Kiến thức làm mẹ an toàn và các yếu tố liên quan
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ thai phụ có kiến thức về làm mẹ an toàn và các yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 135 thai phụ tại phòng khám Sản, BV Trường Đại học Y Dược Huế từ 06/2016-05/2017.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức làm mẹ an toàn và các yếu tố liên quan
- vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 75-85 Hz (rối loạn nhẹ) 69,8%. nội khoa và luyện giọng.Phẫu thuật khi phổ âm Kết quả này khác biệt so với nghiên cứu của thay đổi từ mức độ trung bình đến nặng. Nguyễn Giang Long [1] về ảnh hưởng của HXDT đến thanh điệu giọng nói. Theo tác giả tất cả các TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Giang Long (2000), Nghiên cứu lâm bệnh nhân HXDT đều ảnh hưởng tới sự phát âm sàng, mô bệnh học, ảnh hưởng đến thanh điệu ở (thanh điệu). Trên lâm sàng thường gặp mức độ bệnh nhân bị hạt xơ dây thanh, luận văn thạc sỹ y khàn vừa 67,5%, khàn nhẹ 15%, khàn nặng học, Đại học y Hà Nội. 17,5% qua đánh giá cảm thụ thính giác. Đánh 2. Nguyễn Ngọc Hà (2005), Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của hạt xơ dây thanh ở trẻ em. Luận giá khách quan bằng phương pháp phân tích âm văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội. tác giả cho thấy HXDT có ảnh hưởng tới tất cả 3. Võ Tấn (1992), Tai mũi họng thực hành, Nhà các thanh: thanh ngang, thanh huyền, thanh hỏi, xuất bản Y học, Hà Nội. thanh ngã… với trường độ ngắn, cường độ yếu 4. Akif Kilic M. (2004), The prevalence of vocal fold nodules in school age children, International không ổn định. Journal of Pediatric. Otorhinolaryngology, volume Sự khác biệt này là do nghiên cứu của chúng 68, issue 4. 409-412. tôi tiến hành trên đối tượng là trẻ em, thời gian 5. Altenberg E.P. & Ferrand C.T. (2006). Perception mắc bệnh ngắn < 12 tháng và đánh giá rối loạn of individuals with voice disorders by monolingual English, bilingual Cantonese-English, and bilingual giọng dựa theo phương pháp khách quan.Trong Russian-English women. Journal of Speech, Language nghiên cứu của Nguyễn Giang Long phần lớn là and Hearing Research, 49. 879–887. bệnh nhân nữ trưởng thành sử dụng giọng nói 6. David Weenink 15th September 2018, như công cụ lao động (ca sỹ, bán hàng), thời “Speech Signal Processing with Praat”. gian mắc bệnh kéo dài >12 tháng, và đánh giá 7. Hufnagle J., Hufnagle K.K., (1988), Acoustic analysis of fundamental frequencies of voice of mức độ rối loạn giọng (đánh giá mức độ khàn children with and without vocal nodules. Percept tiếng) theo phương pháp chủ quan. Mot Skill; Vol 55 (2). 427-432. 8. Martins R., Bosquê Hidalgo Ribeiro C., V. KẾT LUẬN Marcos Z.F. et al. (2012). Dysphonia in Children. Đa số trẻ em có sự thay đổi phổ âm mức độ Journal of voice: official journal of the Voice nhẹnên không cần phẫu thuật, chủ yếu điều trị Foundation. 