intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế và Chính trị Thế giới đến năm 2020: Phần 1 - Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên)

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:159

234
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kinh tế và Chính trị Thế giới đến năm 2020: Phần 1 gồm nội dung chương 1, chương 2 của cuốn sách. Nội dung phần này thể hiện các vấn đề về những vấn để nổi bật của kinh tế thế giới thập kỷ đầu thế kỷ XXI, những vấn đề chính trị thế giới nổi bật trong thập kỷ đầu thế kỉ XXI.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế và Chính trị Thế giới đến năm 2020: Phần 1 - Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên)

  1. VIỆN KHOA HỌC XẢ HỘI VIỆT NAM VIỆN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THE GIỚI * • LƯU NGỌC TRỊNH (Chủ biên) K i n h t ế v à C h í n h t r i l ế g i ổ i ĐẾN NĂM 2020 (S á ch chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ Nôr - 2012
  2. CÁC TÁC GIẢ CHÍNH 1. PGS. TS. Lưu Ngọc Tiịnh Viện Kinh tế và Chính trị thế giới (Qiủ biên) 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Dần Học viện Tài chính 3. TS, Nguyễn Bình Giang Viện Kinh tế và Chính trị thế giới 4. ThS. Đặng Hoàng Hà Viện Kinh tế và Chính trị thế giới 5. CN. Trần Thị Hà Viện Kinh tế và Chính trị thế giới 6. ThS. Nghiêm Tuấn Hùng Viện Kinh tế và Chính trị thế giới 7. TS. Lê Thị Ái Lâm Viện Kinh tế và Chính tn thế giới 9. CN. Trần Thị Hồng Liên Viện Kinh tế và Chính trị thế giới 9. CN. Trần Mạnh Tảo Viện Kinh tế và Chính tr thế giới 10. ThS. NCS. Lê Minh Tâm Học viện Khoa học xã hội 11. TS. Vũ Bá Thể Học viện Tầi chính 12. ThS. Phạm Hồng Tiến Viện Kinh tế và Chính tn thế giới
  3. MỤC LỤC Trang Danh mục các từ viết tắt 8 Lòi mở đầu 15 Chương 1 NHŨTSG VÂN ĐỂ Nổl BẬT CỦA KINH TÊ THẾ GIỚI THẬP KỶ ĐẨU THẾ KỶ XXI 21 1.1. Một số vấn đề kinh tể nổi bật 21 1.2. Xu thế liên kết kinh tế phát triển mạnh mẽ 52 1.3. Xu hướng cài tổ các định chế kinh tế quốc tế toàn cầu 61 1.4. Vai trò của các Công ty xuyên quốc gia 68 Chương 2 NHĨữsC; VÂN ĐỂ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Nổl BẬT TRONG THẬP KỶ ĐẦU THÊ KỶ XXI 76 2.1. Sự thay đồi tương quan sức mạnh và điều chinh chiến lược đổi ngoại cùa các cường quốc 76 2.2. Dặc điểm của cục diện quốc tế hiện nay 100 2.3. Sự hình thành các cơ chế hợp tác và tập hợp lực lượng mới 119 2.4. Những thách thức an ninh phi truyền thốnu 133
  4. Lưu INgọc Trịnh (Chủ biên) Chưomg 3 NHỮTSG XU HirỚNG PHÁT TRlỂN CHỦ YẾư CỦA NỂN KINH TÊ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐẾN NĂM 2020 162 3.1. Những xu hướng phát triển chù yếu của nền kinh tế thể giới 162 3. LI. Xu hướng tăng cường sự điều tiết và giám sát đối với hệ thống tài chính,tiền tệ thế giới 162 3. ỉ. 2. Tám lý bảo hộ thương mại xuất hiện trở lại đe dọa liến trình tự do hóa và toàn cầu hóa kinh té 166 3. J.3. Xu hướng tăng cường vai trò hợp lý cùa Nhà nước trong nền kinh tế 173 3.1.4. Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục lan rộng với những đặc trưng mới 177 3.1.5. Xu hướng chuyển mạnh sang các mô hình phát triển bển vững 181 3.1.6. Tái cấu trúc nền kinh tế thế giới - Một xu hướng tất yếu 183 3.2. Chiều hướng tương tác cùa các chủ thề và cục diện kinh tế quốc tế 188 3.2.1. Tập hợp lực lượng trong quan hệ kinh lể quốc tế 188 3.2.2. Cấu trúc và trật tự quốc tế tiếp tục xu hướng đa cực 194 3.3. Cục diện kinh tế và xu hướng liên kết ờ khu vực châu Á - Thái Bình Dưong 199 3.3.1. Châu Ả - Thái Bình Dtnmg tiếp tục là động lực cùa tăng trưởng kinh tể toàn cầu 199 3.3.2. Xu hirớngliên kết đa tầng, đa nấc tiếp (ụcgia tăng 203
  5. Kinh (ểvà chính trị thế giới dến nám 2020 Chương 4 VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THẾ GIỚI ĐẨY BIẾN ĐỘNG 213 4.1. Tác động của việc lựa chọn mô hình phát triển 213 4.2. Tác động của các vấn đề toàn cầu, các vấn đề an ninh phi truyền thống 215 4.3. Xu thế tăng cường điều tiết và kiểm soát đối với hệ ứiống tái chính trên ứìế giới, nhũng hàm ý cho Việt Nam 229 4.4. Sự trồi dậy cùa tâm lý bảo hộ và hệ luỵ đối V Ì Việt Nam (7 233 4.5. Xu hướng tăng cường vai trò cùa Nhà nước trong điều tiết kinh tế trên thế giới, một số hàm ý cho Việt Nam 237 4.6. Tác động của cục diện quốc tế mới đối với Việt Nam 241 4.6. ỉ. Những thuận lợi và thời cơ to hm để Việt Nam có ihể phát triển, hội nhập và nâng cao vị thể quốc té 241 ■4.6.2. Những thách thức cùa giai đoạn hội nhập mới, sâu và íoàn diện 245 4.6.3. Định hướng chinh sách đối với một số đối tác/lình vực quan irọn^ giai đoạn 2011 - 2020 254 Kết luận 261 Phụ lục 265 Tài liệu tham khảo 286
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AANZFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN - Australia và New Zealand ABFI Sáng kiến Quỹ trái phiếu châu Á ABMI Sáng kiến Thị trường trái phiếu châu Á ACCl Sáng kiến cùa ASEAN về biến đổi khí hậu ACFTA Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc ACIA Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN ACMECS Tổ chức Chiến ỉưcK hợp tác kinh tế Ayeyavvady - Chao : Phraya - Mekong ACTIG Hiệp định Thuung mại hàng hóa ASEAN - Tning Quốc ACU Đơn vị tiền tệ châu Á ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFTA Khu vực Thưomg mại tự do ASEAN AIA Khu vực Đầu tư ASEAN A1FTA Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN - Án Độ AITIG Hiệp định Thưcmg mại hàng hóa ASEAN - Ẩn Độ AJCEP Hiệp định E)ối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản AKFTA Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc AMBDC Hợp tác Phát triển lưu vực sông Mê Kông s
  7. Kinh lê và chính trị thế giới đến năm 2020 AMF Quỳ Tiền tệ châu Á APAEC Chương trinh hành động ASEAN về hợp tác năng lượng APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dưorng ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN+I ASEAN vả một nước đối tác ASEAN+3 ASEAN và Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc ASEAN+6 ASEAN và Australia, Án Độ, Hàn Quốc, New Zealand, Nhật Bản, Trung Quốc ASEM Diễn đàn Hợp tác Á -Â u ATíGA Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN BCBS ủy ban Basel về giám sát ngân hàng BĐKH Biến đổi khí hậu BỈMP- Khu vực phát triển Đông ASEAN Brunei - Indonesia - EAGA Malaysia - Philippines BFTA FTA song phương BRIC Nhóm Brazil, Nga, Án Độ và Trung Quốc BRICS Nhóm Brazil, Nga, Ẩn Độ, Trung Quốc, và Nam Phi BRIICS Nhóm Brazil, Nga, Án Độ, Indonesia, Trung Quốc, và Nam Phi BTA Hiệp định thưorng mại song phương GAP Chính sách nông nghiệp chung (cùa EU) CEÍ> Hiệp định đối tác kinh lế toàn diện CEPI Hiệp định ưu đãi thué quan có hiệu lực chung CEPEA Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Đông Á CHDCND Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Triều Tiên
  8. Lưu N gọc Trịnh (Chủ biên) CIVETS Nhóm các nền kinh tế mới nổi: Trung Quổc, Ắn Độ, Việt Nam, Ai Cập, Thái Lan và Singapore CJKFTA Hiệp định Thưong mại tự do Trung Quốc - Nhặt Bản - Hàn Quốc CGE Mô hình cân bằng tổng thể có thể tính toán được CLMV Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam CMI Sáng kiến Chiang Mai CNPT Công nghiệp phát triển CNY Đồng nhân dân tệ CNXH Chủ nghĩa xã hội CPI Chỉ số giá tiêu dùng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPT Đang phát triển EAEC Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu EAFTA Khu vực Thương mại tự do Đông Á EAS Hội nghị Cấp cao Đông Á EAVG Nhóm Tầm nhìn Đông Á EC Cộng đồng châu Âu ECB Ngân hàng trung ưomg châu Âu ECSC Cộng đồng Than Thép châu Âu EEC Cộng đồng Kinh tế châu Âu EHP Chương trinh thu hoạch sứm EFTA Khu vực mậu dịch tự do châu Âu EL Danh mục loại trừ EMEAP Hội nghị các cán bộ điều hành của Ngân hàng trung ương khu vực châu Á - Thái Bình Dương EMU Liên minh Tiền tệ châu Âu 10
  9. Kinh tế và cMnh trị thế giới đến năm 2020 EPA Hiệp định đối tác kinh tể EPG Nhóm Nhân vật nổi tiếng EPU Liên minh Nghị viện châu Âu ERIA Viện nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á EU Liên minh châu Âu EUR Đồng Euro EVSL Tự nguyện tự do hóa sứrn theo lĩnh vực EWEC Hành lang Kinh tế Đông - Tây PEALAC Diễn đàn Hợp tác Đông Á - Mỹ Latinh FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài FSB Cơ quan ổn định tài chính FSRI Chỉ số rủi ro an ninh lương thục FTA Khu vực/Hiệp định mậu dịch tự do FTAAP Khu vực mậu dịch tự do châu Á - Thái Binh Dương G7,G8 Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (+ Nga) G20 Nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới GATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch GCC Hội đồng hợp tác vùng Vịnh GDP Tổng sản phẩm nội địa, tổng sản phẩm quốc nội GMS Hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng GNP Tổng sản phẩm quốc dân HDl Chỉ số phát triển con người HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế lAl Sáng kiến hội nhập ASEAN lAP Chưưng trình hành động quốc gia (trong APEC) 11
  10. Lưu INgọc Trịnh (Chủ biên) IIE Viện nghiên cứu Kinh lế quốc tế (Mỹ) ILO Tồ chức lao động quốc tế ỈISS Viên nghiên cửu Chiến lược và An ninh quốc tế 1MF Quỹ Tiên tệ quôc tê IMT-GT Tam giác tảng trường Indonesia - Malaysia - Thái l^n lOM Tồ chức di cư quốc tế JETRO Tổ chức xúc tiến ngoại thương Nhật Bản JPY Đồng yên Nhật JSG Nhóm Nghiên cứu chuyên sâu KCN, KCX Khu công nghiệp, Khu chế xuất KHCN Khoa học (và) công nghệ KTQT Kinh tế quốc tể KTTG Kinh tế thế giới LBOs Những giao dịch mua quyền quản lý LHQ Liên hợp quốc M&A Mua lại và sáp nhập MECOSUR Thị trường Chung Nam Mỹ MIS Hệ thống thông tin quản trị (trong ngân hàng) MRC ủy hội sông Mê Kông NAFTA Khu vực/Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ NBER Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (Mỹ) NDT Đồng nhân dân tệ NEAT Mạng lưới các cơ quan nghiên cửu Đông Á NGO Tổ chức phi chính phù NỈC Hội đồng tỉnh bảo quốc gia Mỹ NIE Các nền kinh tế công nghiệp mới 12
  11. Kinh tế và chinh trị thế giới dến năm 2020 NK Nhập khẩu NPL Các khoản nợ khó đòi OCA Khu vực tiền tệ tối ưu ODA Hồ trợ phát Iriển chính thức OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế PCA Hiệp định đổi tác và hợp tác giữa Việt Nam và EU PECC Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Binh Dương ppp Đồng giá sức mua R&D Nghiên cứu và phát triển RIA Lộ trình hội nhập ASEAN RTA Hiệp định thưưng mại khu vực SARC Bệnh viêm phổi cấp SCO Tổ chức hợp tác Thượng Hài SDR Quyền rút vốn đặc biệt SL Danh mục nhạy cảm SPS Các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật TAC Hiệp ước hữu nghị và hợp tác (của ASEAN) TBT Màng rảo kỹ thuật thưưng mại TFP Năng suất tồng hợp các nhân tố T1FA Hiệp định khung về thương mại và đầu tư TNC Công ty xuyên quốc gia TPP Hiệp định đối lác xuyên Thái Bình Dương TTXVN Thông tấn xã Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân UNCTAD Hội nghị cùa Liên hợp quốc về ứiirơng mại và phát triển 13
  12. Lưu N g ọ c Trịnh iChủ biên) UNDP Chương trinh Phát triển của Liên hợp quốc USD Dollar Mỹ VAP Chương trình hành động Vientiane VISTA Nhóm nước Việt Nam, Indonesia, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, và Áchentina VJEPA Hiệp định đổi tác kinh tế chiến lược Việt Nam - Nhật Bản WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chù nghĩa XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu 14
  13. LỜI MỞ ĐẦU Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào tháng 01 năm 2011 nhằm tổng kết các vấn đề phát triển của Việt Nam, cả ứiực tiễn lẫn lý luận cũng như đường lối chính sách cùa Đảng và Nhà nước trong thời gian qua và đề ra đường lối chính sách còng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Việc tổng kết thực tiễn, lý luận và đường lối đã thực hiện cũng như việc đề ra và triển khai thực hiện các đường lối, chính sách cho giai đoạn tới không thể chỉnh xác được, nếu chủng ta không hiểu rõ chúng ta đang sổng trong một thế giới như thế nào, nó đang và sẽ tiến triển ra sao, các nước và khu vực chịu tác động như thế nào, có vai trò và ứng phó như thế nào trong thế giới đó. Chính vì thể, việc nghiên cứu "Kinh tế và chỉnh trị thế giới đến năm 2020" là hết sức cần thiết và bổ ích nhằm cung cấp cho Đàng và Nhà nước cũng như người dân nói chung những nhận thức sát thực về thể giới ngày nay, những cơ sờ thực tiễn và lý luận, nhũng kinh nghiệm ứng phó của các nước trước các tác động nhiều chiều của nó, giúp đề ra và thực hiện tốt hơn đường lối và chính sách lãnh đạo đúng đắn cùa Đàng và Nhà nước trong giai đoạn tới. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thấy ràng, chù đề trên là một trong những chủ đề thưòmg xuyên được nghiên cứu và 15
  14. Lưu IXgọc Trịnh (Chứ hiên) bàn luận của cà các giới hoạt động chính sách, học thuật, tư vấn, cũng như của cả các tổ chức tư nhân, các cơ quan chinh phủ và các tồ chức quốc tế. Vì đó là nhu cầu thiết yếu, thường xuyên và hữu ích cho công việc của họ: Không ihể có định hưcVng đúng, không thể hành động và ứng phó tốt, nếu không hiểu được những đặc điểm và vẩn đề của thế giới hiện tại và xu hướng tiến triển của nó trong tương lai. Nhừng công trình mà chúng tôi nêu trong Danh mục tài liệu tham khảo chi là một số trong rất nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước đã được tiến hành trong những năm gần đây về chủ đề trên, trong đó có một số công trình do các thế hệ cán bộ của Viện Kinh tế và Chính trị thế giới tiến hành. Hầu hết những công trinh của các tác giả Việt Nam đều đã ít nhiều đề cập đến những thực tể đã và đang diễn ra, những đặc điểm và xu hướng tiến triển chủ yếu của nền kinh tế và chính trị ứiế gióã, những tác động chủ yếu của chúng ờ các khía cạnh khác nhau và một số phản ứng chính sách cùa các nước, các tổ chức trước những biến động của nền kinh tế và chính trị thế giới. Không ít các công trình cũng đà nghiên cứu một cách có hệ thống và sâu sắc về một vẩn đề, hay khía cạnh nào đó của nền kinh tế và chính trị thế giới cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. Nhìn vào tập hợp các công trình này và những vấn đề đã được đề cập trong đó, tường chừng như chẳng còn gì để chúng ta phải nghiên cứu và bàn đến nữa. Tuy vậy, như chúng ta biết, nền kinh tế và chính trị thế giới, trong điều kiện hiện nay, không và chưa bao giờ là một thực thể tĩnh, mà luôn biến đổi rất nhanh chóng và khó lường, do đó, các nhận thức và đánh giá về chúng, đặc biệt những đánh giá về các xu hướng 16
  15. Kinh tê và chính trị thế giới đến năm 2020 tiến Iriển mới trong trung và dài hạn, cũng luôn phải được nghiên cứu, cập nhật và thậm chí xem lại. Trong khi đó, các nghiên cứu và đánh giá của các tác giả nước ngoài về nền kinh tế và chính trị thế giới, mặc dù không phải không cỏ hệ thống, toàn diện và sâu sắc, song thường chủng được thực hiện xuất phát từ cách đặt vấn đề không hoàn toàn giống với chúng ta, nhằm những mục đích chua chắc đã phù hợp với chúng ta, do đó, chỉ nên coi chúng như là một trong những tham khảo tốt, khách quan và nhiều chiều để chúng ta nghiên cứu và đưa ra những đánh giá riêng của mình, tíieo các quan điểm xuất phát và mục tiêu riêng của chúng ta mà thôi. Công trình "Kinh tế và chinh trị thế giới đến năm 2020" tập trung nghiên cứu nền kinh tế và chính trị thế giới và khu vực trong thời gian từ năm 2000 cho đến hết thập kỷ đầu thể kỷ XXI lẫn triển vọng của chúng tới năm 2020 hoặc xa hom. Mục liêu nghiên cứu chủ yếu cùa công trình là: (i) Khái quát một sổ nhân lố chủ yếu tác động đến sự tiến triển cùa nền kinh tế và chính trị thế giới đầu thể kỷ XXI và xu hướng tiến triển cùa nó; (ii) Xác định, phân tích, đánh giá nền kinh tế và chính trị thế giới và khu vực hiện nay trên các khía canh chủ yếu khác nhau; (iii) Xu hướng tiến triển cơ bản của các vấn đề kình tế và chính trị thế giới đến năm 2020; Và (iv) Trên cơ sở đó, nêu những tác động có thể đến thực tế phát triển của Việt Nam và đối sách. Dể có thể đáp ứng được những mục tiêu nghiên cứu đó, công trinh tập trung trả lời các câu hỏi lớn sau: (i) Những vấn đề nổi bật cùa nền kinh tế và chính trị thế giới hiện nay (10 năm đầu thế kỷ XXI) và trong hơn một thập kỷ tới là gì? Thực 17
  16. Lưu N gọc Trịnh (Chủ biên) trạng của các vấn đề đó, nguyên nhân xuất hiện và tồn tại chủ yếu của chúng; (ii) Xu hướng tiến triển cơ bản của các vấn đề nổi bật này sẽ như tíiế nào trong hơn một thập kỷ tới?; (iii) Các vấn đề nổi bật này và xu hướng tiến triển của chúng đã và sẽ tác động tới định huớng phát triển và chính sách đối ngoại cùa Việt Nam như thế nào trong 10 năm qua và trong khoảng hơn một thập kỷ tới?; (iv) Cộng đồng quốc tể, khu vực và Việt Nam sẽ phải chịu những tác động gì, sẽ tham gia như thế nào, ứng phó ra sao trước các vấn đề nổi bật này của nền kinh lế và chính ưị thể giới và ỉdiu vực? E)ể trả lời những câu hỏi đó, công trình được triển khai thành các chương với nội dung chính sau đây: Chương ì : Những vấn để nổi bật của kinh tế thế giới thập kỷ đầu thế kỳXXI. Chương này đề cập đến nhừng nội dung sau: - Một số vấn đề kinh tế nổi bật; - Xu thế liên kết kinh tế phát triển mạnh mẽ; - Xu hướng cải tổ các định chế kinh tế quốc tế toàn cầu; - Vai trò của các Công ty xuyên quốc gia. Chương 2: Những vấn đề chinh trị thế giới nổi bật trong thập kỳ đầu thế kỷ XXI. Chương này bao gồm nhũng nội dung sau: - Sự ứiay đổi tương quan sức mạnh và điều chinh chiến ỉược đối ngoại của các cường quốc; - Đặc điểm của cục diện quổc tể hiện nay; - Sự hình tíiành các cơ chế hợp tác và hợp lực lượng mới; - Những thách thức an ninh phi truyền thống. 18
  17. Kinh tế và chính trị thế giới đến năm 2020 Chương 3: Nhừng xu hướng phát triển chù yếu của nền kinh tế và chỉnh trị thể giới đến năm 2020. Chương này nghiên cứu những nội dung sau: - Những xu hướng phát triển chủ yếu của nền kinh tế ứiế giới; - Chiều hướng tưorng tác của các chù thể và cục diện kinh tế quốc tế; - Cục diện kinh tế và xu hướng liên kết ờ khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Chương 4: Việt Nam trong bổi cảnh thế giới đầy biến động. Chưcmg này gồm các vấn đề chính sau: - Tác động của việc lựa chọn mô hình phát triển; - Tác động cùa các vấn đề toàn cầu. các vấn đề an ninh phi truyền thống; - Xu thế tăng cường điều tiết và kiểm soát đối với hệ thống tài chính trên thế giới, những hàm ý cho Việt Nam; - Sự trồi dậy của tâm lý bảo hộ và hệ lụy đổi với Việt Nam; - Xu hướng tăng cường vai trò cùa Nhà nước trong điều tiểt nền kinh tể trên thế giới, một số hàm ý cho Việt Nam; - Tác động của cục diện quốc tế mới đối với Việt Nam. Cỏ thể nói chủ đề nghiên cứu của công trình này là một vấn đề hay và luôn được bàn luận sôi nổi, song lại là một vấn đề mới, rộng, khó và đang biển động. Hem nữa, như chúng tôi đã trình bày, vì hiện nay vẫn còn .quá nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau về từng khía cạnh của chủ đề nghiên cứu này, nên rất khó xử lý và đánh giá. Mặc dù các tác 19
  18. Luu N gọc Trịnh (Chủ hiên} giả đã hết sức cố gắng phân tích làm rõ những quan niệm, tiền đề, đặc trưng của nền kinh tế và chính trị thể giới nói chung, thực trạng, đặc điểm và xu hướng tiến triển của từng nước và nhóm nước cũng như khía cạnh và vấn đề chủ yểu nói riêng, 'song do điều kiện và năng lực nghiên cứu có hạn, nên công trình khó tránh khỏi những thiếu sót, còn những vấn đề chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu đầy đủ như mong muốn, cũng như có những nhận định còn sơ sài, chủ quan, thậm chí phiến diện. Vì vậy, rất mong quý vị độc giả lượng ữiử và hy vọng nhận được những ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thiện hơn nữa các nghiên cứu tiếp sau. Đồng thời, nhóm tác già cũng xin thành thật cảm ơn tất cả các tác giả có nhừng cô'ng trình mà chúng tôi đã mạn phép sử dụng và trích dẫn trong cuiốn sách này. T h a y m ặt n h ó m tá c giả LUU NGỌC TRỊNH (Chủ biên) 20
  19. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐÊ N ổl BẬT CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI THẬP KỶ ĐÂU THẾ KỶ XXI 1.1. M ột số vấn đ ề kỉnh tế nổi bật Nền kinh tế thế giới trong thập kỷ đầu thế kỷ XXI có một số xu hướng và đặc điểm phát triển nổi bật như sau: Tliứ nhất, nền kinh tế thế giới tiến triển theo nhữ ng giai đoạn thăng trầm đan x e n \ Có thể nói trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2010, nền kinh tế thế giới đã tiến triển theo ba giai đoạn khác nhau một cách rõ rệt: - Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2002 là giai đoạn khởi đầu thế kỷ XXI với sự suy thoái nhẹ của nền kinh tế thế giới. Từ nửa sau năm 2000, kinh tế Mỹ bẳt đầu trì ữệ, dẫn tới sự suy thoái của kinh tế thế giới vào năm 2001 và sự phục hồi chậm chạp vào năm 2002. Đây là lần suy thoái đầu tiên của kinh tế ihế giới trong vòng 20 năm. Mức độ của cuộc suy thoái . Dựa theo Nguyễn Thanh Đức, chủ nhiệm, 2010, Tổng quan về tình hình kinh té thế giới hai thập kỷ đầu thể kỷ XXỈ: Thực trạng, vấn để nổi hật, x u hirớng c ơ hàn và tác động chủ vếu, Đề tài cấp Bộ Viện Khoa học xã hội V iệt N am CT09-25-01, tháng 12. 21
  20. Ltiu N g ọ c Trịnh iChủ biên) có thể coi là "nhẹ" bởi các nền kinh tế đâ vượt qua suy thoái một cách nhanh chóng và mức độ tồn hại không lớn. Nền kinh tế thế giới đã tăng trưởng chậm lại trong năm 2001 (chi đạt 2,2%, bằng chưa đầy một nửa so với mức 4,7% của năm 2000), nhưng đã sớm khôi phục trờ lại ngay trong năm 2002 (với tốc độ 2,9%), tuy ràng sự hồi phục này còn chậm chạp. Sự suy giảm kinh tế diễn ra ở hầu hết các khu vực trên thế giới, từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển, nhất là ở các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển châu Á. Sự suy giảm của kinh tế thế giới biểu hiện rõ trong sự đình trệ của FDI thế giới, sự giảm sút rõ rệt của thương mại thế giới, và sự biến động trong tình hình tài chính - tiền tệ toàn cầu. Suy thoái kinh tế toàn cầu giai đoạn 2000 - 2002 được bắt nguồn tà nhiều nhân tố khác nhau, bên cạnh các nhân tố chu kỳ, còn có các nhân tố cơ cấu. Thứ nhất, sự đổ vỡ của bong bỏng tài chính và công nghệ. Nhiều người cho ràng, đây là cuộc khủng hoảng hay suy thoái đầu tiên của nền kinh tể iri thức. Thứ hai, sự đổi chiều bình thường của chu kỳ kinh doanh, Thứ ba, kinh tế Mỹ tiếp tục bị giáng một đòn mạnh khi vụ khủng bố ngày 11/9/2001 nổ ra. Thứ tư, tình hình còn trờ nên khó khăn hơn nừa, sau khi nước Mỹ gánh chịu vụ bê bổi tai chính của một loạt tập đoàn hùng mạnh của nước Mỳ như Enron, WorldCom, Peregríne Systems, Qwest,... bước đầu bộc lộ sự yếu kém về quản lý của nền kinh tế Mỹ, nhất là trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. - Giai đoạn thứ 2 từ năm 2003 đến năm 2007 là giai đoại có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, tạo nên thời kỳ tăng trưởng kinh tế toàn cầu mạnh nhất kể từ đầu những năm 73 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2