intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế ngành part 8

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

95
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

+ Bước 3: Xác định giá thành từng đơn vị sản phẩm bằng cách lấy hệ số từng loại sản phẩm nhân với giá thành một đơn vị sản phẩm quy ước. Giá thành đơn vị sản phẩm A: 2 × 20.000 = 40.000 đồng Giá thành đơn vị sản phẩm

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế ngành part 8

  1. Để tính giá thành sản phẩm ta tiến hành các bước sau: + Bước 1: Xác định tổng sản lượng sản phẩm quy ước theo công thức sau: n Q = ∑ qi.hi i =1 n: số loại sản phẩm. qi: số lượng sản phẩm loại i. hi: hệ số của sản phẩm loại i. Q: tổng sản phẩm quy ước. Vậy theo ví dụ trên: Q = (50 × 2) + (100 × 1) + (100 × 2) + (150 × 4) = 1000 đơn vị. + Bước 2: Xác định giá thành một đơn vị sản phẩm quy ước bằng cách lấy tổng chi phí chia cho từng sản lượng sản phẩm quy ước. Vậy giá thành một đơn vị sản phẩm quy ước là: 20.000.000 = 20.000 đồng 1.000 + Bước 3: Xác định giá thành từng đơn vị sản phẩm bằng cách lấy hệ số từng loại sản phẩm nhân với giá thành một đơn vị sản phẩm quy ước. Giá thành đơn vị sản phẩm A: 2 × 20.000 = 40.000 đồng Giá thành đơn vị sản phẩm B: 1 × 20.000 = 20.000 đồng Giá thành đơn vị sản phẩm C: 2 × 20.000 = 40.000 đồng Giá thành đơn vị sản phẩm D: 4 × 20.000 = 80.000 đồng + Bước 4: Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm bằng cách lấy sản lượng từng loại nhân với giá thành từng đơn vị sản phẩm. Theo ví dụ trên ta có: - Sản phẩm A: 50 × 40.000 = 2.000.000 đồng - Sản phẩm B: 100 × 20.000 = 2.000.000 đồng - Sản phẩm C: 100 × 40.000 = 4.000.000 đồng - Sản phẩm D: 150 × 80.000 = 12.000.000 đồng Tổng cộng: 20.000.000 đồng 2. Phương pháp hoạch định giá thành theo khoản mục Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp chế tạo nhiều loại sản phẩm khác nhau và các chi phí có thể tách riêng hình thứceo từng khoản mục. Để hoạch định giá thành đơn vị sản phẩm, ta tính chi phí cho từng khoản mục sau đây: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lượng dùng để trực tiếp chế tạo ra sản phẩm... Chi phí nguyên Định mức Đơn giá × vật liệu cho một = hao nguyên vật nguyên đvsp liệu cho một đvsp vật liệu Tổng giá Tổng Tổng Tổng Giá mua theo + phí vận + phí + chi phí - trị Đơn giá hóa đơn chuyển bốc xếp khác thu hồi nguyên = vật liệu Trọng lượng nguyên vật liệu Trọng lượng nguyên mua theo hóa đơn - vật liệu hao hụt cho phép theo định mức - 73 -
  2. Đối với chi phí nguyên vật liệu phụ có thể tính như chi phí nguyên vật liệu chính trong trường hợp vật liệu phụ dùng chung cho nhiều loại sản phẩm, không thể tách riêng được, ta dùng các phương pháp phân bổ sau đây: - Phân bổ theo tỷ lệ so sánh với nguyên vật liệu chính: loại sản phẩm nào sử dụng nguyên vật liệu chính nhiều hơn, ta phân bổ nguyên vật liệu phụ nhiều hơn và ngược lại. - Phân bổ theo tỷ lệ so với giờ máy chế tạo: loại sản phẩm nào sử dụng giưò máy chế tạo nhiều hơn ta phân bổ nguyên vật liệu phụ nhiều hơn và ngược lại. - Phân bố với tỷ lệ so với số lượng thành phẩm: loại sản phẩm nào có số lượng thành phẩm nhiều hơn, ta phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ nhiều hơn và ngược lại. Ví dụ: Tại một doanh nghiệp, tổng chi phí nguyên vật liệu phụ là 40 triệu đồng được phân bổ cho mỗi loại sản phẩm theo bảng sau: Loại sản phẩm Số lượng Chi phí nguyên vật liệu phụ (đồng) (40.000.000:4.000) × 1.000 = 10.000.000 A 1000 đơn vị (40.000.000:4.000) × 600 = 600.000 B 600 đơn vị (40.000.000:4.000) × 1.500 = 15.000.000 C 1500 đơn vị (40.000.000:4.000) × 900 = 9.000.000 D 900 đơn vị Tổng cộng 4000 đơn vị 40.000.000 - Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản tiiền lương, phụ cấp và bảo hiểm xã hội trả cho người lao động trực tiếp làm ra sản phẩm. + Trường hợp 1: Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương sản phẩm, chi phí tiền lương lao động trực tiếp chính là đơn giá tiền lương tổng hợp trả cho từng đơn vị sản phẩm. + Trường hợp 2: Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, ta phân bổ chi phí này theo thời gian lao động hao phí để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm. Loại sản phẩm nào có thời gian lao động nhiều hơn được phân bổ chi phí lương nhiều hơn và ngược lại. + Về bảo hiểm xã hội: theo chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế hiện hành, hàng tháng căn cứ vào quỹ lương thực tế trả cho công nhân viên, doanh nghiệp trích ra các khoản sau đây: Bảo hiểm xã hội 20% (trong đó doanh nghiệp chịu 15% và CNV chịu 5%) Bảo hiểm y tế 3% (trong đó doanh nghiệp chịu 2% và CNV chịu 1%) Kinh phí công đoàn 2% (doanh nghiệp chịu) - Chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí không có quan hệ trực tiếp đến việc chế tạo từng loại sản phẩm riêng biệt mà có quan hệ đến việc phục vụ sản xuất và quản lý chung. Nội dung của chi phí sản xuất chung gồm có: Khấu hao tài sản cố định dùng cho việc sản xuất sản phẩm. Tiền lương và bảo hiểm xã hội trả cho nhân viên phân xưởng, cán bộ kỹ thuật, công nhân sửa chữa thuộc phân xưởng. Chi phí vật liệu phụ, phụ tùng, nhiên liệu sử dụng chung cho máy móc thiết bị và công tác quản lý phân xưởng. Phân bổ công cụ lao động dùng cho sản xuất. - 74 -
  3. Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị dùng cho sản xuất. Chi phí sửa chữa máy móc thiết bị dùng cho sản xuất. Chi phí bảo quản, sửa chữa thường xuyên nhà cửa, vật kiến trúc thuộc phân xưởng. Chi phí bảo hộ lao động. Chi phí bồi dưỡng nóng, độc hại cho CNV. Chi phí dịch vụ thuê người. Các chi phí khác bằng tiền. Chi phí sản xuất chung là loại chi phí gián tiếp, vì vậy để tính chi phí này cho từng loại sản phẩm phải lựa chọn phương pháp phân bổ thích hợp. Các phương pháp thường dùng là: + Phân bổ theo tỷ lệ với trọng lượng thành phẩm. + Phân bổ theo tỷ lệ với trọng lượng nguyên vật liệu chính. + Phân bổ theo giờ máy hao phí. + Phân bố theo năng suất máy. + Phân bố theo ngày công của công nhân. + Phân bổ theo tỷ lệ tiền lương của công nhân trực tiếp. + Phân bổ hỗn hợp. Ví dụ: Tổng chi phí sản xuất chung của một doanh nghiệp là 7.450.000 đồng được phân bổ theo tiền lương nhân công trực tiếp như sau: Sản Sản lượng Tiền lương công Hệ số Sản lượng Chi phí mỗi Chi phí mỗi phẩm (cái) nhân trực tiếp (đ) phân bổ hệ số đơn vị SLHS ĐVSP (đ) (đ) A 100 1.000 1 100 10.000 B 150 1.400 1,4 210 7.450.000/745 14.000 C 50 1.200 1,2 60 =10.000 12.000 D 250 1.500 1,5 375 15.000 III. CÁC BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. Hạ giá thành sản phẩm là giảm là giảm mức các khoản chi phí sản xuất ra sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm có tác dụng nâng cao đời sống CBC NV của doanh nghiệp. Mặc khác hạ giá thành sản phẩm được xem là một động lực để doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, tăng sản lượng tiêu thụ trên thị trường. Đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau đây: - Nghiên cứu cơ cấu giá thành, là nghiên cứu tỷ trọng của từng khoản mục giá thành so với giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm từ đó xác định trọng điểm hạ giá thành. - Nghiên cứu khoản mục giá thành của những thời kỳ trước để tìm ra các nguyên nhân làm tăng giảm giá thành, phát hiện các khả năng nhằm hạ giá thành. - Đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. - Tính toán tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm do áp dụng các biện pháp. Để hạ giá thành sản phẩm chúng ta có thể sắp xếp thành 3 nhóm biện pháp sau đây: 1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Cần tập trung giải quyết hai vấn đề sau: a. Giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm bằng các biện pháp như: - Tổ chức việc cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu - 75 -
  4. - Tổ chức các kho hợp lý, thuận tiện cho việc nhập, bảo quản, thu hồi và kiểm kê nguyên vật liệu. - Tổ chức cấp phát, theo dõi, giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu theo định mức, bảo quản tiết kiệm. - Tổ chức tốt vận chuyển nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp. - Tổ chức việc thu hồi và tận dụng triệt để phế liệu, phế phẩm. - Giáo dục ý thức thực hành tiết kiệm nguyên vật liệu cho tập thể cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp. - Xây dựng chế độ khen thưởng do tiết kiệm nguyên vật liệu hợp lý. - Cải tiến máy móc thiết bị. - Áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. b. Giảm đơn giá nguyên vật liệu bằng các biện pháp: - Đàm phán để giảm giá mua nguyên vật liệu. - Giảm chi phí vận chuyển, bốc đỡ, đóng gói. - Bảo quản nguyên vật liệu tốt, giảm chi phí bảo quản nguyên vật liệu. - Giảm các chi phí liên quan khác lien quan đến việc giao dịch trước khi mua, chi phí kiểm nghiệm trước khi nhập kho. - Tận thu phần giá trị nguyên vật liệu thu hồi. - Sử dụng nguyên vật liệu thay thế khi cần thiết. Tỷ lệ hạ giá thành do tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu được tính theo công thức sau đây: Ds.Dgs Nt ∆Znvl = −1 Dt.Dgt Zt ∆Znvl : tỷ lệ hạ giá thành do tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. Dt, Ds: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm trước và sau khi áp dụng biện pháp. Dgt, Dgs: Đơn giá nguyên vật liệu trước và sau khi áp dụng biện pháp. Nt: Chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm trước khi áp dụng biện pháp. Zt: Giá thành đơn vị sản phẩm trước khi áp dụng biện pháp. Ví dụ: Tính tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp do áp dụng biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu căn cứ vào số liệu sau: CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TRƯỚC KHI ÁP SAU KHI ÁP TÍNH DỤNG BIỆN PHÁP DỤNG BIỆN PHÁP 1. Định mức tiêu hao nguyên vật kg 0,5 0,4 liệu cho một đơn vị sản phẩm 2. Đơn giá nguyên vật liệu. đ/kg 10.000 8.000 3. Giá thành đơn vị sản phẩm đ/sp 12.000 Ta có: ∆Znvl = (0,4 × 8.000) /(0,5 × 10.000) − 1 × 5.000 / 12.000 = 0,15 hay 15%. Vậy theo biện pháp này tỷ lệ hạ giá thành là 15%. 2. Tăng năng suất lao động, giảm chi phí tiền lương nhân công trực tiếp tính cho một đơn vị sản phẩm. Tăng năng suất lao động là tăng số lượng sản phẩm chế tạo ra trong một đơn vị thời gian hoặc giảm thời gian lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Trong trường - 76 -
  5. hợp tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân của công nhân trực tiếp chi phí tiền lương tính trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm xuống. Để tính tỷ lệ hạ giá thành do tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân ủa công nhân trực tiếp ta áp dụng công thức sau: TLs Ws Lt ∆Zw = ÷ −1 × TLt Wt Zt ∆Zw : tỷ lệ hạ gí thành do tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân của công nhân trực tiếp. TLt, TLs: tiền lương bình quân của một nhân công trực tiếp trước và sau khi áp dụng biện pháp. Wt, Ws: năng suất lao động của một công nhân trực tiếp trước và sau khi áp dụng biện pháp. Lt: chi phí tiền lương công nhân trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm. Zt: Giá thành một đơn vị sản phẩm trước khi áp dụng biện pháp. 3. Tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất chung cho một đơn vị sản phẩm Chi phí sản xuất chung là định phí do đó khi sản lượng tăng lên sẽ làm cho chi phí sản xuất chung tính cho một đơn vị sản phẩm giảm xuống. Tỷ lệ hạ giá thành do áp dụng biện pháp này được tính theo công thức sau: CPs Ss Ct ∆Zq = ÷ −1 × CPt St Zt ∆Zq : tỷ lệ hạ giá thành do tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất chung tính cho một đơn vị sản phẩm. CPt, CPs: tổng chi phí sản xuất chung trước và sau khi áp dụng biện pháp. St, Ss: tổng sản lượng trước và sau khi áp dụng biện pháp. Ct: chi phí cố định tính cho một đơn vị sản phẩm trước khi áp dụng biện pháp. Zt: giá thành một đơn vị sản phẩm trước khi áp dụng biện pháp. Ví dụ: Tính tỷ lệ hạ giá thành do tăng sản lượng, tiết kiệm chi phí sản xuất chung tính cho một đơn vị sản phẩm căn cứ vào tài liệu sau: CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TRƯỚC KHI ÁP SAU KHI ÁP TÍNH DỤNG BIỆN PHÁP DỤNG BIỆN PHÁP 1. Tổng chi phí sản xuất chung. đồng/năm 1.200.000 1.440.000 2. Tổng sản lượng. cái/năm 2.500 3750 3. Giá thành đơn vị sản phẩm đồng/cái 12.000 ∆Zq = (1.440.000 / 1.200.000) ÷ (3750 / 2500) − 1 × (4.800 / 12.000 = 0,08 Vậy do áp dụng biện pháp này giá thành đơn vị sản phẩm hạ 8%. Ngoài ra phương pháp này còn áp dụng được cho những khoản mục định phí khác như chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hang nhằm giảm chi phí và tăng lợi nhuận thuần của doanh nghiệp. Tổng hợp lại bằng cách cộng những tỷ lệ hạ giá thành đã tính toán ở trên ta xác định được tỷ lệ hạ giá thành do áp dụng tất cả các biện pháp kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp. - 77 -
  6. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM CHO Chương 10. DOANH NGHIỆP I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM CHO DOANH NGHIỆP Lựa chọn địa điểm là quyết định đầu tiên và quan trọng nhất trong mọi quá trình hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp.Quyết định về địa điểm doanh nghiệp được coi là quan trong nhất vi các ly do sau: - Xác định địa điểm có ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động của doanh nghiệp,nếu lựa chọn sai sẽ rất khó khắc phục - Xác định địa điểm có ảnh hưởng lớn đến các chi phí (cả định phí và biến phí) cũng như thu nhập và các hoạt động của doanh nghiệp. Chọn nhầm sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, tăng chi phí sản xuất,làm giảm ưu thế cạnh tranh. Tuy nhiên các doanh nghiệp không thể xác định địa điểm tốt nhất mà thông thường chỉ xác định được địa điểm có thể chấp nhận được. Các doanh nghiệp chọn địa điểm mới trong các trường hợp sau : - Doanh nghiệp muốn tăng năng lực sản xuất, đầu tư thêm thiết bị mà vị trí hiện tại không còn đủ không gian để mở rộng. - Doanh nghiệp muốn mở rộng cơ sở sản xuất mới để duy trì và mở rộng thị phần hoặc ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh xâm nhập vào thị trường. - Doanh nghiệp mới thành lập, cần xác định địa điểm cho doanh nghiệp tọa lạc - Doanh nghiệp cần thay đổi địa điểm do địa điểm cũ có nhiều bất lợi ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh. Trường hợp này phải so sánh chi phí dịch chuyển và lợi nhuận thu được ở vị trí mới so với vị trí cũ. II. QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM CHO DOANH NGHIỆP Căn cứ vào quy mô và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp để quyết định phương án lựa chọn.Quá trình lựa chọn tổng quát có thể tiến hành theo các bước như sau : Bước 1: Xác định các tiêu chuẩn dung để đánh giá khi lựa chọn phương án như: tăng lợi nhuận hay khả năng phục vụ cho xã hội, cần bố trí gần thị trường tiêu thụ hay gần vùng nguyên liệu… Bước 2: Trên cơ sở các tiêu chuânr đã xác định ở bước1,xác định yếu tố nào hay tiêu chuẩn nào quan trọng cần ưu tiên xét chọn. Ví dụ: Doanh nghiệp công nghiệp thường quan tâm đến yếu tố chi phí sản xuất và vận chuyển. Doanh nghiệp dịch vụ lại thường quan tâm đến yếu tố gần thị trường. Doanh nghiệp vận tải thường quan tâm đến yếu tố cơ sở hạ tầng… Bước 3: Phát triển các phương án xác định địa điểm, đề xuất các vùng địa phương có thể lựa chọn. Bước 4: Xác định khu vực của địa điểm. Bước 5: Xác định địa điểm cụ thể các phương án định chọn Bước 6: Đánh giá các phương án đã chọn III.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LƯẠ CHỌN ĐỊA ĐIỂM Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí của doanh nghiệp tuy nhiên thông thường người ta căn cứ vào 3 yếu tố chủ yếu sau: - 78 -
  7. * Gần nguồn nguyên liệu :Loại doanh nghiệp cần dùng nguyên liệu tại chỗ như doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, hải sản hoặc khai thác hầm mỏ thì phải đặt doanh nghiệp tại vùng có nguyên liệu, hoặc các doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu tươi sống như công nghệ đồ hộp, rau quả tươi chế biến các sản phẩm từ nguyên liệu sữa. * Gần thị trường tiêu thụ: Đây cũng là một phần của chiến lược cạnh tranh.Các doanh nghiệp cần đặt mạnh yếu tố gần thị trường tiêu thụ lên hàng đầu bao gồm: + Các doanh nghiệp dịch vụ như các siêu thị,khách sạn,nhà hàng ,bưu điện, trạm xăng,bệnh viện, trường học… + Các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm khó vận chuyển,hoặc sản xuất các sản phẩm cần đảm bảo tươi sống như thực phẩm,hoa tươi,cây cảnh…hoặc các sản phẩm dễ vỡ. Ngoài ra các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm tăng trọng như các loại nước giải khát,bia,rượu cũng cần đặt gần thị trường. * Gần nguồn lao động: Khi xét đến nguồn lao động cần quan tâm đến nguồn lao động có sẵn ở địa phương, năng suất lao động,thái độ và tác phong công nghiệp của người lao động,mức sống của dân cư. * Các yếu tố khác + Khí hậu,thời tiết + Cơ cấu thuế, phương thức thu thuế + Cơ sở hạ tầng + Sự khác biệt về trình độ văn hóa, tập quán và ngôn ngữ + Các yếu tố xã hội:thái độ của chính phủ,của chính quyền địa phương… IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỂ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DOANH NGHIỆP 1. Phương pháp cho điểm có trọng số(Weighting Approach) Phương pháp cho điểm quan trọng số tiến hành theo các bước sau: -Liệt kê các yếu tố quan trọng cần phải xét -Phân bố cho mỗi yếu tố một trọng số(hệ số) tùy theo tầm quan trọng của chúng -Xây dựng thang điểm cho từng yếu tố -Khi đánh giá cần tiến hành cho điểm các vị trí định lựa chọn theo từng yếu tố -Lấy các điểm đã đánh giá theo từng yếu tố nhân với trọng số của yếu tố đó. -Tổng hợp số điểm đã quy đổi ở từng vị trí và chọn vị trí nào tổng số điểm cao nhất. 2. Phương pháp điểm hòa vốn Phương pháp này tiến hành theo 3 bước; - Xác định biến phí và định phí của các vị trí định lựa chọn. - Vẽ các đường tổng chi phí của từng vị trí định lựa chọn lên cùng một đồ thị. - Căn cứ vào sản lượng định sản xuất đối chiếu lên đồ thị, địa điểm nào có chi phí thấp nhất thì chọn địa điểm đó. 3. Phương pháp tọa độ một chiều Giả sử doanh nghiệp đã có sẵn một số cơ sơ sản xuất nằm trên một trục nào đó, chẳng hạn dọc trên đường quốc lộ .Bây giờ cần chọn một địa điểm để xây dựng một cơ sở mới. Vì cần phối hợp tốt với các cơ sở hiện có nên cơ sở mới được tính như sau: 1n ∑Wi d i L= W i =1 L:tọa độ cơ sở mới W:lượng vận chuyển đến cơ sơ i - 79 -
  8. d :tọa độ của cơ sở I so với một điểm nào đó llâys làm gốc tọa độ (chẳng hạn so với nhà máy). W: tổng lượng vận chuyển đến n cơ sở. 4. Phương pháp tọa độ hai chiều Trường hợp các cơ sở cũ không nằm trên một trục mà phân tán ở nhiều nơi thì để xác định địa điểm cơ sở mới ta nên dùng phương pháp tọa độ hai chiều có xét đến tương quan vận chuyển hàng hóa. n 1 ∑W d Cx = i ix W i =1 n 1 ∑W d Cy = i iy W i =1 C,C:tọa độ x và tọa độ y của cơ sở mới d,d:tọa độ x và tọa độ y của cơ sở mới lấy theo bản đồ W:lượng vận chuyển đến cơ sơ i W:tổng lượng vận chuyển đến n cơ sở 5. Phương pháp sử dụng bài toán vận tải Phương pháp tọa độ một chiều và tọa độ hai chiều tuy có xét đến lượng vận chuyển nhưng chưa xét đến chi phí vận chuyển. Chi phí vận chuyển không những phụ thuộc vào lượng vận chuyển mà còn phụ thuộc vào phương thức vận chuyển chất lượng đường giao thông và cự ly vận chuyển. Mặt khác tại một địa điểm định phí,biến phí cuãng khác nhau. Do đó cần xem xét vấn đề một cách toàn diện hơn, tức là có xét đến chi phí sản xuất cộng với chi phí vận chuyển. Các bước tiến hành giai toán vận tải như sau : Bước 1. Lập phương án cơ sở ban đầu. Bước 2. Kiểm tra tính tối ưu của phương án. Nếu đạt thì đó là phương án được chọn nếu không thì chuyển sang bước 3(bước điều chỉnh). Bước 3. Điều chỉnh phương án bằng phương pháp thế vị. Quay lại bước 2 và tiếp tục cho đến khi tìm dược phương án tối ưu. - 80 -
  9. Chương 10. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ TRONG KINH TẾ ĐẦU TƯ I. GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ Mọi hoạt động đầu tư đều liên quan đến phí tổn và thu lợi. Đó là vốn, vật tư, nhân lực v.v… và các sản phẩm của dự án như các loại hàng hóa và dịch vụ. Để thuận lợi cho việc đánh giá các hoạt động đầu tư người ta xem xét giá trị của các phí tổn và thu lợi đó qua các đơn vị tiền tệ và chúng được gọi là các chi phí và thu nhập. Hơn nữa các chi phí và thu nhập đó lại xảy ra ở những thời điểm khác nhau, do đó phải xét đến vấn đề giá trị theo thời gian của tiền tệ (the time value of money). Nói một cách khác, nghĩa chính xác của đồng tiền phải được xét cả hai khía cạnh: số lượng và thời gian. Giá trị theo thời gian của đồng tiền được biểu hiện qua lãi suất. Trong thị trường vốn, lãi suất được sử dụng trong quá trình trao đổi vốn giữa các khoảng thời gian. 1. Tính toán lãi tức a. Lãi tức (Lãi tức) = (Tổng số tiền tích lũy) – (Vốn đầu tư ban đầu) b. Lãi suất (Lãi suất) = (Lãi tức trong một đơn vị thời gian)/ (Vốn gốc). 100%. c. Sự tương đương Từ lãi suất chúng ta có thể thiết lập lại khái niệm tương đương. Đó là: những số tiền khác nhau ở các thời điểm khác nhau có thể bằng nhau về giá trị kinh tế. Ví dụ: nếu lãi suất là 10% một năm thì 1 triệu đồng hôm nay sẽ tương đương với 1,1 triệu đồng sau 1 năm. Phương thức thiết lập tương đương có thể áp dụng cho một số năm về sau hoặc một số năm về trước. d. Lãi tức đơn I = P.S.N P: số vốn cho vay (đầu tư) S: lãi suất đơn N: số thời đoạn trước khi thanh toán (rút vốn) e. Lãi tức ghép Tổng vốn và lãi sau 1 thời đoạn: P + P.i = P(1 + i) Tổng vốn và lãi sau 2 thời đoạn: P(1+i) + P(1+i)i = P(1 + i) 2 ... Tổng vốn và lãi sau N thời đoạn: P(1 + i) n Ví dụ: Một người vay 2 triệu đồng trong 6 tháng với lãi suất 1,2% tháng. Hãy tính số tiền anh ta phải trả cuối tháng thứ 6 trong 2 trường hợp: - Tính theo lãi tức đơn: số tiền cả vốn lẫn lãi anh ta phải trả là: 2 + 2.0,012.6 = 2,144 triệu đồng - Tính theo lãi tức ghép: 2(1 + 0,012) 6 = 2,148 triệu đồng 2. Biểu đồ dòng tiền tệ a. Khái niệm Các khoản thu, chi của một cá nhân, một gia đình hay của một doanh nghiệp thường xảy ra ở những thời điểm khác nhau trong một khoảng thời gian dài nào đó. Để thuận lợi cho việc tính toán người ta biểu diễn các khoản thu, chi đó trên một biểu đồ gọi là biểu đồ dòng tiền tệ. Các khoản thu, chi đó gọi là dòng tiền tệ CF (Cash – Flows). - 81 -
  10. Quy ước: - Khoản thu nhập là dòng tiền tệ dương - Khoản chi phí là dòng tiền tệ âm - Ở mỗi thời đoạn: (Dòng tiền tệ ròng) = (Khoản thu) – (Khoản chi) - Các dòng tiền tệ đều xảy ra ở cuối thời đoạn b. Ký hiệu Biểu đồ dòng tiền tệ (Cash – Flows Diagrams) là một đồ thị biểu diễn các CF theo thời gian. Thang thời gian được đánh số theo thời đoạn 1, 2, 3,… Mũi tên hướng lên biểu thị CF dương, mũi tên hướng xuống biểu thị CF âm. Các ký hiệu : P: giá trị hoặc tổng số tiền ở một cột mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là hiện tại. F: giá trị hoặc tổng số tiền ở một cột mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là tương lai. A: Một chuỗi các giá trị tiền tệ có trị số bằng nhau (A1 =A2 =… =An =A) đặt ở cuối các thời đoạn và kéo dài trong một số thời đoạn. N: số thời đoạn (năm, tháng…) i : lãi suất (luôn hiểu theo kiểu lãi suất kép nếu không có ghi chú) 3. Các công thức tính giá trị tương đương cho các dòng tiền tệ đơn và phân bố đều p F 12 3 N Biểu đồ dòng tiền tệ giả định. - Cho P tìm F: F = P (1 + i) n - Cho F tìm P: 1 P=F (1 + i ) n - Cho A tìm F: (1 + i ) n − 1 F=A i - Cho F tìm A: i A=F (1 + i ) n − 1 - Cho A tìm P: i(1 + i ) n − 1 P=A i (1 + i ) n - Cho P tìm A: i (1 + i ) n A=P (1 + i ) n − 1 - 82 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2