<br />
luyện, quy trình tổ chức huấn luyện nghiệp vụ PCCC và cao, duy trì được tính kỉ luật, thống nhất ở đơn vị chiến<br />
CNCH; xây dựng được kế hoạch huấn luyện, hướng dẫn đấu. Trong nhiều điều kiện phải thông qua kí hiệu bằng<br />
được kĩ thuật cá nhân và đội hình chữa cháy và CNCH tay, qua dây, tiếng còi, ánh sáng, qua ánh mắt để phối<br />
cho cán bộ, chiến sĩ; xây dựng được phương án chữa hợp hoạt động nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả làm việc:<br />
cháy và CNCH. có khả năng giao tiếp tốt, có kĩ năng giao tiếp bằng văn<br />
- Năng lực tổ chức, quản lí: Để đảm nhận vai trò tiểu bản, qua thư điện tử và các phương tiện truyền thông<br />
đội trưởng, đội trưởng một đội nghiệp vụ, quản lí hành khác; có kĩ năng thuyết trình, vận động những vấn đề về<br />
chính cơ sở, cần phải có năng lực: Tổ chức, quản lí hoạt chuyên môn, nghiệp vụ PCCC và CNCH trước mọi<br />
động cho một đơn vị đảm bảo theo đúng chế độ quy người; có khả năng diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, đảm bảo<br />
định và có hiệu quả cao trong quá trình hoạt động (chế được tính chính xác, ngắn gọn; có khả năng nắm bắt được<br />
độ sinh hoạt, thời gian, nội dung tập luyện...); khả năng tâm lí trong giao tiếp; có khả năng hiểu và biểu đạt được<br />
đúc rút kinh nghiệm từ thực tế công tác để đề xuất, đưa ngôn ngữ cử chỉ (hành động), tín hiệu, kí hiệu.<br />
nội dung mới vào trong kiến thức, kĩ năng khi thực hiện - Năng lực đánh giá: Năng lực đánh giá rất quan<br />
công tác PCCC trên địa bàn được giao; có khả năng tổ trọng, giúp phát hiện được các dấu hiệu vi phạm có yếu<br />
chức, sắp xếp công việc, đánh giá kết quả công việc; tổ tố nguy hiểm trực tiếp phát sinh cháy, nổ, sự cố để có thể<br />
chức thực tập, diễn tập phương án chữa cháy và CNCH đưa ra được các biện pháp khắc phục kịp thời; qua đánh<br />
theo quy định; có khả năng đúc rút kinh nghiệm từ thực giá để hạn chế, loại trừ các nguy hiểm trực tiếp cho tính<br />
tế công tác để đề xuất, đưa nội dung mới vào trong kiến mạng, sức khỏe của bản thân, đồng đội khi chữa cháy và<br />
thức, kĩ năng khi thực hiện công tác PCCC trên địa bàn CNCH (như: sụp đổ, nguy cơ nổ, bùng cháy, tai nạn thứ<br />
được giao. cấp); phân tích, đánh giá được nội dung, yêu cầu kiểm tra<br />
2.2.2. Năng lực thực hiện nhiệm vụ nghiệp vụ được giao an toàn PCCC; phân tích, đánh giá được các biện pháp<br />
Năng lực này đòi hỏi phải có những năng lực cần thiết đảm bảo an toàn PCCC, các hình thức xử lí vi phạm quy<br />
như: định về PCCC; đánh giá được các biện pháp an toàn<br />
- Năng lực sử dụng trang thiết bị, phương tiện chuyên trong chữa cháy và CNCH; đánh giá được các đặc điểm<br />
dụng: Nhằm mang lại hiệu quả cao nhất khi giao và sử liên quan đến chiến thuật chữa cháy, đặc điểm của đám<br />
dụng được các phương tiện, thiết bị PCCC và CNCH phù cháy xảy ra ở nhà và các dạng công trình, thiết bị; đánh<br />
hợp với tình huống, đặc thù sự cố, tai nạn, phù hợp với giá, phân tích được đặc điểm các dạng sự cố, tai nạn tại<br />
môi trường, với không gian và phù hợp với cá nhân hiện trường, hướng dẫn và tổ chức áp dụng chiến kĩ thuật<br />
người sử dụng...; có khả năng cập nhật thường xuyên và CNCH tại hiện trường sự cố, tai nạn.<br />
sử dụng được các phương tiện, thiết bị mới, hiện đại để - Năng lực làm việc với người khác và làm việc theo<br />
nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ công tác; nhận nhóm: Năng lực này nhằm tác động có hiệu quả với người<br />
dạng được các thiết bị, dụng cụ trang bị trên phương tiện khác (với từng người hoặc cả nhóm) gồm: sự hiểu biết và<br />
<br />
26<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 24-28<br />
<br />
<br />
cùng nhau đáp ứng những yêu cầu, tình huống thực tiễn chiến sĩ cần phân tích, xử lí thông tin số liệu, dữ liệu<br />
của công việc PCCC và CNCH có hiệu quả với tư cách là nhằm hoàn thiện các báo cáo và đưa ra các ý kiến, các<br />
một thành viên của nhóm để đạt mục đích. Trong công tác quyết định hợp lí hỗ trợ hiệu quả cho công tác PCCC và<br />
chữa cháy và CNCH, cán bộ, chiến sĩ phải hoạt động theo CNCH (số lượng và chất lượng của phương tiện, số lượt<br />
nhóm, theo đội hình nhằm đảm bảo an toàn cho nhau, cho kiểm tra hướng dẫn với số kiến nghị, lỗi xử lí vi phạm<br />
người bị nạn và mang lại hiệu quả cao trong phối hợp sử của loại hình cơ sở...). Năng lực này được thông qua kĩ<br />
dụng phương tiện, thiết bị và chiến thuật. Gồm có: Đảm năng lựa chọn thông tin, mô hình hóa và đọc hiểu dữ liệu<br />
bảo sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực; đảm bảo ý thông tin thống kê từ các mô hình, quan sát thông tin<br />
thức trách nhiệm của mỗi cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ; thống kê và mô tả số liệu bằng bảng biểu, biểu đồ. Gồm<br />
phối hợp tốt với đồng đội khi thực hiện điều tra, kiểm tra có: Có khả năng thu thập, phân tích và xử lí thông tin<br />
hướng dẫn công tác PCCC và CNCH; phối hợp tốt với trong quá trình điều tra cơ bản về PCCC và CNCH, lập<br />
đồng đội khi thực hiện kĩ thuật và đội hình chữa cháy, hồ sơ quản lí, theo dõi hoạt động PCCC và kiểm tra an<br />
CNCH; phối hợp quản lí an toàn cho đồng đội, nạn nhân toàn về PCCC; thông qua thu thập được các kiến thức,<br />
khi thực hiện nhiệm vụ chữa cháy và CNCH; phối hợp thông tin có liên quan nhằm hoàn thiện các báo cáo và<br />
hoạt động của các tổ, đội với nhau khi cùng tham gia thực đưa ra các ý kiến, các quyết định hợp lí hỗ trợ hiệu quả<br />
hiện nhiệm vụ chữa cháy và CNCH. cho công tác PCCC và CNCH; lựa chọn thông tin, mô<br />
- Năng lực giải quyết vấn đề: cán bộ, chiến sĩ rất cần hình hóa và đọc hiểu dữ liệu thông tin thống kê từ các mô<br />
khả năng nhận biết, phán đoán chính xác các nguy cơ gây hình, quan sát thông tin thống kê và mô tả số liệu bằng<br />
nguy hiểm để đề phòng, ngăn chặn và để ra các quyết bảng biểu, biểu đồ; khả năng quan sát thông tin thống kê<br />
định thực hiện kịp thời nhằm đảm bảo an toàn cho nạn để rút ra các kết luận thống kê.<br />
nhân, bản thân, đồng đội và hạn chế thấp nhất thiệt hại. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Nhằm khai<br />
Khi thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, chiến sĩ sẽ phải làm việc thác các thông tin liên quan đến nghề nghiệp (lĩnh vực<br />
trong môi trường nguy hiểm (khói, nhiệt độ cao, nguy cơ PCCC và CNCH liên quan trực tiếp đến sự phát triển của<br />
sụp đổ...), hiện trường sự cố, tai nạn có diễn biến phức nhiều ngành nghề trong xã hội) nên các kiến thức liên<br />
tạp, nhanh chóng. Vì vậy, cán bộ, chiến sĩ cần: Có khả quan đến nghề nghiệp cần phải được cập nhật liên tục để<br />
năng nhận biết, phán đoán chính xác các nguy cơ gây kịp thời đáp ứng được yêu cầu phát triển của lực lượng,<br />
nguy hiểm từ đám cháy và hiện trường sự cố, tai nạn để của từng địa phương...<br />
ra các quyết định thực hiện kịp thời nhằm đảm bảo an 2.2.3. Năng lực nghiên cứu khoa học<br />
toàn và hạn chế thấp nhất thiệt hại; biết lựa chọn các hoạt Một trong những nhiệm vụ quan trọng của cán bộ,<br />
động chữa cháy và CNCH cần thiết phù hợp khi thực chiến sĩ làm công tác PCCC và CNCH là nghiên cứu<br />
hiện nhiệm vụ chữa cháy và CNCH; quyết định các hình khoa học để ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn<br />
thức xử lí vi phạm quy định PCCC và CNCH, đưa ra các nhằm nâng cao chất lượng quản lí công tác PCCC và<br />
biện pháp ngăn chặn kịp thời nhằm không để xảy ra sự CNCH, phục vụ xã hội, góp phần hạn chế thiệt hại về<br />
cố, tai nạn. người và tài sản khi có sự cố, cháy nổ xảy ra. Để phát<br />
- Năng lực lập kế hoạch: Khi đứng trước một nhiệm triển năng lực nghiên cứu khoa học, trước hết cán bộ làm<br />
vụ cụ thể, người thực hiện công việc đều phải có mục công tác PCCC và CNCH phải được bồi dưỡng năng lực<br />
đích, kế hoạch. Năng lực này được rèn luyện giúp cán nghiên cứu khoa học, được thực hành các kĩ năng nghiên<br />
bộ, chiến sĩ thực hiện lên lịch kiểm tra hướng dẫn công cứu khoa học và phải tự rèn luyện, bồi dưỡng để phát<br />
tác phòng cháy, tổ chức tập luyện, huấn luyện tại đơn vị triển năng lực nghiên cứu khoa học cho bản thân. Bao<br />
theo chuyên đề, tổ chức điều tra cơ bản có liên quan đến gồm: Phát hiện các vấn đề nghiên cứu từ thực tiễn công<br />
chữa cháy và CNCH..., theo đúng thời gian được quy tác PCCC và CNCH; thực hiện các chương trình, đề án,<br />
định của đơn vị theo từng tháng, từng quý và năm. Gồm đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản, ứng dụng, phát triển<br />
có: Nghiên cứu các quy định có liên quan, hồ sơ của cơ công nghệ trong lĩnh vực PCCC và CNCH; nghiên cứu<br />
sở, lên kế hoạch kiểm tra hướng dẫn công tác phòng khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng kế hoạch, đưa<br />
cháy; năng lực xây dựng kế hoạch tổ chức tập luyện, ra các biện pháp đảm bảo an toàn trong công tác PCCC<br />
huấn luyện tại đơn vị theo chuyên đề, theo nhóm; lập kế và CNCH; viết bài báo khoa học trên các tạp chí khoa<br />
hoạch tổ chức điều tra cơ bản có liên quan đến chữa cháy học; viết chuyên đề, báo cáo khoa học, tham luận tại các<br />
và CNCH..., theo đúng thời gian được quy định của đơn hội nghị, hội thảo khoa học...<br />
vị theo từng tháng, từng quý và năm. Ngoài ra, năng lực học tập cũng rất quan trọng để<br />
- Năng lực thống kê và lập báo cáo: thông qua thu nâng cao hiệu quả hoạt động PCCC và CNCH. Năng lực<br />
thập được các kiến thức, thông tin có liên quan, cán bộ, học tập được thể hiện ở khả năng thực hiện các hoạt động<br />
<br />
27<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 24-28<br />
<br />
<br />
cá nhân về nhiệm vụ học tập, tự cập nhật, tự lĩnh hội [4] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2015). Chỉ thị số<br />
những tri thức liên quan; qua đó, tự rèn luyện các kĩ năng 47-CT/TW ngày 25/6/2015 về tăng cường sự lãnh đạo<br />
liên quan đến nghề sau quá trình dạy học. Năng lực học của Đảng đối với công tác phòng cháy, chữa cháy.<br />
tập của học viên luôn cần được chú trọng trong quá trình [5] Trịnh Văn Biều - Trần Thị Ngọc Hà (2016). Đổi mới<br />
dạy học theo hướng phát triển nghề PCCC và CNCH... giáo dục và tổ chức các hoạt động dạy học để phát<br />
gồm có: Khả năng thực hiện các hoạt động cá nhân về triển năng lực, phẩm chất người học. Tạp chí Khoa<br />
nhiệm vụ học tập; tự cập nhật, lĩnh hội những tri thức liên học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí<br />
quan đến công tác PCCC và CNCH; tự rèn luyện các kĩ Minh, số 10, tr 88-91.<br />
năng liên quan đến nghề sau quá trình học tập. [6] Hoàng Hòa Bình (2015). Năng lực và cấu trúc của<br />
Như vậy, năng lực nghề nghiệp PCCC và CNCH năng lực. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 117, tr 29-32.<br />
không phải là khả năng (potential); năng lực không thể [7] Bộ GD-ĐT (2009). Sổ tay giảng viên POHE. Dự án<br />
phát triển với những người có kiến thức chuyên môn Giáo dục đại học Việt Nam - Hà Lan.<br />
không phù hợp chuyên ngành PCCC và CNCH; năng lực [8] Bộ GD-ĐT (2014). Xây dựng chương trình giáo dục<br />
cũng không thể phản ánh qua bằng cấp hay quá trình phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học<br />
công tác..., mà là cái tồn tại thực sự, làm nên sự khác biệt sinh. Hội thảo khoa học, Bộ GD-ĐT.<br />
ở mỗi cán bộ, chiến sĩ thực hiện nhiệm vụ PCCC và<br />
[9] Vũ Xuân Hùng (2016). Bàn về phát triển kĩ năng<br />
CNCH. Sự tổng hòa của hệ thống các năng lực chuyên<br />
nghề nghiệp. Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 35,<br />
môn, năng lực thực hiện nhiệm vụ nghiệp vụ được giao, tr 32-35.<br />
năng lực nghiên cứu khoa học... tạo thành một tập hợp.<br />
Tập hợp những năng lực này được gọi là hệ thống năng<br />
lực chuyên môn nghề nghiệp của cán bộ, chiến sĩ thực GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC...<br />
hiện nhiệm vụ PCCC và CNCH, hay gọi tắt là Khung (Tiếp theo trang 17)<br />
năng lực nghề nghiệp PCCC và CNCH.<br />
3. Kết luận [2] Chính phủ (2012). Chiến lược Phát triển giáo dục<br />
Những năng lực chủ chốt trong Khung năng lực nghề giai đoạn 2011-2020.<br />
nghiệp PCCC và CNCH được đề xuất là những năng lực [3] Trường Đại học Vinh (2015). Nghị quyết Đại hội<br />
có tính tổng quát, được hình thành thông qua các chương đảng bộ Trường đại học Vinh lần thứ XXXI, nhiệm<br />
trình của nhiều môn học trong nhà trường và trong thực kì 2015-2020.<br />
tiễn công tác PCCC và CNCH. Xác định và chọn lựa các [4] Trường Đại học Vinh (2018). Quyết định số<br />
năng lực then chốt cần thiết giúp học viên hoàn thành tốt 1278/QĐ-ĐHV ngày 28/12/2018 ban hành kế hoạch<br />
nhiệm vụ công tác sau này, thích ứng được với sự phát chiến lược phát triển Trường Đại học Vinh giai<br />
triển KT-XH đang có xu thế toàn cầu, có nền khoa học đoạn 2018-2025, tầm nhìn 2030.<br />
công nghệ thay đổi nhanh chóng và liên tục. Những năng [5] Nguyễn Thị Xuân Lộc (2018). Xây dựng kế hoạch<br />
lực này giúp học viên đối mặt được với thách thức của tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên Trường Đại<br />
hiện tại, tương lai trong lĩnh vực PCCC và CNCH; xác học Vinh minh bạch, cạnh tranh và hiệu quả. Đề tài<br />
định được mục tiêu tổng thể cho học tập và làm việc. nghiên cứu khoa học, Vinh, tháng 12/2018.<br />
[6] Nguyễn Thị Phương Thảo - Nguyễn Văn Dũng<br />
Tài liệu tham khảo (2018). Tạo động lực làm việc thông qua biện pháp<br />
đào tạo, bồi dưỡng viên chức Trường Cao đẳng Sư<br />
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số phạm Nghệ An. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6,<br />
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn tr 68-71.<br />
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công<br />
[7] Nguyễn Thị Thu Hương (2012). Xây dựng đội ngũ<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị<br />
giảng viên trong trường đại học - Thực trạng và giải<br />
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập<br />
pháp. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội,<br />
quốc tế. Luật học, số 28, tr 110‐116.<br />
[2] Quốc hội (2001). Luật Phòng cháy và chữa cháy. [8] Cảnh Chí Dũng (2013). Hoạt động tạo động lực cho<br />
NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. cán bộ giảng viên trường Đại học - Kinh nghiệm<br />
[3] Chính phủ (2017). Nghị định số 83/2017/NĐ-CP quốc tế và một số gợi ý đối với Trường Đại học Kinh<br />
ngày 18/7/2017 quy định về công tác cứu nạn, cứu tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài cấp trường;<br />
hộ của lực lượng phòng cháy chữa cháy. Chủ trì: Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
<br />
28<br />