26,17–20. KIẾN THỨC LÀM MẸ AN TOÀN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Thị Luyến*, Nguyễn Thị Phương Thảo*, Phạm Thị Thúy**, Tôn Nữ Minh Đức* TÓM TẮT 06/2016- 05/2017. Kết quả: Tỷ lệ thai phụ thiếu kiến thức về làm mẹ an toàn là 28,1%, tỷ lệ thai phụ có 43 Đặt vấn đề: Mang thai và sinh đẻ là thiên chức kiến thức trung bình là 32,6% và 39,3% thai phụ có của người phụ nữ nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ kiến thức tốt về làm mẹ an toàn. Có mối liên quan có ý đối với sức khỏe, sự sống còn của cả mẹ và thai nhi. Vì nghĩa thống kê giữa kiến thức làm mẹ an toàn với tuổi, vậy, người mẹ cần có kiến thức tốt để chăm sóc sức trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập bình quân khỏe bản thân và em bé. Tìm hiểu kiến thức về làm đầu người, số lần mang thai, số con hiện có, nguồn mẹ an toàn của phụ nữ mang thai và các yếu tố liên thông tin mà thai phụ nhận được từ: nhân viên y tế, quan sẽ cung cấp các thông tin hữu ích giúp định họ hàng, bạn bè và internet của các thai phụ với p< hướng xây dựng các chương trình giáo dục sức khỏe 0,05. Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thai phù hợp nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho bà phụ có kiến thức tốt về làm mẹ an toàn không cao. Đề mẹ và trẻ em. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thai phụ có nghị tăng cường giáo dục các kiến thức về làm mẹ an kiến thức về làm mẹ an toàn và các yếu tố liên quan ở toàn cho thai phụ. phụ nữ mang thai. Phương pháp nghiên cứu: Từ khóa: Làm mẹ an toàn; kiến thức về làm mẹ Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 135 thai phụ tại an toàn phòng khám Sản, BV Trường Đại học Y Dược Huế từ SUMMARY *Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế KNOWLEDGE OF SAFE MOTHERHOOD AND **Trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng RELATED FACTOR Chịu trách nhiệm chính: Phạm Thị Thúy Background: Pregnancy and childbirth are a Email: thuyphamdd@gmail.com noble funtion of a woman, but there are also potential Ngày nhận bài: 22.7.2020 risks to the health and survival of both mother and Ngày phản biện khoa học: 20.8.2020 fetus. Therefore, mothers need to have good health Ngày duyệt bài: 27.8.2020 care knowledge to take care of themselves and their 172
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 babies. Study the safe motherhood knowledge of các mảng kiến thức này của thai phụ trong vòng pregnant women and related factors will provide useful 5 năm qua. Hơn nữa, nhận thấy việc đánh giá information to guide the development of appropriate health education programs to protect and promote kiến thức về làm mẹ an toàn của các thai phụ là health. for mothers and child. Objective: To rất cần thiết nhằm tiên lượng khả năng chăm sóc determine the level of knowledge and factors related trước, trong và sau sinh. Từ đó, phát hiện những to knowledge of safe motherhood among pregnant thiếu sót trong kiến thức cũng như xác định các women. Methods: A descpriptive cross- sectional yếu tố liên quan đến việc thiếu kiến thức về làm study, analyzed 135 pregnant women at mẹ an toàn của các thai phụ nhằm cung cấp ObstetricsClinic, Hue University of Medicine and Pharmacy hospitalfrom 06/2016- 05/2017. Results: thông tin hữu ích định hướng cho việc xây dựng 135 women were selected in the study. 28.1% of các chương trình giáo dục sức khỏe phù hợp pregnant women have inadequate knowledge about trong tương lai. postnatal care, 32.6% of pregnant women have moderately knowledge and 39.3% of pregnant women II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU have good knowledge. There is significant relationship Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC). Thai phụ between knowledge of postnatal care and age group, từ 18 tuổi trở lên đến khám tại phòng khám Sản, residence, education, occupation, income per capita, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ gravidity, parityand accessible source of information on safe motherhood of pregnant women. Conclusion: 06/2016- 05/2017. The study results showed that the rate of knowledge Tiêu chuẩn chọn bệnh. Thai phụ ≥ 18 tuổi about safe motherhood are not high. Suggest đến khám thai tại phòng khám Sản, BV Trường strengthening education on safe motherhood for Đại học Y Dược Huế. pregnant women. Tiêu chuẩn loại trừ Key words: safe motherhood, knowledge of safe - Thai phụ tinh thần không tỉnh táo, không có motherhood khả năng giao tiếp, bị điếc hoặc bị câm. I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Thai phụ đến khám trong tình trạng bệnh lý Mang thai và sinh đẻ là một thiên chức cao nặng hoặc cấp cứu, thai phụ có thai chết lưu tại quý của người phụ nữ tuy nhiên cũng tiềm ẩn thời điểm thăm khám. nhiều nguy cơ đối với sức khỏe, sự sống còn của Phương pháp nghiên cứu cả mẹ và thai nhi [7]. Theo thống kê của Tổ chức Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Y tế thế giới, mỗi ngày có khoảng 800 phụ nữ Cỡ mẫu: cỡ mẫu được ước lượng theo công chết vì các nguyên nhân liên quan đến thai thức nghén và sinh đẻ, 99% số đó là ở các nước đang Z(1− / 2 ) P (1 − P ) 2 phát triển [6]. Tại các nước đang phát triển n= mang thai và sinh con là nguyên nhân thứ 2 (sau d2 HIV/AIDS) gây tử vong hàng đầu cho phụ nữ Với : xác suất sai lầm loại 1, chọn = 95% trong độ tuổi sinh sản [6]. Vậy Z2(1-/2) = (1,96)2. Cung cấp kiến thức về làm mẹ an toàn cho d : sai số tuyệt đối, chọn d = 0,08 các bà mẹ là vô cùng quan trọng. Ở nước ta, p= 0,338 (theo tác giả Đoàn Thị Ngọc Vân tỷ nghiên cứu cho thấy một trong những nguyên lệ bà mẹ có hiểu biết tốt về kiến thức chăm sóc nhân sâu xa gây tử vong mẹ và trẻ sơ sinh là (CS) trước và sau sinh là 33,8%) [5] một bộ phận phụ nữ có kiến thức chưa tốt về n là cỡ mẫu ước lượng: n = 1,962 * 0,338 (1 làm mẹ an toàn dẫn đến 46% các trường hợp tử - 0,338)/0,082 = 134,3. Chọn 135 thai phụ đủ vong do chậm trễ trong quyết định tìm đến cơ sở tiêu chuẩn vào nghiên cứu. y tế [8]. Đồng thời thiếu kiến thức làm mẹ an Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận toàn cũng là một trong những khó khăn chính tiện,tất cả các thai phụ đủ tiêu chuẩn chọn mẫu thì hạn chế việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ đưa vào nghiên cứu cho đến khi đạt được cỡ mẫu. chăm sóc sức khỏe sinh sản [4]. Phương pháp thu thập số liệu: phỏng vấn Tuy đã có một số nghiên cứu về kiến thức trực tiếp sử dụng bộ công cụ được thiết kế sẵn chăm sóc trước, trong, sau sinh nhưng phần lớn Công cụ thu thập số liệu các đề tài này nghiên cứu các mảng kiến thức rời - Bộ câu hỏi được thiết kế dựa trên hướng rạc, tập trung vào trước sinh hoặc trong sinh dẫn quốc gia của Bộ Y tế, Vụ bảo vệ bà mẹ trẻ và/hoặc sau sinh. Trong khuôn khổ tìm kiếm của em - KHHGĐ, Viện dinh dưỡng và hướng dẫn nghiên cứu, chưa có đề tài nào trên địa bàn Tỉnh chuẩn về kiến thức làm mẹ an toàn (LMAT) [1], Thừa Thiên Huế đánh giá tổng hợp kiến thức [6], gồm 26 câu hỏi đánh giá kiến thức về LMAT chăm sóc trước, trong, sau sinh, đồng thời đi sâu trên các lĩnh vực: CS trước sinh (10 câu: số lần tìm hiểu các yếu tố liên quan đến sự thiếu hụt khám thai, mục đích khám thai, vaccine uốn ván, 173
- vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 dấu hiệu guy hiểm, bổ sung vi chất, sử dụng điểm), đạt bao gồm 2 mức kiến thức trung bình thuốc, dinh dưỡng, vệ sinh, chế độ lao động, (50-75% tổng số điểm) và kiến thức tốt (>75% nghỉ ngơi, sinh hoạt vợ chồng), trong sinh (6 tổng số điểm) câu: dấu hiệu chuyển dạ, dấu hiệu nguy hiểm Phương pháp xử lý số liệu: Nhập số liệu (DHNH) khi chuyển dạ, DHNH trong 2h đầu sau và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 sinh, nơi sinh, cho trẻ bú sớm) và sau sinh (10 câu: DHNH của mẹ, DHNH của trẻ, thăm khám III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trong thời kỳ hậu sản, nuôi con bằng sữa mẹ, Đặc điểm chung của ĐTNC. Đa số thai phụ thời gian bắt đầu ăn dặm, vaccine, chế độ dinh có độ tuổi từ 24-34 tuổi chiếm 80,7%, tỷ lệ thai dưỡng của mẹ, vệ sinh, vận động/nghỉ ngơi, phụ là người dân tộc kinh chiếm 99,3%, nhóm tránh thai). Bộ công cụ sau khi xin ý kiến chuyên thai phụ sống ở nông thôn chiếm 7,8%. Trình độ gia sản khoa, được điều tra thử để chỉnh sửa và học vấn của thai phụ khá cao, 26% thai phụ có đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha trình độ Đại học/SĐH, không có thai phụ nào mù là 0,789. chữ. Phần lớn thai phụ là cán bộ, viên chức - Quy ước đánh giá: mỗi câu trả lời đúng chiếm 24,4%, thu nhập bình quân đầu người được đánh giá là 1 điểm. Kiến thức chung về dưới 4 triệu đồng/tháng chiếm 73,3%. LMAT được tính bằng tổng số điểm của 3 nhóm Nguồn cung cấp kiến thức về LMAT. Các kiến thức CS trước, trong và sau sinh, tổng là 26 thai phụ tham gia NC được cung cấp kiến thức điểm. Nếu thai phụ có số điểm dưới 13 (< 50%) về LMAT từ người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ được tính là thiếu kiến thức, từ 13 đến 19 điểm cao nhất 71,9%, thông tin từ PTTT đại chúng (50-75%) là kiến thức trung bình (TB), trên 19 chiếm 51,1%, từ nhân viên y tế chiếm tỷ lệ câu (> 75%) được cho là có kiến thức tốt. Khi 34,1%, và 11,9% các thai phụ khi mang thai xét mối liên quan với các biến độc lập, kiến thức không tìm hiểu kiến thức LMAT từ bất kỳ nguồn LMAT được chia thành 2 mức đạt và không đạt: thông tin nào. không đạt là < 13 câu đúng (< 50% tổng số Kiến thức về LMAT Bảng 1. Đánh giá chung về kiến thức LMAT của thai phụ Kiến thức kém Kiến thức TB Kiến thức tốt Kiến thức về LMAT (< 50%) (50 - 75%) (> 75%) N % N % N % Kiến thức CS trước sinh 13 9,6 49 36,6 73 54,1 Kiến thức CS trong sinh 54 40 47 34,8 34 25,2 Kiến thức CS sau sinh 41 30,4 44 32,6 50 37 Kiến thức chung cả 3 giai đoạn 38 28,1 44 32,6 53 39,3 trước - trong - sau sinh Nhận xét: Tỷ lệ thai phụ đạt kiến thức tốt về CS trước sinh là 54,1% cao hơn so với thai phụ đạt kiến thức tốt về CS trong sinh (25,2%) và sau sinh (37%). Tỷ lệ thai phụ có kiên thức tốt về LMAT là 39,3%. Liên quan giữa đặc điểm chung và kiến thức LMAT Bảng 2. Mối liên quan giữa kiến thức LMAT với các đặc điểm chung Kiến thức LMAT Đặc điểm chung Không đạt (< 50%) Đạt (≥ 50%) Giá trị p N % n % 18 - < 24 tuổi 10 62,5 6 37,5 Nhóm tuổi 24 – 35 tuổi 25 22,9 84 77,1 0,04 > 35 tuổi 3 30 7 70 Nông thôn 27 34,6 51 65,4 Nơi ở Thành thị 11 19,6 45 80,4 0,135 Miền núi 0 0 1 100 Dân tộc kinh 38 28,4 96 71,6 Dân tộc 0,530 Dân tộc thiểu số 0 0 1 100 Không tôn giáo 28 29,2 68 70,8 Tôn giáo Phật giáo 6 27,3 16 72,7 0,888 Thiên chúa giáo 4 23,5 13 76,5 Tiểu học 3 50 3 50 Trình độ học vấn
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 THPT 12 35,3 22 64,7 Trung cấp, cao đẳng 6 23,1 20 76,9 Đại học,sau đại học 0 0 35 100 Lao động trí óc 2 4,8 42 95,2 Lĩnh vực nghề Lao động tay chân 36 41,9 50 58,1
- vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 sinh đẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thông tin về LMAT từ các nguồn: nhân viên y tế, thức. Vì vậy, cần tăng cường GDSK cho nhóm đối họ hàng/bạn bè, internet có tỷ lệ đạt về kiến tượng này. thức LMAT cao hơn so với nhóm còn lại. Sự khác Thai phụ có trình độ học vấn càng cao thì kiến biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (Bảng thức về LMAT càng tốt (Bảng 2). Theo NC tại 4). Kết quả này khá tương đồng với NC kiến thức Huế (2015), thai phụ có trình độ học vấn cao thì CS sau sinh (2015), tìm thấy liên quan giữa kiến kiến thức về CS trước và sau sinh sẽ tốt hơn các thức CS sau sinh của thai phụ với việc tiếp cận thai phụ có trình độ học vấn thấp [2]. Mối liên các thông tin từ nhân viên y tế, thông tin đại quan giữa kiến thức về LMAT với trình độ học chúng, internet, sách, cẩm nang và các thành vấn cho thấy việc phổ cập giáo dục, nâng cao viên khác trong gia đình [2]. Kết quả NC cho trình độ cho toàn dân sẽ góp phần cải thiện tích thấy tầm quan trọng của các nguồn thông tin cực hiểu biết về CS sức khỏe nói chung và kiến cung cấp từ nhân viên y tế, họ hàng, bạn bè và thức LMAT nói riêng. internet đối với kiến thức LMAT của các thai phụ. Nhóm thai phụ lao động trí óc có tỷ lệ điểm Vì vậy, cần khuyến khích thai phụ tăng cường đạt về kiến thức LMAT cao hơn so với nhóm lao tiếp nhận thông tin về LMAT từ các nguồn trên. động tay chân (Bảng 2). Các thai phụ lao động trí óc thường có trình độ học vấn cao, điều kiện V. KẾT LUẬN sống tương đối khá giả nên quan tâm nhiều hơn NC trên 135 thai phụ chúng tôi nhận thấy tỷ đến SKSS. Nhóm các thai phụ lao động tay chân lệ thai phụ thiếu kiến thức về LMAT là 28,1%, tỷ thường là làm nông, bận bịu với đồng áng, trình lệ thai phụ có kiến thức TB là 32,6% và 39,3% độ học vấn thấp, việc tiếp cận thông tin bị hạn thai phụ có kiến thức tốt về LMAT. Có mối liên chế, do đó kiến thức về LMAT sẽ thấp hơn. Vì quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức LMAT vậy, cần tăng cường công tác truyền thông giáo với tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu dục sức khỏe cho các nhóm đối tượng này. nhập bình quân đầu người, số lần mang thai và Nhóm thai phụ có thu nhập ≥ 4 triệu đồng số con hiện có, nguồn thông tin mà thai phụ /tháng có tỷ lệ điểm đạt về kiến thức LMAT cao nhận được từ: nhân viên y tế, họ hàng, bạn bè hơn so với nhóm thai phụ có thu nhập < 4 triệu và internet của các thai phụ với p< 0,05. (Bảng 2). Kết quả này khá tương đồng với NC về KIẾN NGHỊ kiến thức chăm sóc sau sinh của các thai phụ ở Cần tăng cường giáo dục về LMAT cho phụ Huế (2015) [2]. Các thai phụ có thu nhập cao thì nữ mang thai, nâng cao vai trò GDSK cho cán bộ điều kiện sống sẽ tốt hơn, cơ hội tiếp cận với các y tế, đặc biệt là lực lượng điều dưỡng, nữ hộ nguồn thông tin thường dễ dàng nên kiến thức sinh hoạt động tại các phòng khám, trạm y tế, tốt hơn. Vì vậy cần tăng cường các chính sách trung tâm CS sức khỏe bà mẹ trẻ em. Khi tiến đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, cải hành GDSK, nên phối hợp nhiều kênh thông tin, thiện chất lượng đời sống cho người dân, thông nhiều phương tiện truyền thông. Đẩy mạnh các qua đó sẽ góp phần nâng cao kiến thức về CS chương trình GDSK cho các nhóm thai phụ: SKSS cũng như LMAT. mang thai con đầu lòng, thu nhập và trình độ Liên quan giữa kiến thức LMAT với các học vấn thấp, dưới 24 tuổi và hạn chế trong việc đặc điểm tiền sử sản khoa. Bảng 3 cho thấy tiếp nhận các nguồn thông tin y tế, nhằm mục mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức tiêu nâng cao kiến thức về CS SKSS nói chung và LMAT với số lần mang thai và số con hiện có kiến thức LMAT nói riêng. (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cách chế biến thức ăn dặm tuyệt vời cho con
5 p | 181 | 27
-
Kiến thức làm mẹ – An toàn cho trẻ khi tắm
4 p | 80 | 13
-
Chọn tuổi mang bầu
4 p | 61 | 6
-
Đi bộ an toàn theo mỗi quý thai
3 p | 57 | 6
-
Những việc cần làm để đảm bảo an toàn cho con
5 p | 71 | 5
-
5 cách giúp bé an toàn với nước
2 p | 78 | 5
-
KIẾN THỨC SINH SẢN - GIẢM BIẾN CHỨNG CỦA THAI KỲ - 8
20 p | 71 | 4
-
Cẩm nang bỏ túi giúp mẹ tắm bé an toàn
6 p | 84 | 4
-
Các mẹ có nên cho trẻ ăn thịt cóc?
3 p | 60 | 4
-
Nghiên cứu kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014
11 p | 35 | 3
-
Hạ sốt an toàn cho bé nhờ lá ngải cứu
4 p | 92 | 3
-
Thực trạng kiến thức và thực hành làm mẹ an toàn của các bà mẹ sinh con tại cơ sở y tế công trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2019
6 p | 37 | 2
-
Kiến thức của các bà mẹ nuôi con nhỏ dưới 24 tháng tuổi về các biện pháp tránh thai
4 p | 71 | 2
-
Đánh giá kiến thức thực hành về làm mẹ an toàn của cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số 3 năm sau đào tạo tại tỉnh Hà Giang, 2014
6 p | 52 | 2
-
Thực phẩm an toàn cho bé mùa hè
4 p | 80 | 2
-
Thực trạng kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của nhân viên y tế tại cơ sở y tế công trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2019
6 p | 29 | 2
-
Điều kiện sống và thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở hai bản người dân tộc mông tại huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, năm 2011
7 p | 77 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn