Kinh nghiệm lãnh đạo trong quá trình chuyển đổi số ở một số quốc gia và gợi ý cho Việt Nam
lượt xem 5
download
Bài viết Kinh nghiệm lãnh đạo trong quá trình chuyển đổi số ở một số quốc gia và gợi ý cho Việt Nam đưa ra các gợi ý cho các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, bắt kịp thời cơ trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh nghiệm lãnh đạo trong quá trình chuyển đổi số ở một số quốc gia và gợi ý cho Việt Nam
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Đào Mộng Anh Trường Đại học Thủy lợi, email: daoanh@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG theo dõi và tham gia vào phát triển kỹ thuật số. Hiểu biết về kỹ thuật số, một phần được Công cuộc chuyển đổi số đang diễn ra hiểu là làm chủ các kỹ năng để sử dụng các mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu từ đó mang công cụ và dịch vụ kỹ thuật số, phương tiện đến các cơ hội tăng năng suất lao động, thúc truyền thông và kiến thức thông tin, bao gồm đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực kiến thức và kỹ năng cần thiết để tìm, phân cạnh tranh cho các quốc gia. Việt Nam hiện tích, đánh giá thông tin. nay mới bắt đầu những bước đi đầu tiên trên con đường chuyển đổi số để đưa nền kinh tế 3.1.1.2. An ninh kỹ thuật số bước vào kỷ nguyên số. Trên thế giới, một số Chuyển đổi kỹ thuật số thay đổi xã hội một quốc gia đã sớm đưa ra những chương trình cách rộng hơn so với các công nghệ khác hành động cụ thể, những chiến lược quốc gia trong quá khứ, từ đó đòi hỏi yêu cầu khắt khe chi tiết nhằm thực hiện thành công quá trình hơn về bảo mật. Mục tiêu của an ninh kỹ chuyển đổi số. Thông qua sự phân tích những thuật số là tạo môi trường giúp các các cá kinh nghiệm của các quốc gia trong quá trình nhân, các công ty và tổ chức tin tưởng trong lãnh đạo chuyển đổi số, bài viết đưa ra các việc sử dụng các dịch vụ kỹ thuật số. gợi ý cho các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam để thúc đẩy quá 3.1.1.3. Đổi mới kỹ thuật số trình chuyển đổi số, bắt kịp thời cơ trong thời Mục tiêu đổi mới kỹ thuật số đòi hỏi sự đại cách mạng công nghiệp 4.0. tồn tại của các điều kiện cạnh tranh nhằm tạo và lan truyền các sản phẩm và dịch vụ mới 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hoặc được cải tiến có giá trị đối với xã hội, Bài viết sử dụng phương pháp tổng hợp, công ty, môi trường và cá nhân. Đổi mới có phân tích, so sánh từ các kết quả nghiên cứu thể giúp giải quyết những thách thức mà xã về quá trình chuyển đổi số ở các quốc gia tiên hội đang phải đối mặt và góp phần xây dựng phong trong quá trình này, từ đó đưa ra các một xã hội hiện đại và bền vững bằng cách bài học kinh nghiệm phù hợp với tình hình kết hợp kiến thức theo những cách mới hoặc thực tiễn của Việt Nam. bằng một cách suy nghĩ hoàn toàn mới. 3.1.1.4. Lãnh đạo kỹ thuật số 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mục tiêu lãnh đạo kỹ thuật số đòi hỏi các 3.1. Kinh nghiệm lãnh đạo của một số hoạt động được cải thiện, phát triển và nâng quốc gia cao thông qua quản trị, đo lường và theo dõi. 3.1.1. Kinh nghiệm của Thụy Điển Chính phủ cần nỗ lực tập trung vào việc tận dụng tối đa các cơ hội được mang đến nhờ 3.1.1.1. Nâng cao năng lực kỹ thuật số chuyển đổi số và hạn chế các rủi ro bên cạnh Đây là mục tiêu yêu cầu người dân làm việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi số. Các quen với các công cụ, dịch vụ và có khả năng nhà lãnh đạo cũng cần tạo ra không gian 354
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 chuyển đổi số an toàn để phát triển sự hợp tác 3.1.2.3. Dịch vụ chính phủ kỹ thuật số giữa các khu vực công. Ủy ban số hóa Thụy Singapore xây dựng Trung tâm Xuất sắc Điển xác định khung pháp lý là chìa khóa (Center of Excellence) - nơi hội tụ các chuyên quan trọng cho quá trình chuyển đổi số. Bên gia kỹ thuật để xây dựng chính phủ kỹ thuật cạnh đó, phát triển khả năng phân tích, đánh số. Các chuyên gia sẽ có thể đưa ra hướng dẫn giá và đo lường sự phát triển cũng đóng vai về khoa học dữ liệu, cơ sở hạ tầng CNTT, phát trò to lớn trong quá trình chuyển đổi số. triển ứng dụng, cảm biến và IoT, an ninh mạng 3.1.1.5. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số và phát triển không gian địa lý. Bên cạnh đó, Để mục tiêu chuyển đổi số thành công, Cổng thông tin tài trợ kinh doanh cho phép chính phủ cần cải thiện và củng cố cơ sở hạ các doanh nghiệp sử dụng cùng một thông tin tầng cho lĩnh vực thông tin liên lạc để truyền để kêu gọi vốn, tài trợ từ nhiều nguồn khác dữ liệu thông tin. Cơ sở hạ tầng băng thông nhau; cổng LicenceOne cho phép các doanh rộng cung cấp nhiều cơ hội hơn để truy cập nghiệp đăng ký, sửa đổi, gia hạn hoặc chấm các dịch vụ xã hội, quản kinh doanh và đóng dứt giấy phép từ nhiều cơ quan cùng một lúc. góp cho sự gắn kết xã hội. Với một xã hội 3.1.2.4. Kiến tạo trung tâm công nghệ hiện đại, xây dựng cơ sở hạ tầng là một điều Singapore đã thực hiện thành công kế kiện tiên quyết, và số hóa lại phụ thuộc vào hoạch trở thành trung tâm khởi nghiệp ở khu tính hiệu quả của cơ sở hạ tầng. vực Đông Nam Á. Sự ra đời của chương trình 3.1.2. Kinh nghiệm của Singapore Doanh nhân đầu tiên cũng như các khoản tài trợ sáng lập đã tài trợ cho các doanh nghiệp 3.1.2.1. Tạo lập API liên bộ, ngành khởi nghiệp. Các chính sách kết hợp với việc Người dùng có thể truy cập vào các bộ dữ tạo ra một cơ sở hạ tầng cho phép các doanh liệu có sẵn công khai từ 70 cơ quan nhà nước nghiệp dễ dàng truy cập dữ liệu công cộng thông qua cổng data.gov.sg. Hơn nữa, các đang khuyến khích đổi mới khoa học dữ liệu. nhà phát triển có thể truy cập các API trao Điều khác biệt giữa Singapore với các quốc quyền cho các doanh nghiệp để tối ưu hóa gia khác là khả năng sẵn sàng hành động, ứng khả năng quản lý thuế của họ thông qua cổng phó với yêu cầu thành lập chính sách CNTT. thông tin API IRAS. Cơ quan Giao thông Các chính sách được theo dõi liên tục và sẽ có đường bộ, Cơ quan tái phát triển đô thị và Cơ thay đổi ngay lập tức đối với những cách thức quan tiền tệ Singapore cũng như các đơn vị kinh doanh mới, cho phép chuyển đổi kỹ thuật khác có cổng thông tin chuyên dụng, từ đó số xảy ra từ trên xuống và từ dưới lên. việc truy cập dữ liệu trở nên dễ dàng hơn. 3.1.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 3.1.2.2. Các dự án chiến lược 3.1.3.1. Giáo dục Singapore đang triển khai một số dự án chiến lược để các ứng dụng số được triển Giáo dục được đặt ở một vị trí quan trọng khai vào cuộc sống nhanh hơn. Một vài sáng trong văn hóa Hàn Quốc. Hệ thống giáo dục tập trung vào các môn khoa học cơ bản như kiến đang được triển khai như: Toán và Khoa học, đây là những môn khoa Môi trường phát triển hoạt động cốt lõi học đặt nền móng cho rất nhiều ngành kỹ thuật và eXchange (CODEX) cung cấp cơ sở cho công nghệ trong nền kinh tế số. Các trường việc chia sẻ thông tin dữ liệu. học đã tích hợp công nghệ vào các cấp của hệ Thanh toán điện tử được triển khai trên thống giáo dục, vì vậy các thế hệ học sinh Hàn nền tảng PayNow cho phép thanh toán tức Quốc đã làm quen với công nghệ từ sớm. thời giữa các ngân hàng ở Singapore. Hệ thống Nhận dạng số quốc gia cho 3.1.3.2. Chính phủ phép cư dân Singapore giao dịch kỹ thuật số Theo thống kê từ OECD, khoảng 91 tỷ một cách thuận tiện và an toàn với Chính phủ USD đã được đầu tư để phát triển công nghệ, và khu vực tư nhân. đây là quốc gia có đầu tư lớn thứ hai thế giới 355
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 (sau Israel) vào công nghệ. Với việc dẫn đầu 3.2.3. Chất lượng nguồn nhân lực thế giới vào đầu tư cho công nghệ tương lai, Chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò Hàn Quốc đã có sự chuẩn bị cho cuộc Cách rất quan trọng trong quá trình chuyển đổi số mạng công nghiệp lần thứ tư với các thành vì con người là chủ thể chính trong quá trình phố công nghệ thông minh. hoạch định, thực thi, triển khai và đánh giá 3.1.3.3. Tầm nhìn tương lai: thành phố quá trình chuyển đổi số. Trước hết, đó là việc thông minh, Internet vạn vật và mạng 5G mở rộng và nâng cao chất lượng lao động trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ, Dự án Thành phố thông minh mang lại trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật... cộng đồng an toàn, cải thiện giao thông, nâng Bên cạnh đó, chính phủ cũng cần nâng cao cao mức sống và ứng dụng Internet vạn vật trình độ quản lý của những nhà hoạch định nhằm khiến cuộc sống trở nên thuận tiện và chính sách, các cán bộ tham gia vào quá trình dễ dàng hơn. Hơn nữa, Hàn Quốc là quốc gia hoạch định quá trình chuyển đổi số. Cuối đi đầu trong việc phát triển mạng không dây. cùng, các doanh nghiệp - những chủ thể quan Mạng 5G được kỳ vọng sẽ trở thành cơ sở hạ trọng trong quá trình chuyển đổi số cũng cần tầng cho Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. chủ động cập nhật, nghiên cứu về quá trình này nhằm nắm bắt được những xu thế, tận 3.2. Một số kinh nghiệm và bài học cho dụng được những ưu thế của công nghệ số. Việt Nam 3.2.4. Xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ 3.2.1. Vai trò quan trọng của Chính phủ thuật số trong quá trình chuyển đổi số Quá trình chuyển đổi số gắn liện với quá trình xây dựng cơ sở vật chất, nâng cấp hạ Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế quốc tầng kỹ thuật đặc biệt là hạ tầng kỹ thuật số dân gắn liền với nền kinh tế giới với xu để tạo tiền đề cho quá trình chuyển đổi số. hướng hội nhập kinh tế quốc tế do đó Việt Cần lưu ý phát triển đồng bộ cả hạ tầng số, Nam có thể sẽ đối mặt với sự cạnh tranh từ các nền tảng số, các công nghệ số cho từng các quốc gia khác trên thế giới trong quá lĩnh vực của nền kinh tế. trình theo đuổi lợi ích cho quốc gia mình vì vậy trong quá trình hội nhập luôn gắn với sự 4. KẾT LUẬN quản lý và định hướng từ nhà nước. Hơn nữa, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là Việt Nam đang đặt ra các mục tiêu quốc gia một giai đoạn mới của loài người với những về chuyển đổi số vì vậy cần có sự xây dựng đóng góp đột phá của khoa học công nghệ và và quy hoạch từ chính phủ để có sự phát triển chuyển đổi số là cách thức để thực hiện giai đồng bộ trong quá trình chuyển đổi số. đoạn này. Chuyển đổi số phải được thực hiện trên nền tảng của các công nghệ số hay 3.2.2. Xây dựng và hoàn thiện thể chế chuyển đổi số là quá trình con người thay đổi phương thức sản xuất với các ứng dụng công Quá trình chuyển đổi số diễn ra trong nghệ. Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam khuôn khổ của thể chế, thể chế cần được xây đang có những bước đi đầu tiên để bắt đầu dựng và hoàn thiện trước khi diễn ra quá trình chuyển đổi số và đây là cơ hội vô giá của chuyển đổi số, việc xây dựng thể chế và thực Việt Nam để phát triển kinh tế và đất nước. thi thể chế cần có thời gian nghiên cứu, phân tích, ban hành và điều chỉnh nên việc thực 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO hiện sớm và chính xác sẽ đóng góp rất lớn vào [1] Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo hiệu quả quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam. trình chính sách kinh tế - xã hội. [2] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vì vậy, một hệ thống thể chế phù hợp và hỗ (1996), Bài giảng Quản lý kinh tế. trợ cho chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng [3] Hồ Tú Bảo (2020), Thời chuyển đổi số, trí và là nền tảng cho các hoạt động chuyển đổi tuệ nhân tạo và khoa học dữ liệu, http://www.jaist.ac.jp/~bao/VNAlectures/D số diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả. Slop1HoBao(M3).pdf. 356
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sự lãnh đạo của Đảng-nhân tố quyết định thắng lợi của CM T8
5 p | 372 | 159
-
Thành tựu và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới
6 p | 119 | 12
-
Thời kỳ đổi mới và công tác Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa: Phần 2
176 p | 101 | 10
-
Cải cách nền hành chính nhà nước và vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam: Phần 2
97 p | 93 | 9
-
Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Kinh nghiệm tổ chức thực hiện từ trường Đại học Tây Đô
10 p | 70 | 6
-
Vai trò nghiên cứu xã hội học trong sự lãnh đạo của đảng cộng sản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Bungari
0 p | 122 | 5
-
Sự lãnh đạo với Trách nhiệm: Tạo ra hệ giá trị đánh giá kết quả
0 p | 77 | 5
-
Thời kỳ 1930-1945 và công tác xây dựng cơ quan lãnh đạo cấp trung ương, xứ ủy của Đảng: Phần 1
169 p | 50 | 5
-
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986
8 p | 14 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch (1992 - 2008)
134 p | 34 | 5
-
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
6 p | 38 | 4
-
Một số kết quả và kinh nghiệm thực tiễn 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13 Hội nghị Trung ương 5 khóa IX (03/2002) về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
7 p | 15 | 4
-
Phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị - nhiệm vụ trọng tâm đưa Lý Sơn phát triển mạnh về kinh tế, vững về quốc phòng, an ninh
5 p | 26 | 3
-
Mấy kinh nghiệm lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện mục tiêu 5 tấn thóc một héc-ta trên toàn bộ diện tích cấy lúa của Tỉnh uỷ Thái Bình
10 p | 56 | 2
-
Vài kết quả và kinh nghiệm bước đầu của Cẩm Giàng trong việc thi hành Nghị quyết của Trung ương về "kiện toàn sự lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện của các huyện ủy"
10 p | 45 | 1
-
Kinh nghiệm vận động quần chúng của đồng chí Thân
5 p | 38 | 1
-
Sự lãnh đạo của tỉnh ủy Thái Bình đối với việc thực hiện cách mạng kỹ thuật trong nông nghiệp
13 p | 17 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn