Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con dưới 5 tuổi người đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng năm 2016
lượt xem 3
download
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp định lượng được tiến hành từ tháng 02/2016 - 6/2016 tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống trên 270 đối tượng là bà mẹ có con dưới 5 tuổi người Đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) nhằm (1) Mô tả kiến thức, thực hành về phòng bệnh tay chân miệng (TCM) và (2) Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM của bà mẹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 20,4% đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) có kiến thức đạt và 19,6% ĐTNC có thực hành đạt về phòng bệnh TCM.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con dưới 5 tuổi người đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng năm 2016
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ TÂN THANH, HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2016 Đỗ Quốc Tuyên1, Lê Thị Thanh Hương2 TÓM TẮT HAND-FOOT-MOUTH DISEASE FOR CHILDREN Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương UNDER 5 YEARS OF AGE IN TAN THANH COMMUNE, pháp định lượng được tiến hành từ tháng 02/2016 - 6/2016 LAM HA DISTRICT, LAM DONG PROVINCE, 2016 tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, mẫu được This cross sectional study was conducted from February chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống trên 270 đối 2016 to June 2016 in Tan Thanh commune, Lam Ha district, tượng là bà mẹ có con dưới 5 tuổi người Đồng bào dân tộc Lam Dong province. The study applied the systematic sampling thiểu số (ĐBDTTS) nhằm (1) Mô tả kiến thức, thực hành selection, with the sample size of 270 ethnic minority mothers về phòng bệnh tay chân miệng (TCM) và (2) Xác định một of children under five years of age with the purpose to số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh describe knowledge and practices of these mothers on the TCM của bà mẹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 20,4% prevention of hand-foot-mouth disease for their childre and đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) có kiến thức đạt và 19,6% the associations with mothers’ knowledge and practice on ĐTNC có thực hành đạt về phòng bệnh TCM. Nghiên cứu the prevention of hand-foot-mouth disease. Results of the đã xác định được một số liên quan có ý nghĩa thống kê giữa study showed that there were 20.4% mothers aqquired kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM của bà mẹ với tình appropriate knowledge, while 19.6% of them reported trạng mắc bệnh của con (p
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 disease, mothers of children under five years of age, ethnic giao tiếp và trả lời phỏng vấn. Nghiên cứu tiến hành từ tháng minority group. 02/2016 - 6/0216 tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang có Bệnh tay chân miệng (TCM) là bệnh nhiễm vi rút cấp phân tích tính, lây truyền theo đường tiêu hóa và tiếp xúc trực tiếp với Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: dịch tiết người bệnh, thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và có khả năng gây thành dịch lớn. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh Z2(1-α⁄2 ) p(1-p) là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở n= ------------------------------------ dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, d2 đầu gối, mông. Bệnh có thể diễn biến nặng và tử vong nếu Trong đó: không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Tại nước ta, bệnh Z: Hệ số tin cậy, với α = 0,05, Z(1 - α/2) = 1,96. TCM gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các địa phương trong cả p: Tỷ lệ bà mẹ có thực hành đạt về phòng chống bệnh nước, số mắc thường tăng từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng TCM, tham khảo từ nghiên cứu của Phạm Văn Thanh tại Đăk 9 đến tháng 12 [4]. Cho đến nay, bệnh chưa có vắc xin phòng, Lăk (2012), p = 0,18 [6] chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Biện pháp tuyên truyền nâng d: Độ chính xác kỳ vọng, chọn d = 0,05. cao kiến thức, thực hành và phát hiện sớm các biểu hiện của Theo công thức trên thì cỡ mẫu tối thiểu đưa vào bệnh là chủ yếu trong phòng bệnh TCM hiện nay [4]. nghiên cứu là 226. Để tránh thiếu hụt mẫu chúng tôi cộng Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu mô tả cắt ngang có thêm 20% và cỡ mẫu cuối cùng đưa vào nghiên cứu là 270 phân tích của Phan Trọng Lân, Lê Thị Thanh Hương và cộng bà mẹ. Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống sự về kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến với khoảng cách mẫu k = 2. phòng chống bệnh TCM của người chăm sóc chính trẻ dưới 2.3. Phương pháp thu thập số liệu 5 tuổi tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2013, cho Nghiên cứu sử dụng bộ phiếu phỏng vấn kiến thức, thực thấy tỷ lệ đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) có kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM của bà mẹ có con dưới 5 tuổi người hành chung đạt yêu cầu lần lượt là 62,8% và 45,2%. Nghiên ĐBDTTS để thu thập các biến số sau: cứu cũng xác định yếu tố liên quan giữa kiến thức và thực Thông tin chung: Tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề hành về phòng chống bệnh TCM. ĐTNC có kiến thực đạt về nghiệp, kinh tế hộ gia đình, con đã từng mắc TCM, được phòng chống bệnh TCM có thực hành cao gấp 5,8 lần các nghe thông tin về TCM... ĐTNC có kiến thức không đạt. Sự khác biệt này có ý nghĩa Kiến thức phòng bệnh TCM: Tác nhân gây bệnh, biểu thống kê (p
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Bảng 3. 1 Thông tin chung của ĐTNC (n=270) Tỷ lệ Tiền sử mắc Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ % Hộ gia đình Tần số Tần số Tỷ lệ % % bệnh của con Không làm nông 11 4,1 Hộ nghèo 70 25,9 Đã mắc 57 21,1 Làm nông 259 95,9 Không nghèo 200 74,1 Chưa mắc 213 78,9 Trình độ Tỷ lệ Dân tộc Tần số Tỷ lệ % Tần số Nhóm tuổi Tần số Tỷ lệ % học vấn % Nùng 59 21,9 Mù chữ 22 8,1 ≤ 25 137 50,7 Dao 61 22,6 Tiểu học 51 18,9 26 - 35 115 42,6 K’Ho 75 27,7 THCS 118 43,7 Thái, Tày, Cill 75 27,8 THPT trở lên 89 29,3 > 35 18 6,7 Kết quả Bảng 3.1 cho thấy đa số ĐTNC trong độ tuổi ≤ Thực hành chung của bà mẹ người ĐBDTTS về phòng 25 (50,7%). Về thành phần dân tộc, tập trung nhiều là bà mẹ bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi được trình bày ở Biểu đồ 3.2. người dân tộc K’Ho (27,7%), dân tộc Dao (22,6%), dân tộc Nùng (21,9%). Về trình độ học vấn (TĐHV) chủ yếu các bà Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thực hành chung của ĐTNC mẹ có trình độ trung học cơ sở (THCS) (43,7%), làm nông chiếm đa số (95,9%), gia đình thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo 19.6 (25,9%), bà mẹ có con đã mắc bệnh TCM là (21,1%). 3.2 Kiến thức, thực hành của bà mẹ người ĐBDTTS về phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi Kiến thức chung của ĐTNC về phòng bệnh TCM cho trẻ 80.4 dưới 5 tuổi được trình bày ở Biểu đồ 3.1. Thực hành đạt Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức chung về phòng Thực hành không đạt bệnh TCM Từ Biểu đồ 3.2 tổng hợp kết quả nghiên cứu về thực hành 20,4% phòng bệnh TCM bao gồm: tần suất rửa tay bằng xà phòng (RTBXP) của ĐTNC trước và sau khi thực hiện các hành vi 79,6% vệ sinh cá nhân, tần suất vệ sinh nhà ở, vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ chơi cho trẻ... theo thang điểm đánh giá cho thấy, có 19,6% bà mẹ đạt về thực hành phòng bệnh TCM và 80,4% Kiến thức đạt bà mẹ không đạt thực hành về phòng bệnh TCM. Kiến thức không đạt 3.3 Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi của bà mẹ người Tổng hợp kết quả nghiên cứu về kiến thức phòng bệnh ĐBDTTS TCM bao gồm: Đường lây truyền, biểu hiện nhận biết bệnh, Bảng 3.2 trình bày một số yếu tố liên quan với kiến thức, nguy cơ mắc bệnh, các biện pháp phòng bệnh TCM theo thực hành phòng bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi của các bà thang điểm đánh giá cho thấy, có 20,4% ĐTNC đạt về kiến mẹ tham gia nghiên cứu. thức phòng bệnh TCM và 79,6% ĐTNC không đạt kiến thức về phòng bệnh TCM. 16 SỐ 35- Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 Bảng 3.2 Mối liên quan giữa số nguồn thông tin bệnh TCM bà mẹ tiếp nhận được, tiền sử mắc bệnh của con với kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM của bà mẹ Kiến thức Thực hành Tình Kiến thức phòng Thực hành phòng Số phòng bệnh TCM phòng bệnh TCM trạng bệnh TCM bệnh TCM nguồn bệnh thông tin Không của Không Đạt Không đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt đạt con đạt 114 9 110 13 Đã 18 39 32 25 1 nguồn (92,7%) (7,3%) (89,4%) (10,5%) mắc (31,5%) (68,5%) (56,1%) (43,9%) Hai 101 46 107 40 Chưa 197 16 185 28 nguồn (68,7%) (31,3%) (72,8%) (27,2%) mắc (92,5%) (7,5%) (86,9%) (13,1%) trở lên 215 55 217 53 Tổng 215 55 217 53 Tổng số (79,6%) (20,4%) (80,4%) (19,6%) số (79,6%) (20,4%) (80,4%) (19,6%) OR = 5,77; OR = 3,16; OR=0,04; OR=0,19; 95% CI= [2,59-12,84], 95% CI= [1,58 -6,35], 95% CI= [0,01-0,10]; 95% CI=[0,09 - 0,38]; p
- EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3.4 Liên quan giữa kiến thức với thực hành chung được thực hiện vào năm 2016, khu trú trên 1 xã trọng điểm về phòng bệnh TCM về bệnh TCM và trong các năm từ 2011 đến nay có nhiều chương trình truyền thông về phòng bệnh TCM được thực Thực hành Kiến thức Tổng số hiện qua các kênh khác nhau. Chính vì vậy, ĐTNC trong Chưa đạt Đạt nghiên cứu này tôi có thể được tiếp nhận thông tin nhiều hơn Chưa đạt 187 (87%) 28 (13,0%) 215 (79,7%) so với nghiên cứu của Phạm Văn Thanh được thực hiện vào năm 2011, thời điểm mà bệnh TCM mới bắt đầu xuất hiện Đạt 30 (54,5%) 25 (45,5%) 55 (20,3%) tại khu vực. 217 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của Tổng số 53 (19,6%) 270 (100%) (80,4%) bà mẹ về phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ dưới 5 tuổi OR = 5,56; 95% CI = [2,75-11,24], p < 0,001 Số lượng nguồn thông tin mà bà mẹ nhận được, phản ánh sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 Nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ mô tả kiến thức, thực Thực hành chung về phòng bệnh TCM của bà mẹ có con hành và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con dưới 5 tuổi dưới 5 tuổi người ĐBDTTS chưa cao, tỷ lệ bà mẹ có thực là người ĐBDTTS, trên phạm vi của một xã nên chỉ có tính hành chung đạt 19,6%. Nghiên cứu này tìm ra 3 mối liên đại diện cho quần thể ở xã nghiên cứu. Đánh giá thực hành quan: Liên quan giữa kiến thức, thực hành với nguồn thông của ĐTNC chỉ thông qua phỏng vấn, chưa có điều kiện để tin về bệnh TCM bà mẹ tiếp cận được, về tình trạng mắc quan sát trực tiếp. bệnh của con cũng như kiến thức có liên quan đến thực hành phòng bệnh TCM. IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Bà mẹ cần được cập nhật kiến thức, thực hành về phòng Kiến thức chung về phòng bệnh TCM của bà mẹ có con bệnh TCM cho trẻ như kiến thức về đường lây truyền bệnh, dưới 5 tuổi người ĐBDTTS chưa cao, tỷ lệ bà mẹ có kiến triệu chứng của bệnh, các yếu tố nguy cơ, các biện pháp thức chung đạt yêu cầu 20,4%. Kiến thức về nhận biết các phòng bệnh TCM... Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá dấu hiệu, triệu chứng của bệnh, yếu tố nguy cơ dễ mắc bệnh, nhân cho mẹ, cho trẻ trước và sau khi thực hiện các hành vi cách phòng bệnh đều chưa đầy đủ. có hại cho sức khỏe. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Phan Trọng Lân, Lê Thị Thanh Hương và cs (2014), "Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh TCM của người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội", Tạp chí Y học Dự phòng, Tập XXIV(Số 5). tr. 52-58. 2. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2011), Báo cáo khảo sát sơ bộ về bệnh tay chân miêng tại các tỉnh phía Nam, Hà Nội. 3. Cao Thị Thúy Ngân (2012), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 3 tuổi tại phường Trung Liệt quận Đống Đa, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội. tr. 32-59. 4. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 581/QĐ-BYT ngày 24/2/2012, Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh Tay Chân Miệng, Hà Nội. 5. Viện Chiến lược và Chính sách y tế (2012), Báo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông về phòng chống bệnh tay chân miệng tại một số địa phương, Hà Nội. 6. Phạm Văn Thanh (2012), Nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở huyện CưM'gar, tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Chuyên khoa I - Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội. SỐ 35 - Tháng 11+12/2016 Website: yhoccongdong.vn 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Đánh giá kết quả can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã An Lão, Bình Lục, Hà Nam
27 p | 111 | 13
-
Nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh thủy đậu của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu năm 2021-2022
8 p | 14 | 8
-
Kiến thức, thực hành phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ của bà mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi tại xã Minh Khai, huyện Hoài Đức, Hà Nội
5 p | 31 | 6
-
Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Quảng Ninh, Quảng Bình năm 2022
6 p | 23 | 6
-
Can thiệp giáo dục sức khỏe làm thay đổi kiến thức thực hành phòng bệnh ung thư cổ tử cung cho phụ nữ đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Nam Định
5 p | 9 | 5
-
Khảo sát kiến thức, thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế, năm 2016
14 p | 61 | 5
-
Kiến thức, thực hành phòng chống tàn tật do bệnh phong của bệnh nhân phong tỉnh Bạc Liêu năm 2011 và một số yếu tố liên quan
6 p | 78 | 5
-
Kiến thức, thực hành phòng bệnh Uốn ván sơ sinh của các bà mẹ dân tộc thiểu số có con dưới 1 tuổi và một số yếu tố liên quan, tại huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước năm 2012
6 p | 103 | 5
-
Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng năm 2014
5 p | 34 | 4
-
Kiến thức, thực hành phòng bệnh sốt rét của người dân xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông năm 2019 và một số yếu tố liên quan
8 p | 56 | 3
-
Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, năm 2018
6 p | 91 | 3
-
Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh viêm gan B của người nhà người bệnh viêm gan B tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương năm 2022
4 p | 10 | 2
-
Kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm viêm gan B của người bệnh mới vào điều trị tại Khoa Nghiên cứu và Điều trị Viêm gan Bệnh viện Chợ Rẫy
11 p | 33 | 2
-
Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sởi của phụ nữ mang thai tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh năm 2020 và một số yếu tố liên quan
5 p | 39 | 2
-
Kiến thức, thực hành phòng biến chứng bàn chân của người bệnh đái tháo đường tuýp 2 tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an, 2012
5 p | 23 | 2
-
Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An, 2019
7 p | 56 | 2
-
Kiến thức, thực hành phòng bệnh lao của người nhà bệnh nhân lao phổi đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng năm 2023 và một số yếu tố liên quan
13 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn