Kinh nghiệm nuôi trăn
lượt xem 83
download
Trăn thường sống theo cặp, nơi râm mát, ẩm ướt… ; ngủ nghỉ ban ngày, ban đêm hoạt động và kiếm ăn. Mùa đông, trăn thường tìm nơi ấm áp để ngủ đông, các mùa khác kiếm ăn, sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Thức ăn của trăn bao gồm các loại động vật máu nóng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh nghiệm nuôi trăn
- Kỹ thuật nuôi trăn I. Giống và đặc điểm giống: Trăn thường sống theo cặp, nơi râm mát, ẩm ướt… ; ngủ nghỉ ban ngày, ban đêm hoạt động và kiếm ăn. Mùa đông, trăn thường tìm nơi ấm áp để ngủ đông, các mùa khác kiếm ăn, sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Thức ăn của trăn bao gồm các loại động vật máu nóng. Trăn có tập tính ăn mồi cử động, bắt mồi bằng cách đớp, ngoạm, rồi cuộn ép con mồi cho đến chết mới nuốt. Răng trăn cong vào trong và nhờ cấu tạo của xương hàm mở rộng nên có thể nuốt được những con mồi lớn. Quá trình sinh trưởng, phát triển phải trải qua những lần lột da. Sự lột da không diễn ra theo một chu kỳ nhất định. Trăn lột da nhằm rũ bỏ lớp da cũ, già cỗi, chật chội, tạo điều kiện cho tế bào mới phát triển tốt hơn. Khi sắp lột da, trăn không ăn mồi, tính trở nên hung dữ, da chuyển từ màu sẫm sang màu trắng, thích chỗ yên tĩnh hay trầm mình trong nước. Lớp da mới mang màu sắc đẹp, mềm bóng. Sau 20 ngày da trăn trở lại bình thường, trăn khỏe và lớn nhanh... II. Chọn giống: Căn cứ gia phả: Về khả năng sinh trưởng, phát triển, sinh sản, về thức ăn và chăm sóc nuôi dưỡng… của thế hệ trước. Căn cứ bản thân: Về khả năng sinh trưởng, phát triển, sinh sản, về thức ăn và chăm sóc nuôi dưỡng… của bản thân cá thể. Chọn những con lớn nhất, lanh lợi, siêng bắt mồi, thân hình dài, màu sắc đẹp, da bóng… III. Chuồng nuôi: Chuồng nuôi thường là hình hộp chữ nhật, có bộ khung bằng gỗ hoặc sắt thép, xung quanh là lưới thép, có lỗ nhỏ hơn đầu trăn, cửa ra vào ở mặt trước chuồng và có khoá. Kích thước của chuồng có chiều dài tối thiểu bằng chiều dài tối đa của trăn, chiều rộng và chiều cao có tỷ lệ tương ứng cho phù hợp với sự hoạt động của trăn và việc chăm sóc nuôi dưỡng. Chuồng nuôi cách mặt đất 30-50cm để dễ dàng vệ sinh... Với kích thước chuồng 3m x 1m x 1m, có thể nuôi 10 con trăn từ 1-2 tháng tuổi cho tới lúc bán thịt, thường là 1-2 năm, hiệu quả kinh tế cao.
- Nếu nuôi lâu hơn, trăn lớn hơn thì tăng thêm kích thước chuồng nuôi. Chuồng nuôi phải có máng nước cho trăn uống. Cũng có thể rào lưới thép hoặc xây tường xung quanh một khoảng vườn. Trong vườn chia làm 3 phần: Một phần nhà có mái che mưa nắng, nền chuồng láng xi măng dốc từ 4-6 độ, thay cho hang động tự nhiên để trăn trú ngụ, một phần có cây xanh bóng mát, một phần là hồ nước có độ sâu 20-40cm để trăn ngâm mình tắm mát và uống nước. IV. Thức ăn và khẩu phần ăn: Thức ăn cho trăn bao gồm các loại động vật máu nóng như chó mèo, gà, vịt, ngan, ngỗng, thỏ, chuột... hoặc thịt gia súc, gia cầm hay phế phụ phẩm giết mổ gia súc, gia cầm, trong đó chuột là mồi trăn thích nhất. Trăn có tập tính ăn mồi cử động, muốn trăn ăn mồi không cử động thì phải tập hay dùng que đung đưa mồi thì trăn mới ăn (đớp). Khẩu phần thức ăn: Trăn dưới 6 tháng tuổi, định lượng thức ăn bằng 30% trọng lượng cơ thể/tháng, chia làm 7-10 lần; trăn trên 6 tháng đến 1 năm tuổi, định lượng thức ăn bằng 20% trọng lượng cơ thể/tháng, chia làm 5-6 lần; trăn trên 1 năm tuổi, định lượng thức ăn bằng 10% trọng lượng cơ thể/tháng, chia làm 2-4 lần. Nước uống: Tốt nhất nên cung cấp đầy đủ nước sạch và mát cho trăn tắm và uống tự do. V. Chăm sóc nuôi dưỡng: Trăn đực, trăn cái phải nuôi riêng để tiện theo dõi, quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng… Quá trình sinh trưởng, phát triển phải trải qua những lần lột da. Sau khi lột da nếu được cung cấp thức ăn đầy đủ, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, tốc độ tăng trưởng của trăn có thể tăng nhanh hơn 2-3 lần. Tuổi thành thục sinh dục của trăn trên hai năm. Trăn động dục theo mùa, thường từ tháng 3-8 âm lịch, trăn nuôi nhốt có thể muộn hơn… Khi động dục, trăn cái, bò tới bò lui tìm chỗ trống chui ra tìm đực, đồng thời tiết ra chất dịch có mùi đặc trưng để báo hiệu và quyến rũ trăn đực. Đây là thời điểm phối giống thích hợp, cho trăn đực và trăn vào chung một chuồng, chúng sẽ quấn quýt, xoắn chặt với nhau và giao phối 2-3 giờ liền.
- Trăn mang thai trên 3 tháng thì đẻ trứng. Trước khi trăn đẻ, phải chuẩn bị ổ đẻ (bằng rơm rạ, vải vụn…), chuồng nuôi phải sạch sẽ, yên tĩnh, tránh mùi lạ... Trăn đẻ 10-100 trứng, trăn lớn đẻ nhiều, trăn nhỏ đẻ ít nhưng kích thước và trọng lượng quả trứng thường tương đương nhau, trung bình mỗi trứng nặng 100-130g, thời gian đẻ kéo dài một vài giờ đến một vài ngày. Đẻ xong, trăn cái khoanh tròn thành ổ, đầu ngóc lên chính giữa vừa ấp trứng vừa quan sát trong suốt thời gian ấp. Trong thời gian ấp, cho trăn ăn từ từ, không cho ăn nhiều một lúc, thức ăn dồn cục khó tiêu. Trứng được ấp liên tục 60 ngày thì nở, tỷ lệ nở 40-80%. Khi trứng đến thời kỳ nở, chúng ta có thể lấy ra cho vào khay nở tự tạo. Khay nở tự tạo có nhiệt độ tương đương với nhiệt độ của ổ ấp để trứng tiếp tục nở. Khi nở, trăn con dùng đầu và thân tách khỏi vỏ trứng chui ra. Trứng chưa nở không nên xé vỏ, xé vỏ sớm trăn nở ra khó nuôi. Trăn con mới nở có trọng lượng trung bình 100g, dài 40-60cm. Sau khi ra khỏi vỏ trứng, trăn con bắt đầu vận động và làm quen với môi trường sống mới. Sau khi nở 10-15 ngày có thể cho trăn con ăn hỗn hợp thức ăn xay nhuyễn (thịt heo, bò, vịt, gà, cá, các loại khoảng 100g, 25g sữa, một quả trứng và sinh tố (nếu có), bơm vào miệng cho trăn (đầu bơm phải gắn ống cao su mềm), mỗi ngày vài ba lần. Trên 10 ngày tuổi có thể băm nhỏ mồi rồi dùng tay đút cho trăn ăn. Khi cho trăn ăn, một tay nắm phần cổ lần lần tới phần đầu, bóp nhẹ cho hàm răng trăn con mở ra, tay kia cầm thức ăn đưa vào miệng giữ yên một lúc, khi trăn con há miệng lần nữa thì tiếp tục đẩy thức ăn vào thật sâu để trăn con không nhả thức ăn ra. Sau 1 tháng trăn bắt đầu tập săn mồi nhỏ như ếch, nhái, chuột con… Nếu được chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ăn uống đầy đủ, một năm trăn có thể đạt chiều dài 2-2,5m, nặng 5-10kg. Tuổi thọ trung bình của trăn 15-20 năm. Trong mỗi chuồng nuôi trăn nên để một máng nước sạch và mát cho trăn uống, đồng thời tăng thêm độ ẩm khi thời tiết hanh khô, vì nếu hanh khô quá trăn chậm lớn và da bị hỏng. Ðịnh kỳ 5-7 ngày vệ sinh chuồng trại một lần, lau chùi sạch sẽ những chất thải cho khỏi hôi hám, ruồi nhặng không bu bám đem theo mầm bệnh. Trời ấm thì phun nước tắm rửa cho trăn, cọ chuồng sạch sẽ, trời lạnh và ẩm không nên tắm cho trăn, chỉ vệ sinh khô, mùa đông cần che chắn xung quanh chuồng cho trăn ấm. Có thể dùng xà bông để vệ sinh chuồng trại nhưng phải xả lại nhiều lần bằng nước sạch để không còn mùi lạ. Nếu nuôi thả trong vườn thì phải dọn dẹp lá cây khô, cỏ dại thường xuyên. Khi vào chuồng trăn phải luôn đề phòng trăn tấn công… VI. Công tác thú y: Trăn là động vật hoang dã mới được thuần hóa, sức đề kháng cao, ít dịch bệnh. Tuy nhiên, trăn cũng thường bị một số bệnh như: - Viêm tấy hàm răng: Mới đầu thấy răng đen, có rỉ, viêm tấy nhỏ màu đỏ, sau chuyển thành màu trắng, có mủ, rụng răng, hàm sưng không ăn được rồi chết. Dùng thuốc tím rửa chỗ sưng tấy và chích kháng sinh tổng hợp như Ampicyline, Tetracyline hoặc (Peniciline +
- Streptomycin)… - Sưng phổi: Trăn biếng ăn, bỏ ăn rồi chết. Điều trị bằng kháng sinh tổng hợp. - Táo bón: Dùng thuốc tẩy dạng dầu bơm vào lỗ huyệt, có khi phải dùng ngón tay móc phân cục ra. Cho ăn thức ăn nhuận tràng… - Viêm cơ dưới da: Dưới lớp da nổi những mụn nước nhỏ bằng hạt ngô, hạt đậu, trăn biếng ăn, không ăn rồi chết. Dùng thuốc tím rửa chỗ sưng tấy và chích kháng sinh tổng hợp… - Ký sinh trùng đường ruột: Trăn còi cọc, chậm lớn, trong phân có ấu trùng giun, sán. Đây là bệnh phổ biến gây tác hại nhiều, nguyên nhân do cho ăn uống không hợp vệ sinh. Dùng thuốc xổ sán lãi cho trăn uống. - Ký sinh trùng ngoài da: Ve (bét) bám trên da hút máu và truyền bệnh cho trăn. Dùng thuốc sát trùng chuồng trại sạch sẽ. - Chấn thương cơ học: Chấn thương nhỏ thì bôi thuốc sát trùng, chấn thương lớn phải khâu, da trăn có khả năng tái sinh nhanh sẽ chóng lành. Phòng bệnh tổng hợp là biện pháp phòng bệnh tốt nhất cho trăn: Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ăn uống sạch sẽ, thức ăn đảm bảo thành phần và giá trị dinh dưỡng, chuồng trại luôn sạch sẽ, không lầy lội, không nóng quá, lạnh quá, không có mùi lạ, tránh ruồi nhặng và các loài côn trùng khác gây hại cho trăn. Đặc biệt, khi môi trường sống thay đổi phải chăm sóc nuôi dưỡng thật chu đáo để phòng và chống stress gây hại cho trăn. 1/Giá trị kinh tế của trăn: Ngoài việc khai thác trăn làm thực phẩm, con người cũng đã khai thác trăn như một nguồn dược liệu quý: - Lấy da trăn đem đốt thành than, tán bột rồi trộn lẫn với mỡ, bôi trị ghẻ rất hiệu nghiệm. - Mật trăn ngâm trong rượu dùng để xoa bóp các vết thương tụ máu, nơi có các khớp bị sưng đau, tác dụng tương đương mật gấu, cùng dùng để chữa mắt sưng, vùng bụng tim đau như có trùng cắn, bộ phận dưới âm hộ trùng ăn lở loét (Danh y biệt lục). - Thịt trăn làm chà bông cho sản phụ ăn hằng ngày giúp mau chóng lấy lại sức, giảm đau nhứt và tê mỏi (Đỗ Huy Bích, 1979) - Mỡ trăn chưá nhiều hợp chất béo như palmitin, olein… dùng để trị bệnh ngoài da. (Theo lương y Đinh Bà Luyện và dược sĩ Diệu Phương). - Xương trăn đem nấu cao uống có tác dụng chữa đau lưng, nhứt xương, nhất là đau cột sống. - Máu trăn pha với rượu uống có tác dụng bổ máu, chữa bệnh chống mặt, hoa mắt. 2/Đặc điểm: Trăn thuộc lớp bò sát. Kích thước của trăn thay đổi từ 50cm-10m nhưng đa số có cỡ trung bình và lớn. Ở phần cuối của thân, ngay phía trước hậu môn còn có di tích của đai hông và xương đùi mà một phần lộ rõ ra ngoài thành 2 cựa giống như cựa gà. Có 2 phổi phát triển đầy
- đủ mặc dù phổi bên phải dài hơn bên trái. Các xương hàm khớp lỏng lẽo với nhau và có khả năng cử động linh hoạt, nhờ đó trăn có thể há miệng nuốt được những con mồi rất lớn. Cả hai hàm đều có răng mọc hơi xiên, có răng phiá trước dài hơn các răng nằm phiá trong và không có nọc độc. Hệ cơ thân rất khoẻ, được sử dụng để quấn và giết mổi. Số lượng đốt sống rất lớn, thay đổi từ 300-450 đốt. Màu sắc cơ thể thay đổi tuỳ loài nhưng thường có những hoa văn hình mạng lưới ở mặt lưng tạo nên màu sắc ngụy trang giúp con vật có thể phục kích để rình mồi rất tài tình. Hiện nay trên thế giới có khoảng 22 giống, 80 loài. Trăn là động vật ưa ấm và ẩm, chịu được một cách dễ dàng với nhiệt độ cao về muà hè nhưng chúng rất nhạy cảm với lạnh. Ở các tỉnh phiá Bắc về muà đông trăn phải tìm những nơi kín đáo để trú ẩn qua mùa đông giá rét còn ở đồng bằng Nam bộ, trong mùa khô trăn phải chui rúc mình dưới các lớp cỏ để tránh nóng. Trong suốt thời gian trú đông và trú khô, trăn nằm yên một chỗ, động tác hô hấp không thấy rõ ràng, quá trình trao đổi chất giảm xuống ở mức thấp nhất, và năng lượng cung cấp cho sự sống lúc này chủ yếu là do khối lượng mỡ được tích trữ vào cuối muà thu hay cuối muà mưa. Chu kỳ hoạt động ngày của trăn khá rõ nét. Trăn hoạt động chủ yếu và ban đêm còn ban ngày thường tìm những nơi kín đáo để ẩn nấp. Trong chuồng nuôi, chúng ta sẽ quan sát thấy trăn suốt ngày nằm quấn tròn thành một cục, ngủ li bì. Thời gian hoạt động tuỳ thuộc vào lưá tuổi. Nói chung trăn nhỏ ra kiếm ăn sớm hơn trăn trưởng thành. 3/Làm chuồng nuôi: Chuồng nuôi là yếu tố quan trọng khi nuôi trăn bởi trăn rất khoẻ, nếu nó chui được đầu thì sắt 8-12 li đểu bị trăn bẻ gãy. Chuồng có thể làm bằng gỗ thanh, nan tre, sắt, lưới mắt cáo… có khe, lỗ rộng từ 1-2,5cm (tuỳ loại trăn nuôi) để tiện vệ sinh và không cho trăn chui ra ngoài. Kích thước ô chuồng cao 0,6-0,7m, rộng 0,5-0,6m, dài 24m. Với diện tích này có thể nhốt các loại trăn theo số lượng: trăn sơ sinh 0,5kg/con nhốt 8-12 con, từ 0,7-2kg/con nhốt 5-7 con, từ 2,5-5kg nhốt 3-4 con, từ 5kg trở lên nhốt 2-3 con. Nơi có điều kiện đất rộng nên làm chuồng kết hợp với khu vườn rừng chăn thả, có rào lưới sắt tráng kẽm chắc chắn. 4/Giống nuôi: - Trứng giống sau khi ấp 53-55 ngày nở ra trăn gi6óng. Nuôi chúng bằng thức ăn: gà con m ới nở, chuột nhỏ, chim cút nhỏ. Khoảng 3-5 ngày dùng gà con hoặc chuột sống nhử cho trăn đớp ăn, kéo lên thả ra ngoài cho trăn đớp mồi, sau đó bắt đỡ nhẹ thả vào chuồng. - Cứ 3-5 ngày lại cho trăn con ăn một lần: có lần trăn lớn, bắt mồi thả ra ngoài cho nuốt xong lại ăn tiếp con thứ 2. Số lượng cho ăn tăng thêm theo tuổi nuôi, 2 tháng tuổi cho ăn 2 con gà hoặc chuột nhỏ, 3 tháng tuổi có thể cho ăn 3 con gà nhỏ, sau thời gian 7-10 ngày không cho thức ăn vào chuồng, trăn tranh nhau ăn sẽ cắn nhau, làm trăn bị thương, sinh bệnh. Phải có máng chứa nước cho trăn uống hoặc tắm mình vào nước cho dễ lột da. Thường ngày phải dọn sạch phân trong chuồng, số phân hàng ngày thải ra không nhiều, phân khô, it1 gây mùi thối, khoảng 5-7 ngày xả it1 nước hoặc đưa trăn ra tắm trong chậu nước, cho trăn dạn người và sạch sẽ. Trăn giống nuôi sau 4-5 tháng thì dài khoảng 0,8m nên chọn nuôi riêng thành trăn thịt. 5/Kỹ thuật nuôi: Thức ăn cho trăn chủ yếu là những động vật cò máu nóng ( gà, vịt, chim cút non…, thú có guốc nhỏ (thịt heo, bò, dê, cheo mễn…), các loài gặm nhấm (thỏ, chuột…) Nước là một yếu tố cần thiết cho đời sống của trăn, tuy rằng nhu cầu không nhiều và thường xuyên vì lượng nước có trong thức ăn đã đủ cho nhu cầu cơ thể. Sau khi ăn xong, trong quá
- trình tiêu hoá trăn cần uống nước. Những ngày nóng bức và đặc biệt khi sắp thay da trăn trầm mình trong nước. Nước giúp nó lột xác mau chóng và dễ dàng hơn; thiếu nước lớp vẩy sừng thường bị sát khó bong. Vì vậy, trong chuồng nuôi cần thiết phải có một chậu nước cho trăn. 5.1. Nuôi trăn thịt: Trăn con từ 1 tháng tuổi đến 0,5kg, 1 tuần cho ăn 1 lần, hết 0,5kg thức ăn trong 1 tháng. Trăn từ 1 – 5kg cho ăn 2-3 lần/tháng, mỗi lần từ 1-1,5kg thức ăn. Trăn từ 6-10kg cho ăn 2 lần/tháng, mỗi lần cho ăn từ 1,5-1,7kg thức ăn. Trăn trên 10kg, cứ 8-20 ngày cho ăn 1 lần, mỗi lần từ 3-5kg thức ăn. Ngoài ra, còn cần chú ý bổ sung thêm các loại vitamin B1, B6, B12, C, A, D, E, PP… hoà vào nước cho uống sau mỗi lần trăn ăn hoặc uống trực tiếp. 5.2. Nuôi trăn sinh sản: Thông thường trăn sống đơn độc. Chỉ đến muà sinh sản những con trăn đực và trăn cái m ới tìm đến nhau. Muà phối giống của trăn từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau. Thời gian phối tốt nhất là tháng 11-12. Trước muà phối giống 1 tháng cho con cái ăn thật no để có đủ dinh dưỡng tích mỡ và tạo trứng. Tuổi trăn phối giống là 28-30 tháng tuổi. Khi trăn cái muốn giao phối thường tiết ra mùi đặc hiệu để dụ con đực. Lúc này thả trăn đực khoẻ mạnh có trọng lượng bằng hoặc to hơn vào, chúng xoắn xuýt, giao phối với nhau 1-3 giờ. Nên cho phối kép để đảm bảo trứng thụ thai và có tỉ lệ nở cao. Trăn cái mang thai từ 120-140 ngày. Trong thời gian trăn cái có chửa không cho ăn hoặc cho ăn mỗi lần một ít để tránh chèn ép trứng. Khi chuẩn bị đẻ, con cái bò đi bò lại trong chuồng, đào đất, tìm chỗ trũng, có rơm, cỏ khô để đẻ. Có thể làm ổ đẻ cho trăn bằng bao xác rắn đựng trấu cài đặt vào một góc chuồng, nơi yên tĩnh, tránh gió lùa… Mỗi lần trăn cái đẻ từ 10-100 quả trứng. Sau khi đẻ hết trứng vào ổ, trăn cái tự cuộn tròn lại trên trứng để ấp. Khi trăn ấp nên kiểm tra vài lần, nếu thấy các quả trứng to đều, trắng, khô ráo, vỏ láng bóng là trứng tốt; những quả quá to hay quá nhỏ, vỏ xỉn vàng… là trứng hỏng phải loại bỏ. Thời gian ấp trứng 53-55 ngày thì nở. Trăn con tự mổ vỏ trứng chui ra. Sau 1-2 ngày có những con trăn yếu không tự mổ vỏ chui ra, phải đem thả những quả trứng này vào nước ấm kích thích để trăn con tự mổ vỏ chui ra. Còn quả nào chưa nở, ta hỗ trợ bằng cách xé vỏ dài 1cm, lần tìm đầu trăn con nhẹ nhàng kéo ra. Trăn mới nở dài 50-60cm, nặng 80-140g. Trăn con sau khi nở có thể tự sống 3-5 ngày bằng khối noãn hoàng tích ở trong bụng. Sau thơì gian này, bụng trăn con xẹp lại, da nhăn nheo và lột xác đầu tiên. Trăn khỏe mạnh bình thường cho ăn 4-5 lần/tháng, trăn yếu cho ăn 10 lần/tháng. Thức thích hợp thịt lợn nạc, thịt bò, trâu, dê… tươi ngon thái nhỏ. Cách cho trăn con ăn: Dùng một qua nhỏ vót tà đầu ghim vào miếng mồi, tai trái cầm đầu trăn, tay phải cầm que đưa thức ăn vào miệng trăn. Không được thọc que vào sâu trong họng dễ gây thương tích. Sau khi đã cho mồi vào miệng trăn, không được rút ngược que mà gạt ngang que về phiá mép trăn, để miếng mồi lại. Trong quá trình thao tác cần phải hết sức nhẹ tay để tránh làm gẫy răng hoặc đánh rơi trăn từ trên cao xuống đất. 5.3.Cách phân biệt trăn đực, trăn cái: Cũng giống như các loài rắn khác, việc phận biệt một con trăn đực với một con trăn cái thật không đơn giản vì chúng có hình dạng và màu sắc gần giống nhau, mặt khác chúng lại có cơ quan sinh sản nằm bên trong cơ thể nên rất khó phân biệt. Thường rắn đực có đuôi dài hơn và phần đầu của đuôi (nơi tiếp giáp với hậu môn) hơi phình ra, trong khi ở con cái thì hơi thắt
- lại. Kích thước và trọng lượng của trăn đực cũng thường nhỏ hơn trăn cái, số vây bụng ít hơn nhưng có đuôi dài và số lượng vây đuôi nhiều hơn. Trăn đực có 2 mấu ngựa nằm hai bên khe huyệt trông tực như chiếc cựa chân gà, có lẽ là cơ quan dùng để kích thích trăn cái khi giao phối. - Trăn đực: Thân thon dài, có 2 cựa dài ở hai bên hậu môn lộ ra ngoài, vẩy hậu môn to, chóp vẩy tù. Vẩy quanh hậu môn nhỏ xếp xít nhau, ấn mạnh tay vào hai bên huyệt thấy cơ quan giao cấu lộ ra. - Trăn cái: Thân to mập, cựa hai bên hậu môn ngắn, nằm ẩn sâu bên trong. Vẩy quanh hậu môn to, xếp không sít nhau, không thấy có cơ quan giao cấu. Lưu ý: - Trăn nuôi lúc đói, lột xác, đang ấp trứng… thường rất hung dữ, chúng rất nhạy cảm với các loại mùi thuốc lá, hành, tỏi, dầu sả… nên cần tránh những mùi này. Nhưng nếu trong trường hợp bị trăn cắn, bạn chỉ việc nhét một nhúm thuốc rê vào miệng, lập tức trăn sẽ nhả ra. - Trăn nuôi khi ăn no rất hiền, thích vuốt ve, cõng bế, về muà hè rất thích dầm nước. Vì vậy, trong chuồng, khu chăn nuôi ngoài máng, chậu uống, cần có chậu to hoặc xây bể để khi nóng bức trăn bò vào đầm tắm… - Trăn lột xác vào muà hè, trăn non lột nhiều lần hơn trăn già. Lúc sắp lột xác trăn có màu da sẫm hơn, hai mắt trở nên đục mờ, ngừng ăn, tìm chọn những nơi có nước, gần nước để nằm. Thời gian lột xác thường kéo dài từ 1-2 tuần. Tìm lối thoát cho nghề nuôi trăn Trăn là loại động vật hoang dã có giá trị thành phẩm cao nên nguồn thu nhập từ ngh ề nuôi trăn khá hấp dẫn. Ấy vậy mà nhiều người nuôi trăn ở TP Hồ Chí Minh lại ph ải t ừ bỏ nghề mà trước đó họ đã hăng hái bỏ công sức, tiền của. Gian nan học nghề Cách đây 5 năm, ông Hồ Minh Huệ (tổ 12, khu phố 3B, phường Thạnh Lộc, quận 12) tình cờ thấy một người thợ xẻ thịt con trăn. Qua tìm hiểu, ông nhận thấy con trăn có thể nuôi được và cho lợi nhuận kinh tế cao. Ông quyết định "triệu tập" thêm 6 anh em nữa và thuê xe xuống tận Cà Mau để học hỏi kỹ thuật, tìm kiếm đầu vào, đầu ra. Tuy nhiên, người nuôi trăn ở đây giấu nhẹm vì muốn "độc quyền"! Không lùi bước, ông chọn phương pháp tiếp cận với chính quyền địa phương. Thế Ông Huệ không biết sẽ giữ là trong năm 2004, ông cùng với những nông dân khác thực nghề nuôi trăn được bao lâu hiện hơn 10 chuyến xuống Đất Mũi mới làm quen được với nữa. chính quyền để nhờ họ làm cầu nối tiếp cận người nuôi trăn. Mỗi chuyến đi như vậy, bình quân cả đoàn phải bỏ ra hàng chục triệu đồng để lo chi phí, cũng như các khoản đối ngoại khác. Sau hơn một năm ròng rã theo đuổi, cuối cùng họ cũng được toại nguyện. Từ đây 7 nông dân này bắt đầu gây dựng nghề nuôi trăn tại Thạnh Lộc, đây cũng là địa phương đầu tiên và duy nhất của thành phố đến giờ có nghề nuôi trăn. Theo ông Hiếu, trăn từ lúc nuôi cho đến khi đẻ khoảng 3 năm, mỗi năm tăng trưởng khoảng 10kg. Nếu trăn có trọng lượng 40kg thì mỗi lần
- đẻ khoảng 40 trứng. Cái khó của nuôi trăn là phải chọn thức ăn thích hợp, nếu trước đây trăn con ăn gì thì sau này phải cho ăn đúng thức ăn đó. Mặc dù vậy, mức độ rủi ro của nghề này rất thấp, vì khi trăn bị chết vẫn có thể bán được để lấy lại vốn. Nếu nuôi với một số lượng lớn thì lợi nhuận của trăn cao gấp nhiều lần so với những cây, con khác như mai ghép, ba ba, cá sấu… … nhưng không sống được Có một thực tế là khi trăn chỉ đạt 5 đến 6kg thì giá bán khoảng 200 đến 300 nghìn đồng, ngang ngửa với tiền mua một con trăn giống. Chỉ những con trăn có trọng lượng lớn bán mới có lãi. Muốn vậy phải mất nhiều thời gian nuôi, cần đầu tư vốn lớn nhưng nông dân thì lại thiếu vốn. Cũng vì thiếu vốn nên nhiều hộ chỉ nuôi ít, vài chục con, lợi nhuận không cao. Đó là thực tế khiến nhiều nông dân nuôi trăn không theo đuổi được với nghề. Từ chỗ cả thành phố có 7 hộ nuôi với gần 1 nghìn con, đến nay chỉ còn đúng 3 hộ nuôi với số lượng chưa đầy 200 con. Giờ đây người nuôi trăn ở Thạnh Lộc mong muốn được ngân hàng hỗ trợ lãi suất cho vay mới có thể mạnh dạn đầu tư lâu dài. Thế nhưng mong muốn lại gặp phải "rào cản", đó là con trăn không nằm trong danh sách những cây, con được hỗ trợ lãi suất cho vay. Ông Nguyễn Văn Hồng, Phó Chủ tịch Hội Nông dân phường Thạnh Lộc cho biết: Chi phí nuôi trăn luôn là một ẩn số, vì giá bán, giá mua con giống và cả thời gian thu hoạch không ổn định, rất khó xác định số vốn đầu tư bao nhiêu để có thể hỗ trợ lãi suất cho vay. Thật sự, giá trăn hiện nay rất cao, trăn có trọng lượng từ 10 đến 20kg giá mỗi ki-lô-gam khoảng 150 nghìn đồng, còn trọng lượng lớn hơn có thể từ 200 đến 300 nghìn đồng/kg; nhưng chúng ta vẫn chưa chủ động được giá cả, phải phụ thuộc vào nước ngoài. Cái vòng luẩn quẩn của nghề nuôi trăn ở thành phố hiện nay là nông dân thiếu vốn, nuôi ít, lãi suất thấp, không đủ trang trải cho cuộc sống gia đình nên bỏ nghề. Trước thực tế đó, Hội Nông dân quận 12 đã nhiều lần kiến nghị với TP hỗ trợ lãi suất vay đối với người nuôi trăn nhưng đến nay vẫn chưa được chấp nhận. Nếu tình hình này tiếp tục thì không bao lâu nữa những hộ nuôi trăn còn sót lại này cũng "đoạn tuyệt" với nghề. Cơ sở nuôi trăn Thanh Hải khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng (31-07-2009) Với số vốn 1 chỉ vàng, sau 11 năm gắn bó với con trăn, giờ đây anh Hải đã tạo dựng một cơ ngơi khang trang cùng với Cơ sở chăn nuôi trăn và cung cấp con giống Thanh Hải với quy mô lớn. Với số vốn 1 chỉ vàng, sau 11 năm gắn bó với con trăn, giờ đây anh Hải đã tạo dựng một cơ ngơi khang trang cùng với Cơ sở chăn nuôi trăn và cung cấp con
- giống Thanh Hải với quy mô lớn. Chia sẻ với chúng tôi bí quyết thành công anh tâm sự: “Có tâm huyết sẽ thành công”. PV: Lúc mới khởi nghiệp, anh có tin mình sẽ thành công không? Sau khi trải qua nhiều nghề, tôi chưa tìm được hướng đi cho kinh tế gia đình. Năm 1998, khi tiếp cận với con trăn, tôi thấy cơ hội thật sự đã đến. Tôi nghĩ làm gì cũng phải tâm huyết với nghề, có tâm huyết sẽ thành công nên tôi quyết định đầu tư chăn nuôi trăn. Sau 11 năm gắn bó, giờ đầy cơ sở của tôi cung cấp trăn thịt cho Tp.HCM, cung cấp con giống và bao tiêu sản phẩm cho các hộ chăn nuôi trong vùng, tôi nghĩ tôi đã đi đúng hướng. PV: Xin anh cho biết điều kiện và kinh phí nuôi trăn? Khí hậu miền Đông Nam Bộ rất phù hợp với sinh trưởng của trăn. Kinh phí đầu tư không lớn, giá trăn con từ 100.000 - 180.000đ/con, được hỗ trợ kỹ thuật nuôi. Có thể tận dụng thực phẩm thừa trong sản xuất để nuôi trăn, sau 8 tháng, trọng lượng trăn khoảng 5- 8 kg, giá tối thiểu là 110.000đ/kg nên người nuôi sẽ có thu nhập khá cao. PV: Anh nói Cơ sở hỗ trợ kỹ thuật nuôi? Vâng! Cơ sở chúng tôi sẽ hỗ trợ kỹ thuật, truyền đạt kinh nghiệm hơn 10 năm chăn nuôi cho bà con. PV: Theo anh, nuôi trăn có rủi ro so với các ngành chăn nuôi khác không? Không có nhiều rủi ro, trong 11 năm nuôi trăn, tôi chưa thấy trăn bị bệnh dịch, hơn nữa, trăn từ 4-5 kg là đã có thể ra thương phẩm. PV: Đầu ra của sản phẩm có khó khăn không? Thưa anh? Không, hiện tại nhu cầu thương phẩm trăn rất lớn. Thịt cung cấp cho nhà hàng, chủ yếu là khu vực Tp.HCM; xương, mật và mỡ thì cung cấp cho các công ty dược và cơ sở đông y; da trăn có thể xuất khẩu. Hiện tại cung không đủ cầu! PV: Cảm ơn anh đã chia sẻ, chúc cơ sở của anh ngày càng phát triển! Địa chỉ liên lạc: Cơ sở chăn nuôi trăn và cung cấp con giống Thanh Hải 59/21 Tổ 3, Hương Phước Tân, Long Thành, Đồng Nai. (gần cổng 11) Điện thoại: 0616.524.522 DĐ: 0918.076.480 5.1 Chuồng nuôi Chuồng làm bằng gỗ thanh, nan tre, bương, sắt, lưới m ắt cáo… có khe, l ỗ r ộng t ừ 1- 1,25 cm (tùy lo ại trăn nuôi) để tiện vệ sinh và không cho trăn chui ra ngoài Kích thước ô chuồng cao 0,6 – 0,7 m, rộng 0,5 – 0,6 m, dài 24 m. V ới di ện tích này có th ể nh ốt các lo ại trăn theo số lượng: trăn sơ sinh 0,5 kg/con nhốt 8-12 con, t ừ 0,7 – 2 kg/con nh ốt 5-7 con, t ừ 2,5 – 5 kg/con nhốt 3 – 4 con, từ 5 kg trở lên nhốt 2 – 3 con. Nơi có điều kiện đất rộng nên làm chuồng kết hợp với khu vườn rừng chăn thả, có rào l ưới s ắt tráng kẽm chắc chắn. 5.2 Nuôi dưỡng Thức ăn cho trăn là gà, vịt, chim cút non, thịt lợn, bò, trâu, dê, th ỏ, chuột… - Nuôi trăn thịt: Trăn con từ 1 tháng tuổi đến 0,5 kg, 1 tuần cho ăn 1 l ần, h ết 0,5 kg/tháng. Trăn t ừ 1 – 5kg cho ăn 2 – 3lần/tháng, mỗi lần từ 1 – 1,5 kg thức ăn. Trăn t ừ 6 - 10 kg cho ăn 2 l ần/tháng, m ỗi l ần cho ăn từ 1,5 – 1,7 kg thức ăn. Trăn trên 10 kg, cứ 8 -20 ngày cho ăn 1 l ần, m ỗi l ần t ừ 3 – 5 kg th ức ăn. Ngòai ra còn cần chú ý bổ sung thêm các loại vitamin B1, B6, B12, C, Am D, E, PP … hòa vào n ước cho uống sau mỗi lần trăn ăn hoặc uống trực tiếp.
- - Nuôi trăn sinh sản: Mùa phối giống của trăn t ừ tháng 10 đến tháng 1 năm sau. Th ời gian ph ối t ốt nh ất là tháng 11 – 12. Trước mùa phối giống 1 tháng cho con cái ăn thật no đ ể có đ ủ dinh d ưỡng tích m ỡ và tạo trứng. Tuổi cho trăn phối giống là 28-30 tháng tuổi. Khi trăn cái muối giao ph ối th ường ti ết ra mùi đ ặc hi ệu đ ể dụ con đực. Lúc này thả trăn đực khỏe mạnh có trọng lượng bằng hoặc to hơn vào, chúng xo ắn xuýt, giao phối với nhau 1 – 3 giờ. Nên cho phối kép để đảm bảo trứng thụ thai và có t ỉ l ệ n ở cao. Trăn cái mang thai từ 120-140 ngày. Trong thời gian trăn cái cho ch ửa không cho ăn ho ặc cho ăn m ỗi l ần rất hạn chế để tránh chèn ép trứng. Khi chuẩn bị đẻ, con cái bò đi bò lại trong chuồng, đào đất, tìm ch ỗ trũng, có r ơm, c ỏ khô đ ể đ ẻ. Có th ể làm ổ để cho trăn bằng bao xác rắn đựng trấu cài chặt vào một góc chuồng, nơi yên tĩnh, tránh gió lùa… Mỗi lần trăn cái đẻ từ 10 – 100 quả trứng. Sau khi đ ẻ h ết trứng vào ổ, trăn cái t ự cu ộn tròn l ại trên tr ứng để ấp. Khi trăn ấp nên kiểm tra vài lần, nếu thấy các quả trứng to đều, trắng, khô ráo, v ỏ láng bóng là trứng tốt; những quả quá to hay quá nhỏ, vỏ xỉn vàng… là trứng h ỏng ph ải loại b ỏ. Thời gian ấp trứng 53-55 ngày thì nở. Trăn con t ự mổ vỏ trứng chui ra. Sau 1-2 ngày có nh ững con trăn con yếu không tự mổ vỏ chui ra, phải đem thả những quả trứng này với nước ấm kích thích để trăn con tự mổ vỏ chui ra. Còn quả nào chưa nở, ta hỗ trợ bằng cách xé vỏ dài 1 cm, lần tìm đ ầu trăn con nh ẹ nhàng kéo ra. Trăn con sau khi nở có thể tự sống được 3-5 ngày bằng khối noãn hoàng tích ở trong b ụng. Sau th ời gian này, bụng trăn con xẹp lại, da nhăn nheo. Lúc này cho trăn con ăn thịt l ợn n ạc, th ịt bò, trâu, dê… tươi ngon thái nhỏ. 5.3 Phân biệt trăn đực, trăn cái - Trăn đực: Thân thon dài, có 2 cựa dài ở hai bên h ậu môn lộ ra ngòai, v ẩy h ậu môn to, chóp v ẩy tù. V ẩy quanh hậu môn nhỏ xếp sít nhau, ấn mạnh tay vào hai bên huyệt thấy cơ quan giao c ấu l ộ ra. - Trăn cái: Thân to mập, cựa hai bên hậu môn ngắn, nằm ẩn sâu bên trong. V ẩy quanh h ậu môn to, x ếp không sít nhau, không thấy có cơ quan giao cấu. Chú ý: - Trăn nuôi lúc đói, lột xác, đang ấp trứng… thường rất hung d ữ, chúng r ất nh ạy c ảm v ới các lo ại mùi thuốc lá, hành, tỏ, dầu sả… nên cần tránh những mùi này. - Trăn nuôi ăn no rất hiền, thích vuốt ve, cõng bế, về mùa hè rất thích đ ầm n ước. Vì v ậy, trong chu ồng, khu chăn nuôi ngòai máng, chậu uốn, cần có chậu to hoặc xây bể để khi nóng b ức trăn bò vào đ ầm, tắm… - Trăn lột xác vào mùa hè, trăn non lột xác nhiều hơn trăn già. Lúc s ắp l ột xác trăn có màu da s ẫm h ơn, hai mắt trở nên đục mờ, ngừng ăn, tìm chọn nơi có nước, gần nước để nằm. Th ời gian l ột xác th ường kéo dài từ 1- 2 tuần. 1/Giá trị kinh tế của trăn: Ngoài việc khai thác trăn làm thực phẩm, con người cũng đã khai thác trăn như một nguồn dược liệu quý: - Lấy da trăn đem đốt thành than, tán bột rồi trộn lẫn v ới m ỡ, bôi tr ị gh ẻ r ất hi ệu nghiệm. - Mật trăn ngâm trong rượu dùng để xoa bóp các vết th ương t ụ máu, n ơi có các kh ớp b ị sưng đau, tác dụng tương đương mật gấu, cùng dùng để chữa mắt s ưng, vùng b ụng tim đau như có trùng cắn, bộ phận dưới âm hộ trùng ăn lở loét (Danh y bi ệt l ục). - Thịt trăn làm chà bông cho sản phụ ăn hằng ngày giúp mau chóng l ấy l ại s ức, gi ảm đau nhứt và tê mỏi (Đỗ Huy Bích, 1979)
- - Mỡ trăn chưá nhiều hợp chất béo như palmitin, olein… dùng đ ể tr ị b ệnh ngoài da. (Theo lương y Đinh Bà Luyện và dược sĩ Diệu Phương). - Xương trăn đem nấu cao uống có tác dụng chữa đau l ưng, nh ứt x ương, nh ất là đau cột sống. - Máu trăn pha với rượu uống có tác dụng bổ máu, chữa b ệnh ch ống m ặt, hoa m ắt. 2 /Đặc điểm: Trăn thuộc lớp bò sát. Kích thước của trăn thay đổi từ 50cm-10m nh ưng đa s ố có c ỡ trung bình và lớn. Ở phần cuối của thân, ngay phía trước h ậu môn còn có di tích c ủa đai hông và xương đùi mà một phần lộ rõ ra ngoài thành 2 c ựa gi ống nh ư c ựa gà. Có 2 phổi phát triển đầy đủ mặc dù phổi bên phải dài hơn bên trái. Các x ương hàm kh ớp lỏng lẽo với nhau và có khả năng cử động linh hoạt, nh ờ đó trăn có th ể há mi ệng nu ốt được những con mồi rất lớn. Cả hai hàm đều có răng mọc hơi xiên, có răng phiá tr ước dài hơn các răng nằm phiá trong và không có nọc độc. H ệ c ơ thân rất kho ẻ, đ ược s ử dụng để quấn và giết mổi. Số lượng đốt sống rất lớn, thay đổi từ 300-450 đ ốt. Màu s ắc cơ thể thay đổi tuỳ loài nhưng thường có những hoa văn hình mạng l ưới ở m ặt l ưng t ạo nên màu sắc ngụy trang giúp con vật có thể phục kích để rình m ồi rất tài tình. Hi ện nay trên thế giới có khoảng 22 giống, 80 loài. Trăn là động vật ưa ấm và ẩm, chịu được một cách dễ dàng với nhi ệt đ ộ cao v ề muà hè nhưng chúng rất nhạy cảm với lạnh. Ở các tỉnh phiá Bắc v ề muà đông trăn ph ải tìm những nơi kín đáo để trú ẩn qua mùa đông giá rét còn ở đ ồng bằng Nam b ộ, trong mùa khô trăn phải chui rúc mình dưới các lớp cỏ để tránh nóng. Trong su ốt th ời gian trú đông và trú khô, trăn nằm yên một chỗ, động tác hô hấp không th ấy rõ ràng, quá trình trao đổi chất giảm xuống ở mức thấp nhất, và năng lượng cung cấp cho s ự s ống lúc này chủ yếu là do khối lượng mỡ được tích trữ vào cuối muà thu hay cu ối muà m ưa. Chu kỳ hoạt động ngày của trăn khá rõ nét. Trăn hoạt đ ộng ch ủ y ếu và ban đêm còn ban ngày thường tìm những nơi kín đáo để ẩn nấp. Trong chu ồng nuôi, chúng ta s ẽ quan sát thấy trăn suốt ngày nằm quấn tròn thành một c ục, ng ủ li bì. Th ời gian ho ạt động tuỳ thuộc vào lưá tuổi. Nói chung trăn nhỏ ra kiếm ăn sớm h ơn trăn tr ưởng thành. 3/ Làm chuồng nuôi: Chuồng nuôi là yếu tố quan trọng khi nuôi trăn b ởi trăn r ất kho ẻ, n ếu nó chui đ ược đ ầu thì sắt 8-12 li đểu bị trăn bẻ gãy. Chuồng có thể làm bằng gỗ thanh, nan tre, sắt, lưới mắt cáo… có khe, l ỗ r ộng t ừ 1- 2,5cm (tuỳ loại trăn nuôi) để tiện vệ sinh và không cho trăn chui ra ngoài. Kích thước ô chuồng cao 0,6-0,7m, rộng 0,5-0,6m, dài 24m. V ới di ện tích này có th ể nhốt các loại trăn theo số lượng: trăn sơ sinh 0,5kg/con nh ốt 8-12 con, t ừ 0,7-2kg/con nhốt 5-7 con, từ 2,5-5kg nhốt 3-4 con, từ 5kg tr ở lên nh ốt 2-3 con. Nơi có điều kiện đất rộng nên làm chuồng kết hợp với khu vườn rừng chăn th ả, có rào lưới sắt tráng kẽm chắc chắn. 4/ Giống nuôi: - Trứng giống sau khi ấp 53-55 ngày nở ra trăn gi6óng. Nuôi chúng b ằng th ức ăn: gà con mới nở, chuột nhỏ, chim cút nhỏ. Khoảng 3-5 ngày dùng gà con hoặc chu ột s ống nhử cho trăn đớp ăn, kéo lên thả ra ngoài cho trăn đ ớp m ồi, sau đó b ắt đ ỡ nh ẹ th ả vào chuồng. - Cứ 3-5 ngày lại cho trăn con ăn một lần: có lần trăn l ớn, b ắt m ồi th ả ra ngoài cho nu ốt xong lại ăn tiếp con thứ 2. Số lượng cho ăn tăng thêm theo tu ổi nuôi, 2 tháng tu ổi cho ăn 2 con gà hoặc chuột nhỏ, 3 tháng tuổi có thể cho ăn 3 con gà nh ỏ, sau th ời gian 7-
- 10 ngày không cho thức ăn vào chuồng, trăn tranh nhau ăn s ẽ c ắn nhau, làm trăn b ị thương, sinh bệnh. Phải có máng chứa nước cho trăn uống hoặc tắm mình vào nước cho d ễ l ột da. Thường ngày phải dọn sạch phân trong chuồng, số phân hàng ngày th ải ra không nhiều, phân khô, ít gây mùi thối, khoảng 5-7 ngày xả ít n ước hoặc đ ưa trăn ra t ắm trong chậu nước, cho trăn dạn người và sạch sẽ. Trăn giống nuôi sau 4-5 tháng thì dài khoảng 0,8m nên ch ọn nuôi riêng thành trăn th ịt. 5/ Kỹ thuật nuôi: Thức ăn cho trăn chủ yếu là những động vật cò máu nóng ( gà, v ịt, chim cút non…, thú có guốc nhỏ (thịt heo, bò, dê, cheo mễn…), các loài gặm nhấm (th ỏ, chu ột…) Nước là một yếu tố cần thiết cho đời sống của trăn, tuy r ằng nhu c ầu không nhi ều và thường xuyên vì lượng nước có trong thức ăn đã đủ cho nhu cầu cơ th ể. Sau khi ăn xong, trong quá trình tiêu hoá trăn cần u ống n ước. Nh ững ngày nóng b ức và đ ặc bi ệt khi sắp thay da trăn trầm mình trong nước. Nước giúp nó l ột xác mau chóng và d ễ dàng hơn thiếu nước lớp vẩy sừng thường bị sát khó bong. Vì v ậy, trong chu ồng nuôi cần thiết phải có một chậu nước cho trăn. 5.1. Nuôi trăn thịt: Trăn con từ 1 tháng tuổi đến 0,5kg, 1 tuần cho ăn 1 lần, h ết 0,5kg th ức ăn trong 1 tháng. Trăn từ 1 – 5kg cho ăn 2-3 lần/tháng, mỗi lần t ừ 1-1,5kg th ức ăn. Trăn từ 6-10kg cho ăn 2 lần/tháng, mỗi lần cho ăn từ 1,5-1,7kg th ức ăn. Trăn trên 10kg, cứ 8-20 ngày cho ăn 1 lần, mỗi lần từ 3-5kg thức ăn. Ngoài ra, còn cần chú ý bổ sung thêm các loại vitamin B1, B6, B12, C, A, D, E, PP… hoà vào nước cho uống sau mỗi lần trăn ăn hoặc uống trực ti ếp. 5.2. Nuôi trăn sinh sản: Thông thường trăn sống đơn độc. Chỉ đến muà sinh sản nh ững con trăn đ ực và trăn cái mới tìm đến nhau. Muà phối giống của trăn từ tháng 10 đ ến tháng 1 năm sau. Th ời gian phối tốt nhất là tháng 11-12. Trước muà phối gi ống 1 tháng cho con cái ăn th ật no để có đủ dinh dưỡng tích mỡ và tạo trứng. Tuổi trăn phối giống là 28-30 tháng tuổi. Khi trăn cái mu ốn giao ph ối th ường ti ết ra mùi đặc hiệu để dụ con đực. Lúc này thả trăn đực khoẻ mạnh có trọng lượng bằng hoặc to hơn vào, chúng xoắn xuýt, giao phối với nhau 1-3 gi ờ. Nên cho ph ối kép đ ể đ ảm b ảo trứng thụ thai và có tỉ lệ nở cao. Trăn cái mang thai từ 120-140 ngày. Trong thời gian trăn cái có ch ửa không cho ăn hoặc cho ăn mỗi lần một ít để tránh chèn ép trứng. Khi chuẩn bị đẻ, con cái bò đi bò lại trong chuồng, đào đ ất, tìm ch ỗ trũng, có r ơm, c ỏ khô để đẻ. Có thể làm ổ đẻ cho trăn bằng bao xác rắn đựng trấu cài đ ặt vào m ột góc chuồng, nơi yên tĩnh, tránh gió lùa… Mỗi lần trăn cái đẻ từ 10-100 quả trứng. Sau khi đ ẻ h ết tr ứng vào ổ, trăn cái t ự cu ộn tròn lại trên trứng để ấp. Khi trăn ấp nên kiểm tra vài l ần, nếu thấy các qu ả tr ứng to đều, trắng, khô ráo, vỏ láng bóng là trứng tốt nh ững qu ả quá to hay quá nh ỏ, v ỏ x ỉn vàng… là trứng hỏng phải loại bỏ. Thời gian ấp trứng 53-55 ngày thì nở. Trăn con tự m ổ vỏ tr ứng chui ra. Sau 1-2 ngày có
- những con trăn yếu không tự mổ vỏ chui ra, phải đem th ả nh ững quả tr ứng này vào nước ấm kích thích để trăn con tự mổ vỏ chui ra. Còn quả nào ch ưa n ở, ta h ỗ tr ợ bằng cách xé vỏ dài 1cm, lần tìm đầu trăn con nhẹ nhàng kéo ra. Trăn m ới n ở dài 50-60cm, nặng 80-140g. Trăn con sau khi nở có thể tự sống 3-5 ngày bằng khối noãn hoàng tích ở trong b ụng. Sau thơì gian này, bụng trăn con xẹp lại, da nhăn nheo và l ột xác đ ầu tiên. Trăn kh ỏe mạnh bình thường cho ăn 4-5 lần/tháng, trăn yếu cho ăn 10 l ần/tháng. Th ức thích h ợp thịt lợn nạc, thịt bò, trâu, dê… tươi ngon thái nhỏ. Cách cho trăn con ăn: Dùng một qua nhỏ vót tà đầu ghim vào mi ếng m ồi, tai trái c ầm đầu trăn, tay phải cầm que đưa thức ăn vào miệng trăn. Không đ ược th ọc que vào sâu trong họng dễ gây thương tích. Sau khi đã cho mồi vào miệng trăn, không đ ược rút ngược que mà gạt ngang que về phiá mép trăn, để mi ếng m ồi l ại. Trong quá trình thao tác cần phải hết sức nhẹ tay để tránh làm gẫy răng hoặc đánh r ơi trăn t ừ trên cao xuống đất. 5.3. Cách phân biệt trăn đực, trăn cái: Cũng giống như các loài rắn khác, việc phận biệt một con trăn đ ực với m ột con trăn cái thật không đơn giản vì chúng có hình dạng và màu sắc gần gi ống nhau, m ặt khác chúng lại có cơ quan sinh sản nằm bên trong cơ th ể nên rất khó phân bi ệt. Th ường r ắn đực có đuôi dài hơn và phần đầu của đuôi (nơi tiếp giáp với hậu môn) h ơi phình ra, trong khi ở con cái thì hơi thắt lại. Kích thước và trọng l ượng c ủa trăn đ ực cũng th ường nhỏ hơn trăn cái, số vây bụng ít hơn nhưng có đuôi dài và số l ượng vây đuôi nhi ều hơn. Trăn đực có 2 mấu ngựa nằm hai bên khe huyệt trông tực nh ư chi ếc c ựa chân gà, có lẽ là cơ quan dùng để kích thích trăn cái khi giao ph ối. - Trăn đực: Thân thon dài, có 2 cựa dài ở hai bên h ậu môn l ộ ra ngoài, v ẩy h ậu môn to, chóp vẩy tù. Vẩy quanh hậu môn nhỏ xếp xít nhau, ấn mạnh tay vào hai bên huy ệt thấy cơ quan giao cấu lộ ra. - Trăn cái: Thân to mập, cựa hai bên hậu môn ngắn, nằm ẩn sâu bên trong. V ẩy quanh hậu môn to, xếp không sít nhau, không thấy có cơ quan giao cấu. Lưu ý: - Trăn nuôi lúc đói, lột xác, đang ấp trứng… thường rất hung d ữ, chúng r ất nh ạy c ảm với các loại mùi thuốc lá, hành, tỏi, dầu sả… nên cần tránh nh ững mùi này. Nh ưng n ếu trong trường hợp bị trăn cắn, bạn chỉ việc nhét một nhúm thu ốc rê vào mi ệng, l ập t ức trăn sẽ nhả ra. - Trăn nuôi khi ăn no rất hiền, thích vuốt ve, cõng bế, v ề muà hè r ất thích d ầm n ước. Vì vậy, trong chuồng, khu chăn nuôi ngoài máng, chậu u ống, cần có chậu to ho ặc xây b ể để khi nóng bức trăn bò vào đầm tắm… - Trăn lột xác vào muà hè, trăn non lột nhi ều l ần h ơn trăn già. Lúc s ắp l ột xác trăn có màu da sẫm hơn, hai mắt trở nên đục mờ, ngừng ăn, tìm ch ọn nh ững n ơi có n ước, g ần nước để nằm. Thời gian lột xác thường kéo dài từ 1-2 tuần.
- Anh Thai và những miếng da... Phong trào nuôi trăn đã phát triển từ hơn 20 năm qua, có lúc bùng phát như một “cơn sốt”, tạo cơ hội cho nhiều người giàu lên nhanh chóng, nhưng cũng có lúc thoái trào khiến cho nhiều gia đình điêu đứng, thậm chí có người còn tán gia b ại s ản. Với anh Thái Vinh Thai, chủ trại nuôi trăn Hồng Quang tại khóm 4, thị trấn Tri Tôn (An Giang) thì khác. Hơn 20 năm gắn bó với nghề nuôi trăn, anh đã thận trọng đi từng bước vững vàng, vượt qua mọi khó khăn, thách thức để đến thành công. * Kiên trì với nghề Sau nhiều năm lăn lộn với nghề, anh Thai đã “bén duyên” mô hình nuôi trăn. Đối với anh, trăn là con vật rất hiền, dễ gần gũi và rất thân thiết. Lúc khởi nghiệp nuôi trăn, anh chỉ nuôi có 50 con, nhờ nhiều đợt nuôi thành công, anh tăng quy mô trại nuôi nhanh chóng. Những năm đầu thập kỷ 90, phong trào nuôi trăn rầm rộ, sôi động nhất là ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Trong khi thị trường tiêu thụ quá hẹp, tạo ra cảnh “hàng nhiều dội chợ”, giá cả tuột dốc thê thảm. Trước tình hình đó, nhiều người nuôi trăn chán nản, chuyển sang nuôi cá, nuôi tôm hoặc gia cầm. Riêng anh Thai và một số bạn bè vẫn tiếp tục bám nghề nuôi trăn. Anh tin chắc rằng con trăn sẽ mang lại nguồn lợi kinh tế ổn định vì da trăn là một trong những loại sản phẩm cao cấp có giá trị kinh tế cao, thịt trăn vừa ngon vừa bổ dưỡng, đặc biệt mật trăn và mỡ trăn được dùng phổ biến trong y học. Đúng như dự đoán của anh, năm 2001, những người nuôi trăn đã phấn khởi trở lại do tìm được thị trường Ý, Trung Quốc, Nhật... Từ đó, nhiều người nuôi trăn, trong đó có anh Thái Vinh Thai đã chủ động tìm cách hợp tác, liên doanh với các cơ sở xuất khẩu để tăng sức cạnh tranh, cụ thể như Công ty da Tây Đô. Tới nay, các hợp đồng liên doanh giữa anh với các công
- ty xuất khẩu đã tỏ ra rất có hiệu quả và ngày càng chặt chẽ, giúp cho anh thêm yên tâm sản xuất. Theo anh Thai, nghề nào cũng vậy, muốn đi đến thành công trước hết phải có quyết tâm cao, kế đến là bề dày kinh nghiệm. Nếu không nắm vững kỹ thuật chăn nuôi, không chịu tìm hiểu, học hỏi thà đừng nuôi còn hơn. Từ việc làm chuồng trại, chọn con giống cho đến thức ăn và cho trăn sinh sản... anh đều thông thạo như một chuyên gia. Anh nói: khâu quan trọng nhất trong quá trình nuôi trăn là sản phẩm và đầu ra. Muốn có sản phẩm tốt phải nuôi đúng kỹ thuật và đúng bài bản. Muốn cho đầu ra ổn định phải nghĩ đến hợp đồng xuất khẩu. * Chia sẻ kinh nghiệm Hôm tôi đến thăm anh, không khí thật tất bật, người căng da trăn, kẻ tháo da cuộn lại. Anh Thai cho biết, việc đầu tư cho con trăn không lớn lắm, bình quân một chuồng bằng cây tạp chỉ tốn khoảng 150.000 đồng. Thức ăn cho trăn gồm có: chuột, gà, vịt. Thông thường trăn thích ăn thịt sống nhưng anh đã tập cho nó ăn vật chết ngay từ lúc còn nhỏ nên rất dễ nuôi. Điều quan trọng là người nuôi phải biết theo dõi thời tiết biến đổi bất thường để đề phòng bệnh cho trăn, nhất là bệnh sổ mũi và đẹn (lở miệng). Mùa giao phối của trăn sẽ diễn ra từ tháng 10 - 12 âm lịch và đẻ từ đầu tháng 2 đến cuối tháng 4. Trứng trăn ấp đúng 58 ngày sẽ nở. Hằng ngày, anh Thai chăm sóc từng quả trứng, từng chú trăn con và trăn mẹ để theo dõi tình trạng sức khỏe của chúng và kịp thời xử lý, giúp chúng mau lớn, đặc biệt là sau mỗi lần lột da, trăn ăn mạnh và lớn rất nhanh. Trại của anh hiện nay có tất cả 1.700 con trăn, trong đó, có 600 con bố mẹ, con lớn nhất khoảng 70 kg, gồm hai loại: trăn vàng và trăn đất. Người Nhật rất thích da trăn vàng nhờ hoa văn vàng, đẹp và sáng. Trong quá trình khai thác, thợ lột da trăn phải hết sức cẩn thận, vết cắt thật khéo léo, nhẹ nhàng và thành thạo, chính xác, không được làm cho da trầy xước. Lột xong phải có người căng da trên một tấm ván có chiều dài tương đương với chiều dài của da trăn. Sau khi khô, da trăn được cuốn hoặc xếp lại chờ giao hàng. Theo hợp đồng, da trăn được chia làm ba loại I, II và III tùy theo kích thước. Ngoài tiền bán da trăn ra, người nuôi còn bán được thịt trăn 20.000 - 30.000 đồng/kg và mỡ trăn, mật trăn cho người tiêu dùng.
- Với lượng trăn bố mẹ dồi dào như thế nên mỗi vụ trại Hồng Quang sản xuất trên vài ngàn con trăn giống bảo đảm chất lượng. Từ công việc làm ăn thuận lợi, anh Thai đã liên kết với nhiều trại chăn nuôi và các hộ nuôi gia đình trong khu vực và tại địa phương để hợp đồng cung ứng con giống và thu mua lại trăn thịt, trăn lấy da với giá cả hợp lý. Hiện nay, bình quân mỗi năm anh xuất đi khoảng 3.000 tấm da trăn đủ loại tùy theo hợp đồng. Ngoài ra anh còn một đàn cá sấu trên 200 con, mỗi năm sinh sản trên 400 con. Theo anh Thai, môi trường ở vùng Bảy Núi (An Giang) nuôi trăn là phù hợp và mang đến lợi nhuận cao, bởi vì người nuôi sẽ tránh được nhiều rủi ro so với nuôi bò, heo, gà vịt hoặc cá. Ngoài ra nuôi trăn cũng không đòi hỏi phải có mặt bằng lớn, vốn nhiều, không gây ảnh hưởng lớn đến môi trường. Nguyện vọng của anh là được các ngành chuyên môn hỗ trợ kỹ thuật và cung cấp thông tin thị trường, đồng thời hỗ trợ sản xuất để giúp bà con nuôi trăn có được những hợp đồng sản xuất ổn định và lâu dài. Tuy tuổi đã 60 nhưng trên gương mặt anh lúc nào cũng toát lên vẻ tự tin. Anh là một tấm gương tiêu biểu trong sản xuất kinh doanh, với tính cần cù chịu khó và ý chí quyết tâm, vượt qua những yếu tố cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường để làm giàu một cách chính đáng. Anh rất xứng đáng được sự hỗ trợ về tinh thần cũng như về kỹ thuật của Chi cục Kiểm lâm tỉnh An Giang và nhận bằng khen của UBND huyện Tri Tôn về thành tích đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực chăn nuôi tại một huyện miền núi.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật nuôi trăn
3 p | 2657 | 560
-
Kinh nghiệm nuôi nhím
6 p | 812 | 458
-
Tài liệu nuôi tôm chinh thống phần 4
5 p | 142 | 36
-
Kinh nghiệm nuôi ếch, cua, baba, nhím, trăn: Phần 1
59 p | 136 | 34
-
Kinh nghiệm nuôi ếch, cua, baba, nhím, trăn: Phần 2
67 p | 174 | 33
-
Nuôi cá lóc trong mùng
2 p | 128 | 26
-
Mô hình nuôi Trăn làm giàu
5 p | 172 | 16
-
Hướng dẫn nuôi Gấu – Trăn – Cá sấu part 1
7 p | 110 | 15
-
Một số lưu ý nuôi tôm càng xanh trong vườn dừa
3 p | 140 | 14
-
Hướng dẫn nuôi Gấu – Trăn – Cá sấu part 2
7 p | 80 | 13
-
Hướng dẫn nuôi trăn: Phần 1
42 p | 65 | 12
-
Hướng dẫn nuôi trăn: Phần 2
69 p | 81 | 12
-
Hướng dẫn nuôi Gấu – Trăn – Cá sấu part 4
7 p | 85 | 11
-
Kinh Nghiệm Nuôi Gà Sao
4 p | 80 | 11
-
Nuôi trăn
5 p | 112 | 9
-
Kinh Nghiệm Chăm Sóc Rùa Câm
6 p | 125 | 9
-
Hướng dẫn nuôi Gấu – Trăn – Cá sấu part 3
7 p | 92 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn