intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khuyến cáo của hội thảo toàn quốc về khúc xạ tại Ninh Thuận từ ngày 16-18/12/2004

Chia sẻ: ViHinata2711 ViHinata2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết đề cập về hội thảo toàn quốc về khúc xạ đã có sự tham gia hướng dẫn của Gs.Ts. Luke Lin, Chủ nhiệm Khoa Mắt thuộc Bệnh viện Trường ĐH Y khoa Đài Loan, nhiều Gs và Ts của Bệnh viện Mắt TW, các đại biểu của 31 Bệnh viện Mắt, Trung tâm Mắt, Khoa mắt thuộc TTPCBXH và 25 Khoa Mắt bệnh viện tỉnh, 2 bộ môn Mắt thuộc Trường ĐH Y khoa Hà Nội và Thái Bình. Hội thảo đã thống nhất đưa ra các khuyến nghị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khuyến cáo của hội thảo toàn quốc về khúc xạ tại Ninh Thuận từ ngày 16-18/12/2004

5. Bản tin nhãn khoa<br /> <br /> KHUYẾN CÁO CỦA HỘI THẢO TOÀN QUỐC VỀ KHÚC XẠ<br /> TẠI NINH THUẬN TỪ NGÀY 16 - 18/12/2004<br /> <br /> Hội thảo toàn quốc về khúc xạ đã<br /> <br /> 1.2. Cách tiến hành điều tra:<br /> <br /> có sự tham gia hướng dẫn của Gs.Ts.<br /> <br /> -<br /> <br /> Luke Lin, Chủ nhiệm Khoa Mắt thuộc<br /> <br /> đi học từ 6-18 tuổi, chia theo các cấp<br /> <br /> Bệnh viện Trường ĐH Y khoa Đài Loan,<br /> <br /> học: tiểu học, trung học cơ sở và trung<br /> <br /> nhiều Gs và Ts của Bệnh viện Mắt TW,<br /> <br /> học phổ thông.<br /> <br /> các đại biểu của 31 Bệnh viện Mắt, Trung<br /> <br /> -<br /> <br /> tâm Mắt, Khoa mắt thuộc TTPCBXH và<br /> <br /> (Cross - sectional Study)<br /> <br /> 25 Khoa Mắt bệnh viện tỉnh, 2 bộ môn<br /> <br /> -<br /> <br /> Cỡ mẫu và cách chọn mẫu:<br /> <br /> Mắt thuộc Trường ĐH Y khoa Hà Nội và<br /> <br /> <br /> <br /> Cách 1: Điều tra tiến hành ngẫu<br /> <br /> Thái Bình. Hội thảo đã thống nhất đưa ra<br /> <br /> nhiên trên địa bàn toàn tỉnh:<br /> <br /> các khuyến nghị như sau:<br /> <br /> -<br /> <br /> 1.<br /> <br /> học sinh của từng cấp học trong toàn tỉnh<br /> <br /> Về điều tra tật khúc xạ trong lứa<br /> <br /> Đối tượng: học sinh trong độ tuổi<br /> <br /> Kiểu nghiên cứu: cắt ngang mô tả<br /> <br /> Trước tiên cần thống kê toàn bộ số<br /> <br /> tuổi học sinh:<br /> <br /> và theo từng trường, theo từng huyện rồi<br /> <br /> 1.1. Mục đích:<br /> <br /> tính tỷ lệ số học sinh từng cấp chia cho<br /> <br /> -<br /> <br /> tổng số học sinh của cả tỉnh.<br /> <br /> Xác định tỷ lệ tật khúc xạ ở trẻ em<br /> <br /> tuổi đi học (từ 6 đến 18 tuổi) ở những<br /> <br /> -<br /> <br /> tỉnh thành có đủ điều kiện về kinh phí,<br /> <br /> trường kèm sỹ số học sinh.<br /> <br /> cán bộ và trang thiết bị cần thiết, từ đó có<br /> <br /> -<br /> <br /> kế hoạch phục vụ tật khúc xạ cho học<br /> <br /> theo cấp học và theo địa dư hành<br /> <br /> sinh.<br /> <br /> chính(huyện)<br /> <br /> -<br /> <br /> Theo dõi sự tiến triển của tật khúc<br /> <br /> -<br /> <br /> Lập danh sách các lớp học của từng<br /> Chọn mẫu theo cách phân tầng:<br /> <br /> Tính toán cỡ mẫu theo công thức:<br /> (1,96)2 x p x (1- p)<br /> <br /> xạ , đặc biệt là cận thị theo lứa tuổi học<br /> sinh<br /> -<br /> <br /> với CI =95%<br /> Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ<br /> <br /> n = ----------------------<br /> <br /> SE2<br /> <br /> liên quan tới cận thị.<br /> <br /> 103<br /> <br /> Trong đó: n là số trẻ học sinh cần khám<br /> <br /> Ví dụ: với khoảng tin cậy là CI =<br /> 95%, ta có độ tin cậy của điều tra là:<br /> <br /> p là tỷ lệ tật khúc xạ qua các<br /> cuộc điều tra trước đây, ví dụ p =10%=<br /> <br /> P = 10% ± (1,96 x SE) = 0,10<br /> ± 0,029 ( 7,1% - 12,9%).<br /> Chú ý: Tuỳ theo điều kiện của từng<br /> tỉnh, ta có thể chọn SE nhỏ hơn nữa thì<br /> nghiên cứu càng chính xác hơn, nhưng<br /> cỡ mẫu cần khám sẽ lớn hơn.<br /> Sau đó, phân bổ cỡ mẫu cho từng<br /> mẫu tầng để tìm số học sinh cần điều tra<br /> tại mỗi cấp học, mỗi huyện. Ví dụ:<br /> <br /> 0,1<br /> SE là sai số chuẩn do ta chọn<br /> lựa, ví dụ SE=0,015<br /> Áp dụng vào công thức trên ta có<br /> n=1536 học sinh.<br /> Cỡ mẫu này thích hợp cho điều tra<br /> tại 1 tỉnh, nếu điều tra toàn quốc sẽ cần<br /> cỡ mẫu lớn hơn vì đại diện cho 8 vùng<br /> sinh thái cả nước.<br /> Số toàn tỉnh<br /> Số HS<br /> <br /> Cần<br /> khám<br /> <br /> Huyện A<br /> Số HS<br /> <br /> Cần<br /> khám<br /> <br /> Huyện B<br /> Số HS<br /> <br /> Cần<br /> khám<br /> <br /> Huyện C….<br /> Số HS<br /> <br /> Cần<br /> khám<br /> <br /> Số HS cấp tiểu<br /> học<br /> <br /> 60,000<br /> 60%<br /> <br /> 922<br /> <br /> 30,000<br /> 50 %<br /> <br /> 461<br /> <br /> 20,000<br /> 33,3%<br /> <br /> 307<br /> <br /> 10,000<br /> 16,7%<br /> <br /> 154<br /> <br /> Số HS cấp THCS<br /> <br /> 30,000<br /> 30%<br /> <br /> 461<br /> <br /> 12,000<br /> 40 %<br /> <br /> 184<br /> <br /> 12,000<br /> 40 %<br /> <br /> 184<br /> <br /> 6,000<br /> 20 %<br /> <br /> 93<br /> <br /> Số HS cấp THPT<br /> <br /> 10,000<br /> 10%<br /> <br /> 153<br /> <br /> 4,000<br /> 40%<br /> <br /> 61<br /> <br /> 3,500<br /> 35%<br /> <br /> 54<br /> <br /> 2,500<br /> 25%<br /> <br /> 38<br /> <br /> 46,000<br /> <br /> 706<br /> <br /> 35,500<br /> <br /> 545<br /> <br /> 18,500<br /> <br /> 285<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 100.000 1.536<br /> <br /> Cách này khả thi hơn (vì chỉ tiến<br /> hành ở 1 số trường học bắt thăm ngẫu<br /> nhiên) nhưng tính đại diện của điều tra<br /> cho toàn tỉnh kém hơn.<br /> Trước tiên, cần chọn khoảng cách<br /> mẫu thích hợp, ví dụ là 10 (có thể từ 5<br /> đến 10), có nghĩa cứ 10 em trong danh<br /> sách học sinh lại chọn 1 em để khám.<br /> Sau đó lấy cỡ mẫu đã tính toán<br /> nhân với khoảng cách mẫu đã chọn để<br /> <br /> Khoảng cách đơn vị<br /> mẫu là<br /> 100.000/ 1.536 = 65.<br /> Theo danh sách học sinh của từng<br /> lớp, ta chọn ngẫu nhiên hệ thống, cứ 65<br /> em lại chọn 1 em để khám, cuối cùng sẽ<br /> chọn khám được 922 em ở cấp tiểu học,<br /> 461 em cấp THCS và 153 em ở cấp<br /> PTTH trong toàn tỉnh.<br /> *<br /> Cách 2: Điều tra tiến hành ngẫu<br /> nhiên trên địa bàn hẹp hơn:<br /> <br /> 104<br /> <br /> tìm tổng quần thể đối tượng học sinh cần<br /> tiến hành điều tra, ví dụ:<br /> 1.536 em x 10 = 15.360 em<br /> Cần phân địa bàn tỉnh ra các vùng<br /> khác nhau, ví dụ thành phố (thị xã),<br /> <br /> Số toàn tỉnh<br /> Số HS<br /> Số HS<br /> <br /> 60,000<br /> <br /> cấp tiểu<br /> <br /> 60%<br /> <br /> Cần<br /> khám<br /> 922<br /> <br /> huyện ven thành phố, huyện nông thôn và<br /> tính tỷ lệ học sinh từng cấp ở mỗi vùng so<br /> với tổng số học sinh trong toàn tỉnh, để<br /> phân cỡ mẫu theo 3 vùng đó và theo 3<br /> cấp học, ví dụ:<br /> <br /> Thành phố<br /> Số HS<br /> 30,000<br /> <br /> Cần<br /> khám<br /> 461<br /> <br /> 50 %<br /> <br /> Các huyện<br /> <br /> Các huyện<br /> <br /> nông thôn<br /> <br /> ven thành phố<br /> <br /> Số HS<br /> 20,000<br /> <br /> Cần<br /> khám<br /> 307<br /> <br /> 33,3%<br /> <br /> Số HS<br /> 10,000<br /> <br /> Cần<br /> khám<br /> 154<br /> <br /> 16,7%<br /> <br /> học<br /> Số HS<br /> <br /> 30,000<br /> <br /> cấp THCS<br /> <br /> 30%<br /> <br /> Số HS<br /> <br /> 10,000<br /> <br /> cấp THPT<br /> <br /> 10%<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 100.000<br /> <br /> -<br /> <br /> 461<br /> <br /> 12,000<br /> <br /> 184<br /> <br /> 40 %<br /> 153<br /> <br /> 4,000<br /> 46,000<br /> <br /> 184<br /> <br /> 40 %<br /> 61<br /> <br /> 40%<br /> 1.536<br /> <br /> 12,000<br /> 3,500<br /> 35,500<br /> <br /> 93<br /> <br /> 20 %<br /> 54<br /> <br /> 35%<br /> 706<br /> <br /> 6,000<br /> 2,500<br /> <br /> 38<br /> <br /> 25%<br /> 545<br /> <br /> 18,500<br /> <br /> 285<br /> <br /> Như vậy, ta cần khám 706 học<br /> <br /> trường ở vùng nông thôn chọn 3 trường<br /> <br /> sinh ở vùng thành phố, trong đó 461<br /> <br /> tiểu học (với sỹ số khoảng 3100 em), 2<br /> <br /> em học sinh cấp tiểu học, 184 em cấp<br /> <br /> trường PTCS (với sỹ số khoảng 1800 em)<br /> <br /> THCS và 61 em cấp THPT. Vì khoảng<br /> <br /> và 1 trường PTTH.<br /> <br /> cách mẫu đã chọn là 10, do đó phải bắt<br /> <br /> -<br /> <br /> thăm ngẫu nhiên trong số các trường ở<br /> <br /> nhiên trong số các trường ở vùng ven<br /> <br /> vùng thành phố chọn 5 trường tiểu học<br /> <br /> thành phố chọn 2 trường tiểu học (với<br /> <br /> (với sỹ số khoảng 4600 em), 2 trường<br /> <br /> sỹ số khoảng 1600 em để khám được 154<br /> <br /> PTCS (với sỹ số khoảng 1800 em) và 1<br /> <br /> em), 1 trường PTCS (với sỹ số khoảng<br /> <br /> trường PTTH.<br /> <br /> 1000 em để khám được 93 em) và 1<br /> <br /> -<br /> <br /> Tương tự như vậy, ta cần khám<br /> <br /> trường PTTH (với sỹ số khoảng 400 em<br /> <br /> 545 học sinh ở vùng nông thôn, trong<br /> <br /> để khám được 38 em). Như vậy tổng số<br /> <br /> đó 307 em học sinh cấp tiểu học, 184 em<br /> <br /> trường cần chọn ngẫu nhiên để điều tra<br /> <br /> cấp THCS và 54 em cấp THPT. Cần<br /> <br /> là:<br /> <br /> phải bắt thăm ngẫu nhiên trong số các<br /> <br /> +<br /> <br /> Trường tiểu học: = 5 + 3 + 2 = 10<br /> <br /> +<br /> <br /> Trường THCS:<br /> <br /> 105<br /> <br /> Tương tự, phải bắt thăm ngẫu<br /> <br /> =2+2+1=5<br /> <br /> +<br /> <br /> Trường THPT:<br /> <br /> =1+1+1=3<br /> <br /> -<br /> <br /> Tại tất cả các trường đã bắt thăm<br /> <br /> 2,0 DS ( Công suất cầu tương đương =<br /> <br /> chọn khám (18 trường), phải làm danh<br /> <br /> công suất cầu + 1/2 công suất trụ) vì viễn<br /> <br /> sách tất cả học sinh ở các lớp, rồi theo<br /> <br /> thị < + 2,00 DS không ảnh hưởng tới thị<br /> <br /> danh sách học sinh của từng lớp, ta chọn<br /> <br /> lực của trẻ em.<br /> <br /> ngẫu nhiên hệ thống, cứ 10 em lại chọn 1<br /> <br /> -<br /> <br /> em để khám được 1536 em với phân bố ở<br /> <br /> bằng máy đo khúc xạ tự động sau liệt<br /> <br /> các vùng và các cấp học như đã nói ở<br /> <br /> điều tiết của 2 trục chênh lệch nhau > 0,5<br /> <br /> phần trên.<br /> <br /> DS.<br /> <br /> điều tiết có Công suất cầu tương đương <br /> <br /> Mắt được coi là loạn thị khi số đo<br /> <br /> Chú ý: Vì những yêu cầu khắt<br /> 1.3. Kỹ thuật khám điều tra:<br /> <br /> khe nói trên về cách chọn mẫu và kỹ<br /> <br /> -<br /> <br /> Tất cả học sinh có tên trong danh<br /> <br /> thuật khám, việc điều tra tật khúc xạ ở<br /> <br /> sách mẫu được chọn phải có phiếu khám<br /> <br /> học sinh chỉ nên được tiến hành tại<br /> <br /> riêng và được thử thị lực.<br /> <br /> những nơi có đủ điều kiện về kinh phí,<br /> <br /> -<br /> <br /> Sau đó tất cả được đo khúc xạ bằng<br /> <br /> trình độ cán bộ và trang thiết bị, thuốc<br /> <br /> máy đo khúc xạ tự động, chưa tra thuốc<br /> <br /> men thích ứng, không nên làm tràn<br /> <br /> liệt điều tiết.<br /> <br /> lan.<br /> <br /> -<br /> <br /> Sau đó tất cả học sinh này được tra<br /> <br /> thuốc liệt điều tiết Cyclogyl 1% x 3 lần,<br /> <br /> 2.<br /> <br /> sau 30 phút nhắm mắt lại đo lại bằng máy<br /> <br /> trong lứa tuổi học sinh:<br /> <br /> đo khúc xạ tự động.<br /> <br /> 2.1. Mục đích:<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> Sau đó được khám đáy mắt để loại<br /> <br /> Về khám sàng lọc tật khúc xạ<br /> <br /> Khám sàng lọc nhằm phát hiện<br /> <br /> trừ các bệnh mắt khác.<br /> <br /> sớm những trẻ em có tổn thương thị lực<br /> <br /> -<br /> <br /> Nếu có điều kiện, có thể đo trục<br /> <br /> do tật khúc xạ thị ở lưá tuổi từ 8 đến 15<br /> <br /> nhãn cầu cho tất cả các em bằng siêu âm<br /> <br /> tuổi ( hoặc từ 11-15 tuổi là nhóm có ưu<br /> <br /> A thì càng tốt.<br /> <br /> tiên cao), từ đó có kế hoạch cấp kính và<br /> điều trị lác và nhược thị cho các em.<br /> <br /> 1.4. Xử lý số liệu:<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> thương thị lực có ý nghĩa chỉ nên tiến<br /> <br /> Số liệu đo được cần xử lý theo từng<br /> <br /> Khám sàng lọc để tìm trẻ em có tổn<br /> <br /> mắt riêng biệt (MP, MT).<br /> <br /> hành ở những nơi có đủ các nguồn lực<br /> <br /> -<br /> <br /> Mắt được coi là cận thị khi số đo<br /> <br /> về kinh phí, cán bộ và phương tiện<br /> <br /> bằng máy đo khúc xạ tự động sau liệt<br /> <br /> thích hợp để tiến hành đo khúc xạ và cấp<br /> <br /> điều tiết > 0,5 DS.<br /> <br /> kính tiếp theo.<br /> <br /> -<br /> <br /> Mắt được coi là viễn thị khi số đo<br /> <br /> bằng máy đo khúc xạ tự động sau liệt<br /> <br /> 106<br /> <br /> -<br /> <br /> Kết quả khám sàng lọc không nói<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Về khám và cấp kính chỉnh tật<br /> <br /> lên được tỷ lệ mắc tật khúc xạ của trẻ em<br /> <br /> khúc xạ tại các cơ sở nhãn khoa:<br /> <br /> tại cộng đồng trong tỉnh vì không đại<br /> <br /> -<br /> <br /> diện cho quần thể trẻ em của tỉnh.<br /> <br /> 7/10 cần được khám thử thị lực qua kính<br /> <br /> Những trẻ em có thị lực thấp dưới<br /> <br /> lỗ, thử kính chủ quan và cần làm liệt điều<br /> 2.2. Cách tiến hành khám sàng lọc trẻ<br /> <br /> tiết bằng Cyclogyl 1% hoặc Atropin 0,5%<br /> <br /> em có tật khúc xạ:<br /> <br /> rồi đo lại khúc xạ khách quan (soi bóng<br /> <br /> -<br /> <br /> đồng tử hoặc đo bằng máy đo khúc xạ tự<br /> <br /> Đối tượng: học sinh trong độ tuổi<br /> <br /> đi học từ 8-15 tuổi tại một hoặc 1 vài<br /> <br /> động) trước khi quyết định cấp kính.<br /> <br /> trường học, ưu tiên vùng nghèo và vùng<br /> <br /> -<br /> <br /> ước tính có số trẻ mắc tật khúc xạ nhiều<br /> <br /> cần được chỉnh kính đủ công suất và<br /> <br /> hơn.<br /> <br /> được điều trị nhược thị (nếu có)<br /> <br /> Những trẻ em có lác và tật viễn thị<br /> <br /> -<br /> <br /> Cách làm:<br /> <br /> -<br /> <br /> Những trẻ có độ viễn thị nhẹ dưới +<br /> <br /> +<br /> <br /> Đầu tiên huấn luyện y tá hoặc thầy<br /> <br /> 2,00 DS và cận thị nhẹ  - 0,5 DS có thể<br /> <br /> cô giáo tiến hành thử thị lực cho tất cả<br /> <br /> không cần chỉnh kính<br /> <br /> học sinh trong trường, chỉ cần dùng<br /> <br /> -<br /> <br /> hàng thị lực 7/10, yêu cầu học sinh che<br /> <br /> mắc phải cần được chỉnh đủ công suất<br /> <br /> từng mắt và đứng cách xa bảng thị lực 5<br /> <br /> kính. Những trẻ có lệch khúc xạ 2 mắt do<br /> <br /> mét. Nếu em nào không đọc được hàng<br /> <br /> bẩm sinh có thể không cần chỉnh đủ hết<br /> <br /> 7/10 thì ghi danh sách lại để khám tiếp.<br /> <br /> số kính chênh lệch.<br /> <br /> +<br /> <br /> -<br /> <br /> Sau đó tất cả các em có thị lực<br /> <br /> Những trẻ có lệch khúc xạ 2 mắt do<br /> <br /> Tất cả trẻ có tật khúc xạ và lác nên<br /> <br /> dưới 7/10 cần được tra thuốc liệt điều<br /> <br /> được khám phát hiện sớm nhược thị bằng<br /> <br /> tiết Cyclogyl 1% x 3 lần, sau 20-30 phút<br /> <br /> tet hình nổi để được gửi đi điều trị tiếp ở<br /> <br /> thì đo khác xạ bằng máy đo khúc xạ tự<br /> <br /> các trung tâm nhãn khoa tuyến tỉnh trở<br /> <br /> động và soi đáy mắt để loại trừ các bệnh<br /> <br /> lên.<br /> <br /> mắt khác.<br /> +<br /> <br /> -<br /> <br /> Những em có tật khúc xạ cần được<br /> <br /> Cần tuyên truyền hướng dẫn cho trẻ<br /> <br /> hẹn tái khám để thử kính và cấp đơn kính<br /> <br /> em học sinh và phụ huynh biết các yếu tố<br /> <br /> (mua hoặc lắp sẵn). Những em có lác và<br /> <br /> nguy cơ gây cận thị để phòng tránh như<br /> <br /> nhược thị cần được gửi đến các trung tâm<br /> <br /> làm việc bằng mắt quá lâu, quá nhiều ở<br /> <br /> nhãn khoa để được hướng dẫn điều trị<br /> <br /> khoảng cách gần, thiếu ánh sáng, tư thế<br /> <br /> tiếp.<br /> <br /> học không đúng.<br /> -<br /> <br /> Đối với người trên 45 tuổi: những<br /> <br /> kính cầu lắp sẵn với giá phải chăng dùng<br /> <br /> 107<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2