Kinh tế và Chính trị Thế giới đến năm 2020: Phần 2 - Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên)
lượt xem 40
download
Kinh tế và Chính trị Thế giới đến năm 2020: Phần 2 gồm nội dung chương 3, chương 4 của cuốn sách. Nội dung phần này trình bày các vấn đề về những xu hướng phát triển chủ yếu của nền kinh tế và chính trị thế giới đến năm 2020; Việt Nam trong bối cảnh thế giới đầy biến động.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế và Chính trị Thế giới đến năm 2020: Phần 2 - Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên)
- Chương3 NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂ n chủ YẾ ư CỦA NỀN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐẾN NĂM 2020 3.1. N h ữ n g xu hư ớ n g phát triển chủ yếu của nền kinh tể th ế giớ i Có thể nói, bước vào thập kỷ thử hai cùa thế kỷ XXI, nhất là dưới ảnh hường trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu vừa qua, phần lớn các ý kiến đều có chung nhận định là, thế giới sẽ tiến triển theo các xu hướng chủ yếu sau: 3.Í.L Xu hướng tăng cường sự điều tiết và giám sát đối với hệ thống tài chỉnh, tiền tệ thếgiớủ Bài học lớn nhất từ cuộc khủng hoảng kinh tể, tài chính toàn cầu vừa qua có lẽ là vấn đề, ngay cả những nền kinh tế phát ưiển nhất của thế giới cũng có ửíể phải đối mặt với nguy 1. Theo Nguỵễn Thanh Đức (chủ nhiệm), 2010, Tổng quan tình hình kinh tế thế giới hai thập kỷ đầu thể kỷ XXI: Thực trạng, van đề nôi bật, xu hướng cơ bán và tác động chú yếu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam , C T 09-25-01, Hà Nội. 162
- Kinh tế và chinh trị thế giới đến năm 2020 cơ suy sụp, nếu như hoạt động cùa hệ thổng tài chính được tự do thái quá. thiếu kiểm soát và trờ nên mạo hiểm. Do đó, trong giai đoạn tới, việc tăng cường hệ thống giám sát tài chính chắc chấn được coi như là một trong những điểm then chốt để ngăn chặn những nguy cơ đổ vỡ và khủng hoảng, đám bào an loàn cho hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia và toàn cầu. Tại Hội nghị G20 ờ Pittsburgh (Mỹ) diễn ra vào ngày 24-25/9/2009, các chính phủ coi việc tăng cường quản lý và giám sát hệ thống tài chính như là một trong những điểm then chốt trong tái cấu Irúc hệ thống tài chính tiền tệ toàn cầu. 'ĩrong Diễn đàn Kinh tế thế giới Davos lần thứ 40 diễn ra tại Thụy Sỹ từ ngày 26 đến ngày 31/1/2010, "giám sát tài chính" được coi như là một trong những vấn đề kinh tế chủ yếu của toàn cầu. Gần đây, Hội nghị các Bộ trường Tài chính các nước G20 họp tại Hàn Quốc vào các ngày 4-6/6/2010, các Bộ trưởng cùa nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới này đă ra tuyên bố chung kêu gọi tăng cường các biện pháp điều chỉnh, giám sát các công ty tài chính và ngàn hàng, nhất là đối với những hoạt động đầu tư mạo hiểm và "liều lĩnh vì lợi nhuận", 'ĩại Hội nghị G20 diễn ra 0 Seoul (íỉàn Quốc) vào các ngày 11 và 12/11/2010, Bộ trưỏng các nước G20 cũng đã đặc biệt thảo luận về các giải pháp cài tổ cũng như tăng cưòmg giám sát và kiểm soái đổi với hệ thống tài chính, tiền tệ toàn cầu. Kế hoạch cải tồ hệ thống ngân hàng Mỹ đã được Tổng ihổng Obama đưa ra tại Quốc hội ngày 21/1/2010. Trong đó, 162
- Lưu INgọc Trịnh (Chú hiên) bao gồm kế hoạch "Đại cai tồ" đối với hộ ihốnu giám sát tài chính Mỹ. Dây được coi là sự diều chinh k'm nhất ciối với hệ ihống giám sát tài chính ở Mỹ kê từ nhừnsi năm 30 cua thế ky XX đến nav. Ke hoạch nàv bao cồm nhừnii nội dung chủ vểu như; Thứ nhất, đẩy mạnh giám sát và quàn Iv các cônỉi ty tài chính. 'ỈYong dỏ có hai điềm đặc biệt quan trọne: (i) I rao cho l'’F.I) quyền giám sát các định chế tài chính then chốt; (ii) Yêu cầu các công ty tài chính tăng tỷ lệ vốn lự có nhàm dối phó các khoàn thua lỗ và rùi ro bất naờ. Thứ hai, thiết ỉập hệ thống quán lý toàn diện đối với thị trườníì lài chính, nhất là thị trườna tài chính phổ Wall. Thứ ha, bảo vệ người tièu dùng và nhà đầu tư, thông qua việc thành lập Cơ quan bào vệ người tiêu dùng tài chính. Chức năng chính cùa tô chức này là giám sát những đơn vị cho vay, yêu cầu họ phái cuna cấp các sản phẩm tín dụng minh bạch dối với naười tiêu dùng. Thứ tư, trang bị cho chính phù các côna cụ và cơ ché cần thiếl để chổng khùng hoảng. Ngày 25/6/2010, Quốc hội Mỳ đã thông qua dự luật cải cách phổ Wall. Dự luật này được đánh giá là mane tính bước ngoặt trong cải cách thị trường lài chính Mỹ, đây là dự luật cải cách tài chính mạnh mẽ nhất kể từ những năm 30 đến nay. Luật định ra những quy lẳc giám sál hoạt động tài chính thông qua các quy chế chặt chẽ, kiểm soát, kiềm chế những sai phạm và lạm dụng tài chính ở phổ Wall, buộc thị trườntỉ phố Wall phải hoạt động có trách nhiệm hơn. rất cà đều 164
- Hinh tê rá chinh /r/ thếgitìi (lên nừm 2020 nhăm inục dích ỉiiiăn chặn nuLiv cơ tái diễn khung hoảnn tài chinh Irong unm e lai. Sau khunc hdánc. các nước EU cũn.íỉ dã nhất trí về việc thiết lập hệ ihốnu iỉiám sál liên châu Âu mới nhàm nuăn chặn ncuy cơ lái diễn khung hoảng tài chính loàn cầu. 'ĩhco kế hoạch sẽ cỏ bốn cư quan aiám sát tài chính mới của EIJ dược xâ\ dựiiíi nhằm ciáni sái hoạt dộng tài chính cua EU cả ở tầm « « ^ ^ ỉ vĩ mô và vi mô. Trong dó. có ha cơ quan chịu Irách nhiệm EÌám sát các ngân hàne, cône ty báo hiêni \ à thị trưcme chímg khoán, dó là ú y ban Giám sái clịtii vụ ncân hảng (CEBS: Committee of European Banking Supcrvisors), Uy ban Giám sát dịch vụ bao hiêm (CEIOPS: Comrnittee of European Insurance and Occupaiional ỉ’ensions), Uy ban Giám sát dịch vụ chímg khoán (CrìSR: Conimittee of Eiiropean Securities Regulators). Và cơ quan thứ tư - Hội đồng Giám sát rủi ro hệ thống châu Âu (European Svstemic Risk Council - ESRC) có chức nănạ giám sát các rủi ro của hệ thống tài chính và đưa ra nhCmg cánh báo sớm về nhừrití nguv cư mang tính hộ thống có thê gây bất ồn định cùa khu vực. Các lĩnh vực lài chính chu yếu cần tànẹ cưimg giám sát là: các quỹ đầu lư, nhất là các quv đầu tư mạo hiềm cần được tiiám sát chặt chẽ hem và cần có những t]uv định mới dối với chúng (như phải hoai động cône khai và ít mạo hiểm hon, quy mô tối thiều như thc nào,...). Các hoạt dộnt> kinh doanh mạo hiêm cần phải được tách khỏi nẹân hàna. rhị trường các công cụ lài chính, đặc hiệt các công cụ lài chính phái sinh, sẽ phải 165
- Lưu INgọc Trịnh (('luĩ hiên) chịu nhiều sự kiêm Ira và có nhiều hạn chế hưn irước nhàm phòni; ngừa những sự bùna nỏ nằm nuoài kha năntỉ kiêm soát cùa thị irưcTng. Xu hướiiíỉ tự do lióa lài chính trên toàn cầu sẽ bị dánh giá lại theo hướng ihận trọnii. liến trình này ờ các quốc aia đi sau như Trung Quốc, Án Dộ sẽ được Ihực hiện chậm lại, an toàn hơn. Hoạt động cua các tổ chức đảnh eiá tín nhiệm cũng cần và sẽ được cải cách theo hướng, các quv dinh mới yêu cầu khẩt khe hem đối với hoạt động của các lô chức đánh eiá tín nhiệm như: không được làm dịch vụ tư vấn. phải công khai hiện pháp và nghiệp vụ đánh aiá. phải thành lập cơ quan eiám sát nội bộ dối với hoạt động đánh giá tín nhiệm và định kỳ phài có báo cáo minh bạch hóa hoạt động. 3.1.2. Tâm iý bảo hộ thương mại xuất hiện trở lại đe dọa tiến trình tư do hỏa và toàn cầu hóa kinh /ể' Toàn cầu hỏa và tự do hóa thưcmg mại đã mang lại những lợi ích khổng lồ cho thương mại và lăng trưởng kinh tế thế giới. Đầu tư và thương mại quốc tế đã thúc đẩy tăng năng suất, đặt nền móng cho việc tăng các chuẩn sống trung bình. Những thành tựu kinh tể từ tự do hóa thương mại rất rộng lớn. ở Mỹ, theo ước tính của Viện Nghiên cứu Kinh lế quốc tế Peter G. Peterson và những tổ chức khác, tự do hóa thưoTig mại và đầu tư irong nhũng thập niên trước đã làm gia táng khoảng 500 tỷ đến 1 nghin tỷ USD thu nhập hàng năm - khoáng 1. Nguyễn Thanh Đức, đã dẫn. 166
- Kinh tè rủ chinh lrj thê giới dếrì năm 2020 1.650 dcn 3.300 líSD một nảm - CỈIO mui neười Mỹ. 'ĩheo nhừ iiíi nghiên cứu tirưna tự. IIIỘI liiệp dịnh Doha về Ihưưng mại tự do toàn cầu về hàne hóa vả dịch vụ sẽ lạo ra 500 tý USD một năm thu nhập lăne ihcm (T Mỹ. ỉ hành lựu lừ loàn cảu hóa cũna lo lớn tươníi tự ơ phần còn lại cua thể RÌỚi. Trung Quốc và Ẩn Dộ đã dạl dược tỷ lệ tăng nãne suấi kỳ diệu, kéo hàng Irãm triệu neirứi ra khỏi tinh cảnh nghèo khổ. '1'ronẹ ncành chế tạo của Trunc Quốc, các cône iv đa quốc gia nước neoài chiếm cià nứa loàn bộ liKTiie hàng xuất khẩu. Và troníì lĩnh vực I'ĩ của Ẩn Độ, Án E)ộ và các hãnc đa quốc cia nước naoài chiếm 2/3 số hàniỉ bán ra. Nhime Ironu nhừne năm eầii dây. tâm lý bào hộ đã bảt đầu xuất hiện trên thế giới. Dặc biệt sau khunc hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, xu hưcVng bảo hộ càng gia lăng. Khùng hoảng kinh tể toàn cầu dã làm cho các nước dều lãng cườníi bảo hộ đê bào \ ệ sàn xuất trona nưcíc. Sau khung hoáng, nhiều nước cũrm áp dụng chính sách kích thích nội nhu. kích thích sàn xuất trone nước và cổ vũ nạười dân nước mình tiêu thụ hànc nội địa. đê bù đắp lại nhữnc mất mát về cầu nước ngoài do khùna hoànu eây ra. Những bế tẩc cua vỏng đàm phán Đôha vừa qua cũníỉ eâv lác độne tiêu cực dến quá trình lự do hóa thươnu mại loàn cầu. Kẻ lừ Ihán& 9/2008, thờ điêm cuộc khung hoảng kinh tế i bắt dầu lộ rò, tấl cá quốc gia đều đưa ra những chính sách bảo hộ thưcTng mại. 'ĩuv vậy, chính sách cua nhóm nước phát triển khác với của nhóm các nước dane phát triôn. Các nước phát 167
- Lưu INgọc Trịnh (('hú Inên} triên báo hộ bàng cách nẩm lại các niiân hàng, có xu hương bẳl ngân hàntỉ cho vav trona nirớc; bào hộ ngành công nuhiệp ôtô thôns qua cune cấp vốn vav lâi suất ihấp cho ngành này; phân biệt aiừa đầu lư nước ncoài và irone nước; hạn chế nhập cư lao động vào nước minh; quv định thuế chốnti bán phá ỉỊÌá. Hoặc các nước phái Iriển còn thực hiện một hình thức bao hộ tương đối mới, có liên quan đến thay đôi khí hậu như quy định các tiêu chuẩn về các bon trong sản xuất, làm cho các nước đana phát triển khó có thề xâm nhập vào nền kinh tế cua các nước phát iriển. Níiay nước MỸ luôn được coi là neười di tiên phong và luôn cồ vũ cho tự do hóa thương mại, cũng có nhìmtĩ chính sách kinh tế mang tính bảo hộ hem, chẳng hạn như chính sách kêu gọi "người Mỹ dùng hàng Mỹ". Tâm Iv bào hộ này đã lan rộng lới nhiều nước trên thế 2,iói. Nhữne đối lác thưcrng mại then chốt cùa Mỳ cũng tỏ rõ thái độ chổng dối ngày một rõ nét hơn đổi với đầu tư nước ngoài, điều đó thể hiện cả trong ngôn từ (những tuyên bổ công khai gần đây của Chính phu Pháp và Đức) lẫn nhữne hành động cùa họ. Cụ thể hơn, Anh đã thực thi các gói cứu trợ ngân hàng tư nhân vả Pháp dã tiên hành đóng cửa nhà máy sản xuất ôtò ở Cộng hòa Séc đê kéo việc làm về nước. Các nước đang phát triển cùng đặt ra các hàng rào bảo hộ, chủ yếu để chống lại các nước đang phái triển khác, đa sổ là chống lại các sản phẩm của 1'rung Quốc. Trung Quốc, Án ỉ)ộ, ASEAN đều áp dụng những hình thức bảo hộ nhất định. Các nước đang phát triền với túi tiền nhò hon, chù yểu lập truníỉ 16S
- Kinh lè và chính trị thẻ giói dến năm 2020 vào nhũTiíi biện pliáp bao !iộ cò diên, áp dụng các rào cản thuê quan côníi khai, n h ư các biện pháp hài quan (tăng thuế, áp đặt hạn ngạch hoặc cấm nliập khâu, quan iv nhập khẩu hoặc siết chật thù tục hài quan). 'ĩất cả nhữna việc dó có nauy cơ kích thích sự trở lại của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, làm ành hư(Vna nghiêm trọng đến thưíTng mại quốc tế và tăna trưỡne kinh tế toàn cầu. Trong diều kiện toàn cầu ỉióa. khi mà các nước phụ thuộc vào nhau một cách chặt chỗ như hiện nay, khi một quốc gia sừ dụng các biện pháp bào hộ thì các quốc gia khác cũng liến hành biện pháp tưtmg tự, tức là thi hành các biện pháp trả đũa ngay. Cách làm nàv sẽ dễ gây ra hiệu ứiiR lan truyền lừ nước này sanẹ nước khác, lức hiệu ứng "đôminô". Cuối cùng, mọi quốc gia đều lao vào vònẹ xoáy bảo hộ, kéo toàn bộ thương mại thể í»iới đi xuống. Cũng cần nhấn mạnh thêm là, thực tế lịch sử đã cho thấy, dựne các hàng rào bào hộ lên thi dễ, nhưng dỡ bỏ chúng thi rấl khó khăn. íỉáo liộ đã nổi lên trong thời kỳ khủng hoàng, khi các nền kinh tế phục hồi, vấn đề dô bò các rào cản thương mại sau đó sỗ là một thách thức krn. Hiện thưoTig mại thể aiớỉ đang suy giảm nhanh chónR. mà nói theo cách cùa rổne Giám đốc w r 0 , Pascal Lamy, là "thư ng mại đã trở ơ thành một nạn nhân cùa khủns hoảng kinh tể". Giá trị thưcmg mại hàníỉ hóa thế giới năm 2008 ước đạt khoảng 15.800 tỷ USD, và theo WTO, đã giảm 1.400 tỷ USD. xuổng còn 14.400 tv USD năm 2009. Rất nhiều quốc gia đang phát triển, nhất là nhóm nước thành công nhất trong hội nhập sâu vào thị trường thề aiởi, với thưcTng mại đóiiíi góp hơn 50% tăng trưcVng GDP, 16S
- Lưu N gọc Trịnh (Chủ hiên) suy ciam ihưcmg mại sẽ gây ra nhừne tôn thấl nặng nề. Các nước bị thua thiệt nhiều nhất vẫn ỉà các nước dans phái triên. khi mà họ chưa chuyên hăn sang tự do hóa iliưcme mại hoàn loàn, khi mà ờ những nước nàv chinh sách bào hộ vẫn được duy tri ơ một mức độ nào đó, dưới hình ihức này hay khác. Tuv nhiên, cần phải nhận thấy ràng, sự cia tăng cúa xu hướng hay tâm lý bào hộ ngày nay là không lón, nó khôna ihé dẫn đến kịch bản của những năm 30 cùa thế kỷ XX, tức là chủ nghTa bào hộ có thể gây ra chiến tranh thương mại, hoặc tiêu hùv hệ thống thương mại thế giới. Ngày nay, chủng ta đã có các tồ chức quốc tế như WTO và các hội nghị cùa các nhóm nước như G20, APEC,... và nhiều hiệp định thương mại khu vực, các chính phủ cùng nhận thức rõ được những lợi. hại của bảo hộ thương mại và sẵn sàng hợp tác để hạn chế tình trạnỵ bảo hộ thái quá và bất hợp lý mà các nước có thể triển khai. Điều đó có nghĩa là. các nước sẽ chỉ có thể tiến hành bảo hộ Irong khuôn khổ các hiệp định này và có thể chi rộ lên ở vài năm đầu ngay sau khi khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu kết thúc. Xu hướng bảo hộ hiện nay là tăng cường các rào cản nhò, chứ không phải là những hình thức bảo hộ cổ điển (áp dụng các rào cản thuế quan), mà ià những rào cản hiện đại, rào cản phi thuế quan, đặc biệt là ở các nước phát triển. Đứng trước tình hình xu hướìĩg hay tâm lý bảo hộ cỏ nguy cơ bùng phái thành chù nghĩa bảo hộ trên thế giới hiện nay, đổi sách của các quốc gia là gì? Con đưcmg lựa chọn duy nhẩl là chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế cần liếp lục 170
- Kinh tế và chmh tn thẻ giới liến năm 2020 hựp lác và pliối ỉiựp chặi chẽ với nhau, thúc dầy loàn cầu hóa \ à lự do thưtmg mại. \ i những tác hại do bao hộ mậu dịch gây ra luôn kVn và lâu dái lìiTn nhiều so vói những lợi ích trước mắt mà nỏ mang lại. í)ồng thời, toàn cầu hóa và tự do hóa thmmg mại ngày nay dã írử ihành một xu hướng khách quan, là một ihực tế, chứ khôníỉ phái là sự lựa chọn nữa. Ngày nay, con đưcmg tốt nhấl và duv nhất để làm cho một quốc cia có thê phát trién là hội nhập vào dòna thác toàn cầu hóa và tự do hóa. Nểu di ngược lại quy luật khách quan này, thì các quốc aia sỗ chi quav lại với sự lạc hậu và nahèo nàn. Xu thế toàn cầu hóa tuy đanc gặp một số trẳc Irờ, sonc là xu thế lớn khôna thể dào neược cùa ihời dại. Nhả báo rhonias Priedman, trong cuốn sách nổi tiếng gần đây là Thế giới phẳng, cho ràrm toàn cầu hóa có thế sẽ aiàm tốc độ ờ khu vực này hay ờ khu vực khác, ở thời điểm này hay ihời điểm khác của thế giới, song là xu thể không thể đảo ngược, sẽ tiếp lục lãng tốc và "làm phảng thể giới". Còn NIC thì cho ràng, toàn cầu hóa là một Dại xu thế nổi irội, một lực lưọng phổ biến đến mức sẽ định hình lất cá các xu thế cùa thế giới đến năm 2020'. 'ĩại Hội nghị G20 ở Pittsbureh (Mv) diễn ra vào các ngày 24-25/9/2009, các nhà lãnh đạo của các nước chù chổt trên thế giới đã cương quyết phán đối chù nghĩa bảo hộ mậu dịch. Họ cũng cành báo về nguy cơ lăng cường những hàng rào bảo hộ mới đổi với thương mại hàng hóa và dịch vụ. Tại ỉ. NIC, 2007, M apping the Gìohaì FuỊure, pp. 11-12, dẫn theo http://wvv\v.foica.cia.gov/2020/2020.pdf 171
- Lưu INgọc Trinh (Chú hiên) Diễn dàn Kinh tể thế giới (WKỈ-) diễn ra lại Davos. Thụv SỸ, từ ngày 2 8-3 1/1/20Ơ9, có lẽ chưa bao giờ lại xuất hiện sự kêu Rọi mở cửa kinh tế mạnh mẽ và đồne loại như vậy trong hầu hếl các bài phát biêu quan trọne. Thu tướng Nga Vladimir Putin cảnh báo chống lại việc một số nước dựa vào sự can thiệp và chù nghĩa bảo hộ đề vượi qua khó khăn kinh lẻ hiện nay, ông cho rằng cách tiép cận đó chi đem lại hậu quả tiêu cực. Thù tướna Trung Ọuốc ô n Gia íìảo cũng ùng hộ quan điểm này, khi cho ràng, các nhà lãnh đạo thế aiới phài tăng cường hợp tác chổng lại chủ nchĩa bào hộ. Tổng thư ký OECD cũng cho rẳng "chúng la sẽ chi làm cho cuộc khủng hoảng này trờ nên xấu đi nếu chúng ta chịu thua chù nghĩa bào hộ". Các nước phát iriển đứng đầu là Mv luôn luôn ủng hộ toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại, vì toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại có lợi trước hết cho họ. Các nước đang phát trièn đã từng thành công trong quá trinh hội nhập vào thị Irường thế giới trong nhiều năm qua, giờ đây cần kiên trì hem bao giờ hết chính sách cởi mở thương mại với bên ngoài. Họ cần tránh các biện pháp bảo hộ, cả thuế quan và phi thuể quan. Họ cần tích cực đẩy mạnh xuất khẩu. Các nước phát triền cần tạo điều kiện cho những quốc gia nghèo thực hiện quy chế "quá độ" cùa WTO, có giới hạn về thời gian, đề các nước này hồ trự xuất khẩu. Dồng thời, các nước giàu cần kiềm chế thực hiện biện pháp thương mại chổng lại các quốc gia đang phát Irièn irong thời kỳ suv thoái kinh tế. 172
- Kinh tê và chinh ITỊ t h ẻ giỏi dên năm 2020 3.1.3. X u Itướng tăng cường vai írò hợp lý của Nhà nước trong nền kinh tể' Cuộc khủns hoảng kinh tể, lài chính toàn cầu năm 2008 là cuộc khium hoảna trầm trợna nhấl kể từ cuộc Đại suy thoái kinh tế ihế giới 1929 - 1933 và nỏ đã có (ác động mạnh mẽ dến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu. Cuộc khủng hoáne này cũng thách thức nhận thức của con người, đòi hòi con naưừi phải nhìn nhận lại các vấn đề lỷ ihuyết làm cơ sờ cho sự điều chình chinh sách kinh tế cua minh. Một trong những chu đề đố là vai trò cùa nhà nước trong nền kinh lế. Thêm vào đó, vai irò của nhà nước ironc nhừne năm tới đây cũnc đứng trước nhiều sức ép phải nânc cao năng lực quản lý của minh và phải thav đồi, đó là những thách thức do biến đổi khí hậu loàn cầu, sự thiếu hụt năng lưẹme và lương thực toàn cầu, sự khúng hoáng nguồn nước, sự phát triển của công nghệ xanh, xu hưtVng bảo hộ đang tăng lên trong thương mại quốc tế, sự bất ồn cùa tình hình tài chính - tiền tệ toàn cầu, sự thay dổi tưcmg quan sức mạnh kinh tế trên thế RÌỚi. Có thể nói, trong những năm tới dây, vấn dề vai Irỏ cua nhà nước sẽ nồi lên như một trong những \'ấn đề quan irọng nhất và gây tranh luận nhất. Cuộc khủng hoàng tài chính toàn cầu khởi phát ờ Mỹ từ cuối năm 2007 đầu năm 2008 và nhanh chỏng trở thành cuộc khùng hoảng kinh tế toàn cầu vào cuổi năm 2008 đã buộc các nhà kinh lế xem xét lại vai trò của nhà nước trong nền kinh tế Nguvễn Thanh Dức, đã dẫn. 173
- Luru INgọc Trịnh (('hú thị trưìme hiện đại. Cuộc khunti hoanc lần này dirờnu như càne chứne tỏ tính đúriii dấn của lý thuyết Keynes: nèn kinh lê Mỹ bị sụp đồ do đề cao quá mức vai trò điều liết cùa ihị trưOTíì lự do và việc giai cứu nỏ cũng theo biện pháp cua Keynes, tức là nhà nước tunạ ra các eói kích cầu nhầm cứu nền kinh tế. Cuộc khùng hoảna này bắt nauồn Irực tiếp từ việc Chính phù Mỹ cũng như nhiều nước châu Âu đã "irao" quá nhiều quyền cho cơ chế thị trường tự do mà lại thiếu sự eiám sát hợp Iv. Chính phủ Mỹ đã n(ýi lỏne việc quản Iv trong lĩnh vực ngân hàng bằng việc cho phép các ngân hàng bán cône cho vay với các khoản thế chấp dưới chuẩn để các tầng iớp dân cư mua nhà ở. Việc cho vay dưứi chuẩn được thực hiện ồ ạt. mạnh mẽ do Cục Dự trừ Liẻn bang Mỹ liên tục hạ thấp lãi suất lừ năm 2003 - 2006. Những điều này đã làm tăna đầu tư vào hất động sản, đẩy giá bất động sản lên cao trong thừi gian từ năm 2002 đến năm 2006, hình thành "siêu bong bóng bất động sản", gây nên khủng hoàng nhà đất, và sau đó là khùng hoảng tín dụng. Để giài cứu cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu này, dường như những biện pháp theo mô hình của Keynes đã được ưu tiên áp dụng, đó là những gói kích cầu nhiều tỷ USD của Chính phù MỸ, Nhật Bàn, Liên minh châu Ẩu hay việc quốc hữu hóa các ngân hàng với mức dộ lớn. Đó chính là sự can thiệp chưa hề có tiền lệ của nhà nưck vào nền kinh lế. Như vậy, với cuộc khủng hoảng tài chính loàn cầu nám 2008, chủ nghĩa tự do mới và các nguyên tấc của chú nghĩa thị trường dường như thất bại. Chủ nghĩa tự do mới dường như đã thất bại không những với tư cách như là mộl lý 174
- Kinh tê vá chmh /rị thỏ giới dẽn năm 2020 ihuycl, mội chính sách kinh lế. và ca với sự suv sụp quyên lực cua Mỳ. Một vấn đề quan irọng được dặt ra ư dâ>' là; Nếu chủ nehĩa tự do mới phá sản thi cái aì sẽ ihav thế nỏ? Chù nghĩa xã hội ư? íiav chủ nghĩa can thiệp cùa J. M. Kcvnes? Câu trả lời là: chu nghĩa tư bản có điều tiết, hav nói cách khác đó là chù nehĩa tư bàn nhà nưcTc'. Chù nghía tư bán nhà nước là mộl thứ chii nẹhĩa tư bản đặc biệt, trong dỏ nhà nước có vai trò điều tiét. kiểm soát đối với chù nehĩa tư ban và đổi với thị trường tự do. Bản thân vai trò điều tiết cùa nhà nước đối với thị trưcTTie trone thời gian tới cũna khônu ihê thực hiện như cũ nừa. mà vai trò đó cần phải được cải cách và điều chỉnh. Một nhà nước hiệu quả phai là một nhà nước hoạt động íiiốnR như người cộng sự và nẹười lạo điều kiện cho sự phát triển hơn là người giám đổc. Các nhà nước phải là tác nhân bồ suriR cho thị trườns chứ khône phài thav thế chúng. Nhà nước g iờ đây cần dóng vai trò như chất XLÌC tác và là người tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cua ihị trường, cho sự tăng trưởníi kinh tế, chứ không phải đóng vai trò trung tâm, trực tiếp tạo ra sự tăng trường hay can thiệp trực tiếp và thô bạo vào thị trường. Vai trò của nhà nưck, không thể là sự thav thế thị trường, mà chi là tác nhân tác động lên nó, làm cho nó hoạt động tốt hem vả hiệu quà hơn, Do đỏ, nhà nước luôn luôn phải nhận thức đúng về vai trò của mình, không nên . Paul Kmenian, 2009, n ế giới ihiéu nhĩmg, hùi tìCK kích thích kinh tế, ruần Việt Nam, ngày 26/2/2009. 175
- Lưu Pigọc Trịnh ( ( lìã hiên) "thôi phồiiíỉ quá mức" cũna như "làm Siiam quá mức" \ ị irí \ ù vai trò của minh. Nhà nước chi ihực sự có hiệu quả. khi vai trò cúa nhà nưóc lương xứng với năng lực cùa mình, hav nhà nước cần "làm những gì phù htTp với năng lực cùa minh". Các nhà nước còn yếu phải biếl tập trune vào việc thiết lập môi irưtTntĩ pháp !uậl. duy trì một môi trường chính sách hợp lý, cung cấp các cơ sơ hạ tầng kinh tế và xã hội cơ bàn, bảo vệ nhừna nhóm ncười dc bị tổn thưong. báo \ ệ môi larờng. Các nhà nước cỏ năne lực thể chế kVn mạnh có thể đàm nhận nhừna nhiệm vụ khỏ khăn hcĩn như điều tiết thị trường, thúc đầy sự phát triên cùa thị trưcTmg. chẳng hạn như kế hoạch hóa (có tính hưứne dẫn), thực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ, việc làm,... thực thi c á c biện pháp kiểm soát chặt chẽ nền kinh tế, phát triển các doanh nghiệp nhà nước cần thiết,... Mức độ nhả nước can thiệp vào ihị trưcmg tích cực hay không tích cực cũng phải tùy theo hoàn cảnh cụ thề. Chảng hạn như, trong khủna hoảng, sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước vào nền kinh tế là những giải pháp bất buộc. Sau khùng hoảng, khi nền kinh tế đã hồi phục và vận động bình thường, thì sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước vào nền kinh tể sẽ trở nên không cần thiết nữa. Nếu như nhà nước không rút lui dần khỏi những vị tri mà nó không cần thiết nẳm giữ, vẫn liếp tục duy tri sự can thiệp mạnh mẽ vào nền kinh tế, ihì những kịch bản của mô hình "nhà nước tối đa" hay "nhà nước chi huy" lại lặp lại, điều đó sẽ gây tổn hại cho nền kinh tế. Sau khũng hoảng, 176
- Kinh Ịẻ vú chmh ỉrị ỉhé giới dến nám 2020 n h à lurớc c ỏ ih ê l ã n u c ư ờ n g m ứ c d ụ d iề u lict, n h ư n iỉ c h u v ế u irona lĩnh vực lài chính, tiền tệ (chứ khôníĩ phai trên m ọi lĩnh Vực), nhà nước cần giám sát và diều liếl mạnh mè h(Tn đ ổ i với hệ thốne tài chính của từnu nước và trên phạm vi loàn cầu. 3.1.4. Toàn cầu hóa kinh tế íiểp tục lan rộng với những đặc trưng m ởi' Bấl chấp sự xuấl hiện cùa tâm lý bào hộ và sự sa sút ít nhiều lòna tin vào nhũng lợi ich của toàn cầu hóa sau khùng hoảng kinh tể toàn cầu, toàn cầu hóa kinh té - sự phụ thuộc lẫn nhau rmàv cànc tăng giữa các quốc aia trong quá trình trao đổi ihône tin. công nghệ, vốn, hàng hóa. dịch vụ và di chuyển lao độne trên thế giới - sẽ tiếp tục là một xu thể ỈOT và là dòng chay chính của đời sống quốc tể tronạ thập kỷ tới. Toàn cầu hóa sẽ ngày càna đi vào chiều sâu, tác động nhiều mặt đến mọi quốc gia. một sổ khía cạnh cùa toàn cầu hóa như sự liên thòna, loàn cầu về công nghệ thòne, tin (ICT) là xu hưiVng gần như không thể đảo ngược. Tuy nhiên, không loại trừ khả năng tiểĩi irình toàn cầu hóa có thể bị chậm lại do một số yếu tố khung hoảng kinh lế, nguy cư xung đột vũ Irang.... v ề cơ bán, toàn cầu hỏa trong thập kỳ thứ hai nàv sẽ mang inộl sổ đặc điểm chính sau: Thử nhất, sự phát triển cùa khóa hực và còng nghệ cùng với sự gắn kết giữa các nền kinh tể khiến thế giới ngày càng Niỉuyễn Nguyệt Nga, đã dẫn. 177
- Lưu INgọc Trịnh (Chií hiên) "phănH" híTii, niộl mặt. lạo dộnti lực quan irọniì cho phái iriêiì. mặt khác, lĩia tăns sự lan tòa cua các biến dộnc. khune hoana kinh tế'. Trung Ọuổc và Ẩn Độ nhiều kha năng sẽ vươn lêri ihành các cưìĩnt> quốc hàng dầu về cônc nchệ; dồng thời, các quốc íiia nhò và nghèo cũns cỏ khả nãna ticp cận các côna nehệ mới, mặc dù với tổc độ chậm và quy mô thấp hơn. dô phục vụ phát Iriên. Sự phát triển vượt bậc irone ITnh vực nano. thônc tin. vi sinh, năng lượng mới‘ vừa mờ ra cơ hội phát trièn cho các quốc aia có kha năng tiếp cận và ứne dụna cône nahệ. vừa đặt ra neuy cư tụi hậu ngày càng xa đối với các quốc gia khòny có chiến lược phát triển công nẹhệ phù hợp. Châu Âu cũnii được dự báo có nguy cơ bị châu Á vượt qua trong một số lĩnh vực công nghệ; Mỹ dù vẫn dần dầu song phải cạnh tranh gay aẳi htm với châu Á'\ Thử hai, kinh tế ihế giới có khả năna tiếp tục tăng trưirne; ấn tượĩie, dự kiến đến năm 2020, GDP loàn thế giới có thể cao h(m tới 80% so với năm 2000, đồng thời thu nhập binh quân theo đầu người có thể lớn hơn 50% so với mức của năm 2000. Nhiều khả năng có các giai đoạn thăng trầm hoặc thậm chí khủng hoảng theo chu kỳ, song xu hướng tăng trưiVng của nền 1. Tiéu ban kinh tế Hội nghị ngoại 2Ìao 26, Tinh hình và xu thể phá! Iriên kinh té ihế ^iới vù nhữtig Yần để đặt ra dổi với kinh lé Việí Nanì. tháng 12/2008, tr. 9. 2. Reporl o f the National ỉnleliigence Coiincil's 2020 Projeci, http;//vvvv\v.dni.gov7nic/N lC-globaltrend2020-es.html 3. Report ọ f the Nalưm uì ínlelliịỊence C o im à ỉ s 2020 Pro/ecl. nguồn đã dẫn. 17a
- /
- Lưu INgọc Trịnh (Chứ biên) và thu hẹp khoàne cách phát triên với Mỹ'. Xu thế chuvên dịch cán cân kinh tế loàn cầu dẫn dến sự hinh thành nhiều trung tâm kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh iranh, kiềm chế lẫn nhau. Cuộc đua Iranh e,iừa các irune tâm. các cực kinh tế thế giới khiến quan hệ kinh lể ngày càng phức tạp, dan xen lợi ich, thúc đâv hình thành các tập h ợ p lực lượng mới theo từ n g nhóm lợi ích. Thứ lư, các công ty xuvẻn quốc gia đa dạng về quv mô và nguồn gổc, song ngàv càng có xu hướna xuẩt xử từ châu Á, vượl ngoài tầm kiểm soát của bất cứ quốc eia nào và sẽ là lực lưtma chính dẫn dắt tiến bộ khoa học và côna nghệ, tăníi cường mức độ liên kết kinh tế thế giới và thúc đẩv tăng trường kinh tế tại các nước đang phát triển. Thứ năm, cạnh tranh ngày càng rộng trên nhiều lĩnh vực, trong đó, cạnh tranh nguồn tài nguyên sẽ ngày càng quyết liệt, nhất là dầu thô và khí đốl. Tồng lưọng năng lượng tiêu thụ trong hai thập kỷ đầu thế kỷ XXỈ có thề lăng khoảng 50% so với mức tăng 34% giai đoạn 1980 - 2000. Các lĩnh vực khác như cạnh tranh trên không, trên biển và mạng internet cũng diễn ra gay gắt. Các vấn đề toàn cầu như áp lực dân số tăng. 1. Năm 2007, lần đầu tiên, đóng góp của Trung Quốc vào tăng trưcVng kinh tế toàn cầu vượt Mỹ tính theo giá thị trường (17% cùa 1'rung Quốc so với 14% cùa Mỹ) và ngang giá sức mua (34% cùa Trung Quốc so với 7% của Mỹ). Theo Tiểu ban kinh tế Hội nghị ngoại giao 26, Tinh hình và x u Ihể p h á t Iriẻỉì khrh lế thể g iớ i vờ nhữ ng ván đề đặt ra đối với kinh tế Việt Nam , tháng 12/2008, tr. 12. 180
- Kinh tẻ và chmh trị thê ạiái dến nửm 2020 biên dôi ktií hậu. an ninh lư ơ niĩ ihực.... cũng lạo sức ép ngày c ă n a lớn dối V Ì phát iriên. (V 3.1.5. X u hướng chuyển mạnh sanỵ mô hình phát trìếiĩ hển vững Các nước phát triên cũnii như các nước danti phái Iriên dều phai diều chinh chinh sách phái Iriên kinh té. cố gấna tìm kíéin mỏ hinh phát triền mới dựa trôn kinh lế tri thức, kinh tế xanh hay kinh lế sạch. Các nguồn lực kinh tế như "kinh tế sạch", "kinh tế mạnc internet" và "kinh lế môi trường” sõ trở ihành các ngành mũi nhọn irone Iirơna lai. Chiến lược tăng in rím c inứi (tăníỉ trưemc cân b àne, bền \ ĩmíi, dồníi đều, đổi V W ' mới và an toàn) sẽ dược các quốc aia áp dụng, lập trung %'ào cac vấn đề kinh tế \'ĩ mô, an toàn lài chinh, bào dám nguồn lực p h á t Iriền hiệu quả thị trưcTng iao độnc- an sinh xã hội, phát Iriên kinh tế, giữ gin môi truờng. Trong xây dụng mô hình phát triển cùa các nước, dặc biệl là các nưác đang phát triển, đều sỗ phái diều hòa các lợi ích cua mình ihco hưrág lăng triKTng nhanh, song vẫn bảo đám ổn dinh kinh tế vĩ mô và chất lưOTg cuộc sống. Theo đó, việc thiực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ sẽ là yểu lố quan trọng ẹóp phần thực hiện chiến lưực tăng trưởng mới, Nển kìnlì tế xanh sỗ irỡ ihành một irong những xu thế chính từ nay tới năm 2020 và htm nữa. Cuộc khung hoáng kinh lể, tài chính toàn cầu cùna nhữnc khó khăn trong đảm bảo an niinh năng lưtĩní’. an ninh lưưrne thực và ímg phó biển đồi khí hậu buộc các quốc aia phái tìm kiếm biện pháp khắc phục ISl
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kinh tế và quản lý môi trường ( Chủ biên PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh ) - Chương mở đầu
13 p | 707 | 246
-
GIÁO TRÌNH VỀ KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
242 p | 357 | 118
-
Bài giảng kinh tế phát triển - Chương mở đầu
44 p | 257 | 64
-
Kinh tế và Chính trị Thế giới đến năm 2020: Phần 1 - Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên)
159 p | 233 | 52
-
Kinh tế Fulbright - Công chức trong kinh doanh Kinh tế học và chính trị học về sở hữu nhà nước
9 p | 121 | 23
-
Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới: Chính sách phát triển cụm liên kết ngành ở Trung Quốc
12 p | 115 | 19
-
kỷ nguyên hỗn loạn: phần 1
205 p | 88 | 15
-
Tác động của thể chế kinh tế thị trường đến hiệu quả kinh tế
9 p | 162 | 13
-
Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới: Lý thuyết hội tụ ngành và thực tiễn hội tụ ngành ở Bangalore, Ấn Độ - TS. Lại Lâm Anh
12 p | 106 | 9
-
Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp - Chuyên đề 10, 11: Cục diện kinh tế - chính trị thế giới và tác động đến Việt Nam
5 p | 75 | 8
-
Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới: Vai trò của hội tụ ngành với sự tham gia các mạng sản xuất quốc tế
14 p | 95 | 7
-
Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới: Chính sách cụm liên kết ngành của EU
15 p | 92 | 6
-
Vai trò thể chế đối với tác động của tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài đến môi trường tại các quốc gia Châu Á
13 p | 11 | 5
-
Thực trạng và chính sách quản lý kinh tế phi chính thức ở Việt Nam
6 p | 54 | 4
-
Các hướng tiếp cận tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh
9 p | 27 | 3
-
Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á
13 p | 31 | 3
-
Kinh tế Việt Nam trước những cơ hội và thách thức mới
4 p | 64 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn