intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ năng thuyết trình - Bảy nguyên tắc cơ bản nói trước công chúng

Chia sẻ: Nguyen Hoang Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

411
lượt xem
190
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bảy nguyên tắc cơ bản không thể bỏ qua nếu muốn thành công khi nói trước công chúng. Nhìn thấy người này diễn thuyết một cách tự tin, người kia trả lời câu hỏi của các nhà báo một cách lưu loát trên truyền hình , chắc hẳn có lúc bạn tự hỏi họ có năng khiếu bẩm sinh hay phải luyện tập để làm được như vậy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ năng thuyết trình - Bảy nguyên tắc cơ bản nói trước công chúng

  1. K NĂNG THUY T TRÌNH PH N 1. B Y NGUYÊN T C CƠ B N NÓI TRƯ C CÔNG CHÚNG QUỲNH AN (Theo Forbes) B y nguyên t c cơ b n không th b qua n u mu n thành công khi nói trư c công chúng. Nhìn th y ngư i này di n thuy t m t cách t tin, ngư i kia tr l i câu h i c a các nhà báo m t cách lưu loát trên truy n hình, ch c h n có lúc b n ã t h i h có năng khi u b m sinh hay ph i luy n t p làm ư c như v y? Câu tr l i c a Richard Zeoli, m t chuyên gia trong lĩnh v c này, là: “Năng khi u, n u có ch là m t ph n, t t c u do kh luy n mà thành!”. Trong m t bài vi t m i ây ăng trên trang web c a Forbes, Richard Zeoli ã ch ra b y nguyên t c cơ b n c n ph i tuân th n u mu n thành công khi nói trư c công chúng. Nguyên t c th nh t: ng c g ng tr thành nhà di n thuy t i tài Trong giao ti p hàng ngày b n thư ng nói năng tho i mái, nh nhàng, nhưng khi nói trư c ám ông, hình như m i chuy n tr thành ngư c l i. Quá chú ý n công chúng s làm h i n kh năng di n thuy t. tr thành m t di n gi thu hút thì hãy chú ý n nh ng i u b n nói. Dù c t a c a b n là vài ba ngư i hay c ngàn ngư i, dù b n ang nói v công vi c c a mình hay v m t bư c t phá trong y khoa thì hãy luôn là chính mình, và thi t l p s k t n i v i c t a. Hãy nh c t a ch mu n nghe ngư i nào nói chuy n nh nhàng, cu n hút. Th thôi. Nguyên t c th hai: ng c g ng tr nên hoàn h o Khi b n m c l i, ng lo l ng vì ch ng ai ý nhi u n vi c ó, ngo i tr b n. n nh ng nhà hùng bi n tài danh cũng s m c l i. S chú ý c a con ngư i Ngay c thư ng b phân tán. Trên th c t , ngư i ta ch th c s nghe kho ng 20% nh ng gì di n gi nói, còn l i 80% h ti p thu qua hình nh. Khi b n m c l i, hi m khi c t a ýn vi c ó, vì v y i u quan tr ng b n có th làm là c ti p t c. ng ng ng l i, và ng xin l i, ch tr khi ó là m t l i quá nghiêm tr ng. Hãy nh , ai cũng có th m c l i. ó là m t ph n c a con ngư i, và chính ph n con ngư i này làm cho chúng ta k t n i ư c v i c t a, giúp ta tr thành nh ng nhà hùng bi n. m t ngư i quá hoàn h o, h ch mu n nghe m t di n gi C t a không mu n nghe i thư ng.
  2. Ngư i ta ch th c s nghe kho ng 20% nh ng gì di n gi nói, còn l i 80% h ti p thu qua hình nh. Khi b n m c l i, hi m khi c t a ý n vi c ó, vì v y i u quan tr ng b n có th làm là c ti p t c. ng ng ng l i, và ng xin l i, ch tr khi ó là m t l i quá nghiêm tr ng. Nguyên t c th ba: Hãy hình dung mình ang di n thuy t B n có bi t là nh ng ngư i thành công r c r trong m i lĩnh v c c a cu c s ng, u ph i s d ng n s c m nh c a vi c tư ng tư ng. Các nhân viên bán hàng hình dung ra vi c mình ký ư c h p ng, các nhà qu n lý hình dung ra vi n c nh phát tri n nh ng d án u tư m i, các v n ng viên nh m m t l i và hình dung ra c nh h ã v ích… Trong ngh thu t nói trư c ám ông, cách t t nh t ch ng l i s lo l ng và tr nên thư thái là hãy tư ng tư ng trong u v bu i nói chuy n c a mình. N u b n có tài ph i trình bày trư c nhi u ngư i, hãy dành ra 30 phút m i ngày hình dung vi c mình ang làm, hình dung càng chi ti t càng t t. Hãy hình dung b n ang trên di n àn v i c m giác thư thái và d ch u, di n t t t và k t n i ư c v i c t a. N u b n th c hành i u này m i ngày, thì n lúc trình bày trư c ám ông, trí óc c a b n s tr nên quen thu c v i tình hu ng ó. B n s không còn c m giác lo l ng, s hãi, thay vào ó là s thư thái và t tin hơn nhi u trư c c t a. Nguyên t c th tư: Gi k lu t M c tiêu c a chúng ta không ph i là tr thành m t di n gi hoàn h o, b i vì không có m t di n gi như v y, chúng ta ch có th tr thành m t di n gi thuy t ph c. Và di n thuy t cũng c n ph i th c t p. Giao ti p là chuy n ương nhiên, b i chúng ta s ng nói v i ngư i khác. Nhưng khi v n li ng, th m nh c a mình ư c g n tr c ti p v i vi c chúng ta có thuy t ph c ư c ám ông hay không, chúng ta c n ph i chú ý n công vi c này m t cách nghiêm túc. Cách th c hành t t nh t là trình bày bài di n văn m t cách tho i mái t i nhà hay trong văn phòng c a mình.Càng th c hành nhi u, b n s càng s n sàng, i u ó d n n s t tin. N u b n có bài di n văn ph i trình bày trong m t tu n l n a, hãy th c t p nó m i c l n lên ngay khi b n th c d y m i bu i sáng, ít nh t m t l n vào bu i trưa và ngày. hai l n trư c khi i ng . Th c hành u n như th , n khi chính th c th c hi n, b n s c m th y ư c chu n b s n sàng vì ã bi t rõ t t c . vư t qua s lo l ng và có ư c Cùng v i nguyên t c th ba trên, ây là cách t t nh t s t tin trư c c t a. Nguyên t c th năm: Hãy làm cho câu chuy n tr nên g n gũi i v i b t kỳ tài nào, c t a ch ph n h i t t nh t khi di n gi làm cho s giao ti p có tính g n bó v i con ngư i. Hãy s d ng m i cơ h i bi n thông tin tr nên g n gũi v i ngư i nghe. Ngư i ta thích nghe v nh ng ngư i khác, nh ng bi k ch, nh ng chi n th ng, nh ng câu chuy n vui x y ra hàng ngày trong chính cu c s ng c a h … B t kỳ lúc nào
  3. có th , b n hãy em chính mình vào bài di n thuy t. i u này không ch giúp c t a g n gũi v i b n hơn mà còn giúp b n nói năng t nhiên trư c ám ông. Còn gì quen thu c hơn là ch v chính b n thân b n? Nguyên t c th sáu: C m nh n ư c ngư i nghe Nói v b n, nhưng tr ng tâm không ph i v cá nhân b n mà v c t a. B i m c tiêu chính c a m t bài di n thuy t không ph i là làm l i cho di n gi mà là ph c v c t a. Vì th trong t t c các giai o n chu n b , và trình bày, b n hãy luôn nghĩ b ng cách nào b n có th giúp c t a t ư c nh ng gì h mong mu n t di n gi . Khi th c hi n i u này, vai trò di n gi c a b n s tr thành vai trò th a mãn yêu c u c a c t a, i u này ch c ch n s làm gi m b t s e dè trong vi c di n thuy t trư c ám ông. Nguyên t c th b y: Làm cho c t a mong i nhi u hơn M t trong nh ng bài h c giá tr nh t trong ngh thu t di n thuy t trư c ám ông là “ít hơn l i có nghĩa là nhi u hơn”. Hi m khi chúng ta r i kh i m t bu i di n thuy t và nghe ngư i ta nói r ng: “Tôi mong r ng di n gi ó nói dài hơn!”. Ngư c l i, không bi t bao nhiêu l n chúng ta nghe mãi câu: “Th t là m ng vì bài di n thuy t ã k t thúc!”. Hãy làm cho c t a ng c nhiên. Luôn luôn làm cho ph n trình bày c a mình ng n hơn m t chút so v i nh ng gì mà c t a nghĩ. N u b n tuân th sáu nguyên t c trên, thì b n ã chi m ư c s chú ý và s quan tâm c a c t a. Vì th cách t t nh t là làm cho c t a trông i b n ti p t c thêm vài phút n a hơn là khi n h ng ngu y trong gh ib n k t thúc bài di n thuy t. SOURCE: THESAIGONTIMES.COM.VN PH N 2. K NĂNG NÓI TRƯ C ÁM ÔNG Ông bà ta có câu “L i nói ch ng m t ti n mua, l a l i mà nói cho v a lòng nhau”. Xem ra l i nói có v là th "r " nh t mà ai cũng có và có th s d ng. Và i u ó g n như là úng hoàn toàn. N u b n ra ngoài ư ng thì âu âu cũng th y nói chuy n, c a hàng thì có ngư i mua k bán nói chuy n, trong quán nư c thì t ng ôi, t ng nhóm nói chuy n…. Th nhưng ó là khi t t c m i ngư i cùng nói, b n nói, tôi nói t t c chúng ta cùng nói, th t ơn gi n. Còn bây gi khi mà trư c m t b n là hàng trăm con m t d n vào b n, m t b u không khí im phăng ph c, t t c m i ngư i u ch nghe b n nói. Vâng, lúc này ch có m t mình b n nói mà thôi. Li u b n có còn th y l i nói lúc này th t r , và c n là s d ng ngay ư c không? Tôi dám cam oan v i b n r ng, khi ph i t mình vào tình th này, không ít ngư i m t tía tai, ngư i run l y b y, nói l p b p. ó là tri u ch ng c a căn b nh “ng i ti p xúc”. T i sao v y nh ? Khi t t c m i ngư i u nói, ta cũng nói, thì l i nói c a chúng ta cũng ch có giá tr như l i nói c a t t c m i ngư i, sai cũng ch sao. Nhưng bây gi , t t c m i ngư i u ch ư c nghe b n nói. Thì l i nói c a b n lúc này có giá tr l m, ch c ch n là nó cao hơn m i ngư i khác. Vì h ph i im l ng nghe b n nói cơ mà. Mà ã
  4. hơn ngư i thì ph i th t hoàn h o, nói năng trôi ch y, n i dung hay, d hi u,… nhưng kh n i là t bé n gi có m y ai ư c i h c môn “nói trư c ám ông” hay ch t rèn rũa trong cu c s ng. Mà phàm ã vi c gì làm mà chưa có m t s chu n b k càng thì u t o cho ta c m giác b n ch n b t an h t c . Do v y, bài vi t này mình ưa lên cho m i ngư i, hy v ng v i m t s u m c này có th giúp b n b t ư c ph n nào c m giác căng th ng trong l n di n thuy t t i ây. 1. Tr khi b n là m t nhà di n thuy t n i ti ng, chí ít cũng là c qu c gia, còn l i, không ai quá kỳ v ng vào m t bài phát bi u quá trơn tru, hoàn h o t b n âu. Th t s ra mà nói th nào là m t bài phát bi u hoàn h o theo úng nghĩa thì n gi mình cũng không bi t chính xác. Các b n c th nghĩ mà xem, ngay c n nh ng tác ph m b t h c a các i thi hào mà v n luôn có các nhà phê bình tác ph m tìm ra ư c i m chưa t góc khác y thôi. Mà xin lưu ý m i ngư i, là m t tác này ho c góc ph m văn h c ã ph i tr i qua r t nhi u b n nháp, nhi u êm suy nghĩ c a tác gi m i thành. Vi t sai l i s a, th mà còn không hoàn h o. Thì nói gì n chuy n nói ra. Làm sao tránh ư c nh ng sai sót cho dù b n có chu n b k càng n âu. Hơn n a là tâm lý c a ngư i i nghe b n nói là h quan tâm nh t n n i dung bài di n thuy t c a b n. ó m i nghe b n nói trơn là i u khi n h t i nghe b n nói. Ch không ai m t công n ch tru, không ng p mà n i dung l i ch ng có gì c . Do v y n u ã có m t n i dung t t thì b n hãy c g ng di n t nó m t cách ơn gi n, tr c ti p ch ng c tìm nh ng m t trau tru t. Vì khi tìm ki m b n s l i th y không bi t t nào là h p lý thích h p, t ó t o ra c m giác b t an, r t d suy nghĩ m i ngư i s chê bai v t ng ó. Và k t qu c a s căng th ng s làm b n m t t tin và h n ch kh năng c a b n, ng th i l y m t cơ h i b n ưa ra nh ng ý tư ng hay. (Nó có th b t ch t t i do nh ng y u t tác ng trong bu i di n thuy t mà b n ch có th bi t sau khi di n thuy t, không có s chu n b nào cho cơ h i ó âu). 2. ng t h i mình “có nên nói như th hay không?” Mình xin phép l y m t ví d có tính ch t tương ng cho d hi u. ó là câu chuy n “môn h c t p làm văn trư ng h c v y”, không có m t th y cô giáo d y văn nào l i khuyên b n r ng vi t trư c bài nhà r i h c thu c i. n gi ki m tra ch vi t ra thôi. Ch c ch n là không. Mà các th y cô luôn nói r ng, các em v nhà tìm d n ch ng trích d n vào bài vi t, hình thành và n m ch c dàn ý i cương, n i dung chính c a bài vi t. Vi c di n thuy t cũng v y thôi. S không có bài di n thuy t nào l i chu n 100% y chang so v i bài chu n b c . Có th lúc t p nhà b n nói như th này, nhưng ch c ch n nó s không ư c l p l i y nguyên lúc b n nói trư c ám ông âu. ơn gi n là vì “Không ai t m hai l n trên cùng m t dòng sông” âu b n . N m ch c ư c các ý chính c n trình bày cho bài di n thuy t s giúp b n t ch c t t bài nói và nh trư c nh ng câu h i m i ngư i có th t ra cho b n. 3. Chu n b phong cách nói cho b n thân.
  5. T c là i v i m i bu i di n thuy t, tùy vào t ng trư ng h p c th , b n nên tuân theo tiêu chu n chung v l i trình bày. Cái này thư ng ã có s n b n ch c n tìm hi u và áp d ng theo là ư c. Ví d như, trong bu i b o v t t nghi p c a b n, bài lu n văn có các chương m c nh . B n có th nói theo m u như : Bây gi tôi xin gi i thi u n chương hai…, chuy n qua v n x, y ,…” Có m t khung phù h p v i n i dung bài nói, s giúp b n có cách trình bày m ch l c hơn. 4. Hãy chú ý t i gi ng nói, nh p th và tư th c a b n. Như v y là ã xong n i dung, gi chúng ta cũng nên chăm chút m t chút cho m t hình th c c a mình trư c ám ông. Tùy vào t ng n i dung, b n nên s d ng gi ng nói nh o n nào, nh ng o n nào tr ng tâm, b n có th nói to hơn m t chút, gi ng ch c nhàng kh e hơn m t chút t o s chú ý c a m i ngư i. (Cũng gi ng như trong văn vi t ch nào b n quan tâm thì vi t m lên ho c g ch chân v y). Cơ th nên th l ng th t tho i mái. Vì có th bài nói c a b n s kéo dài hơn b n tư ng, m t v trí ng và m t tư th h p lý s m t, gi ư c s t p trung trong su t bu i i tho i c a mình v i m i ngư i. giúp b n 5. Chú ý t i các nguyên nhân gây khi n cho b n thi u t tin trư c m t m i ngư i. Có r t nhi u nguyên nhân khi n cho m t bình tĩnh mà tôi cũng không bi t h t và không c p h t trong bài vi t này. Có th là do di truy n, giáo d c, văn hóa c a t ng th ngư i, m i ngư i l i có m t lý do khác nhau. Do v y v vi c này, ch có m t l i khuyên nho nh t i m i ngư i là khi ã bi t ư c nguyên nhân r i, thì hãy b t chút th i gian rèn luy n c i thi n b n thân mình. B n có th t gi nh tình hu ng r i t mình tìm cách gi i quy t, như v y khi g p ngoài vi c th t b n cũng không n m c “l c vào o hoang”. 6. N m l y t t c cơ h i ư c nói. Ch c các b n ai cũng ng ý v i mình r ng “trăm hay không b ng tay quen”. c sách nhi u mà không b t tay vào làm th thì cũng như không. Hãy t n d ng m i cơ h i có th như trong cu c h p gia ình, trò chuy n v i b n bè,….., t p cho mình cách phát bi u và làm quen v i nh ng tình hu ng b t ng x y ra khi m i ngư i ch t v n b n ho c gi d b n có quên m t i u mình nh nói thì ph i làm sao. © SAGA.VN PH N 4: CHU N B BÀI PHÁT BI U KHI KHÔNG CÓ TH I GIAN P.C. i v i nh ng ngư i s p s a nghe b n nói thì vi c b n có 10 ngày hay ch có 10 phút vi t bài phát bi u cũng ch ng nh hư ng gì t i h . B n s v n ph i phát bi u. Dư i ây là nh ng m o giúp b n chu n b bài phát bi u c a mình m t cách nhanh chóng khi không có nhi u th i gian.
  6. B n càng có a v cao, thì ngư i ta càng trông ch b n s có bài phát bi u trong nh ng d p xu t hi n trư c công chúng, và thư ng trong nh ng d p như th b n có r t ít th i gian chu n b . V y bí quy t có m t bài phát bi u hoàn h o trong m t th i gian ng n là gì? i u u tiên b n c n ph i làm trư c khi phát bi u là xác nh ư c thông i p chính b n mu n ưa ra. Thông i p c a b n chính là nh ng gì s còn ng l i trong ngư i nghe sau khi b n ã k t thúc bài thuy t trình ng th i cũng là câu ch t l i nh ng gì b n ã trình bày. H s có n tư ng v i nh ng gì mà b n nói. n tư ng ó có th t t ho c không t t. Ngư i nghe có th n tư ng m nh v b n thân b n, phong cách phát bi u, ho c n i dung bài phát bi u c a b n. N u b n mu n h nh n ra và ghi nh úng thông i p – t c là thông i p chính mà b n mu n ưa ra – trư c h t b n ph i xác nh ư c i u b n tin tư ng và vi t chúng ra. M t khi ã vi t ư c câu tóm t t cho nh ng gì mình mu n nói, t c là b n ã s n sàng ưa ra nh ng ý ki n, lý l , các câu chuy n và thông tin làm d n ch ng cho bài phát bi u c a mình. Hãy lo i b nh ng gì không ph c v cho thông i p c a b n. Cu i cùng, hãy xây d ng nh ng tài li u b n có theo các c u trúc sau: - Quan i m – lý do – ví d – quan i m. B n hãy ưa ra yêu c u c a b n (có v r t gi ng v i thông i p chính) và sau ó ưa ra nh ng lý do b n yêu c u như v y. Ti p ó b n ưa ra m t ví d thuy t ph c và k t thúc b ng cách l p l i quan i m c a b n. - Quá kh – hi n t i – tương lai, b n trình bày ý tư ng theo trình t th i gian. N u b n ang c g ng ng h vi c ưa m t s n ph m m i chưa ư c th nghi m vào m t th trư ng m i, b n có th b t u b ng cách k v nh ng kinh nghi m ti p th thành công c a công ty, và cho n nay v n t ư c nhi u thành công v i hư ng i ó và hãy k t lu n b ng cách ưa ra nh ng ánh giá c a mình v thành công c a vi c ti p th s n ph m m i này trong tương lai. - V n – nguyên nhân – gi i pháp. C u trúc này áp d ng hi u qu i v i các lý l và các tình hu ng kinh doanh. B n t v n – ví d như lư ng hàng bán ra gi m – và sau ó phân tích nguyên nhân. T phân tích c a mình, b n s ưa ra ki n ngh v gi i pháp. C u trúc này có l i th là nó tuân theo cách nghĩ t nhiên c a th gi i kinh doanh trong khi gi i quy t v n . Chúng ta nh n ra r ng chúng ta g p r c r i. Chúng ta tìm ra nguyên nhân. Sau ó chúng ta ưa ra gi i pháp. ó là cách mà h u h t m i ngư i thư ng nghĩ. Vì v y mô hình này r t có hi u qu trong khi thuy t trình. - Gây chú ý – ưa ra l i ích – mong mu n – hành ng, c u trúc này có hi u qu nh t khi b n c g ng thuy t ph c m i ngư i v i u gì ó. Trư c h t, b n hãy thu hút s chú ý vào b n b ng thông tin th ng kê, m t câu chuy n nào ó ho c tuyên b gây ng c nhiên n m c khán gi c a b n ph i chuy n m i quan tâm c a h sang m i quan tâm c a b n.
  7. Sau ó, hãy t o h ng thú cho ngư i nghe b ng cách c p t i nh ng l i ích c a quan i m b n ang nói n. N u thành công, b n s khi n ngư i nghe mu n mua, mu n thay i, ho c nghĩ khác i. ó là th i i m b n k t thúc vi c giao d ch b ng cách có ư c cam k t nào ó t khán gi c a mình – ó là hành ng. - " c p n nh ng gì mà b n nh nói, sau ó hãy trình bày nh ng i u ó, r i hãy nói v nh ng gì b n v a trình bày". ây là c u trúc có tính quy ư c nh t m c dù nó ch xu t hi n t c th i. Ngày nay các khán gi r t thư ng thi u kiên nh n và m i ngư i cũng luôn b n r n, vì v y ngư i ta v n ang tranh lu n xem li u ây có ph i v n là m t c u trúc hùng bi n hi u qu hay không. N u b n s d ng c u trúc này, b n hãy ki m tra l i m t l n, tóm t t ng n g n và súc tích, vì nh ng khán gi c a b n v n ã b quá t i v thông tin. S d ng nh ng k năng này s không m b o r ng b n s có m t bài phát bi u hoàn h o; mà i u này l i ph thu c vào ngư i nói. Nhưng k thu t này s giúp b n ti t ki m th i gian trong khi chu n b – có nghĩa là b n th c s chu n b ch không ph i là c nói vo. Và b n thân i u này ã có nghĩa là b n s có m t bài thuy t trình t t hơn r i. SOURCE: T P CHÍ NHÀ QU N LÝ PH N 4: THUY T TRÌNH SAU THUY T TRÌNH MINH AN (D ch t Business Know-how) Vi c ngư i nghe t ra các câu h i sau bài thuy t trình ư c xem như cách th c h u hi u giúp c ng c thông i p và ti p t c truy n t i ý tư ng c a b n. Giai o n không kém ph n quan tr ng này chính là Thuy t trình sau thuy t trình. N u ngư i nghe có cơ h i ư c làm rõ nh ng i m còn chưa hi u, thì h s không r i bu i thuy t trình v i nh ng hi u bi t sai v các khái ni m b n ã trình bày. Quãng th i gian m i ngư i t câu h i và b n tr l i l i là m t l n thuy t trình quan tr ng n a. Trư c h t Thuy t trình sau thuy t trình t ư c hi u qu cao nh t, b n c n giúp m i ngư i có s chu n b t t b ng vi c nói v i h r ng sau bu i thuy t trình s có quãng th i m i ngư i t câu h i và b n tr l i. N u b n có m t ngư i gi i thi u, hãy nói gian v i ngư i này c p vi c b n s n lòng tr l i m i câu h i t phía ngư i nghe. M i ngư i t ra nhi u câu h i hơn n u ngay t u h ư c thông báo v i u này. s M t tr t t h p lý là r t quan tr ng. Hãy nói: “Ai có câu h i u tiên?” và sau ó tìm ki m nh ng cánh tay giơ lên. Ho c khơi m , b n có th nói: “M t câu h i mà tôi thư ng ư c h i là…” và tr l i nó. N u sau ó v n không có câu h i nào, b n có th nói: “Không bi t có còn câu h i nào không?”.
  8. S nhi t tình c a b n s m t n u b n không nh n ư c câu h i nào t phía ngư i nghe. Thông thư ng, hành ng “m i nư c” s khích l ngư i nghe t các câu h i khác nhau. Khi m t ai ó t ra câu h i, b n hãy nhìn th ng vào h và l p l i nó, c bi t n u có m t s lư ng l n ngư i nghe hay n u b n c n ôi chút th i gian suy nghĩ. B ng vi c l p lai câu h i, b n s m b o r ng mình ã hi u úng câu h i. Tuy nhiên, ng ti p t c nhìn vào ngư i ó khi b n b t u tr l i câu h i. Hãy nh b n v n ang nói chuy n trư c công chúng và t t c m i ngư i nên nghe rõ câu tr l i c a b n ch không riêng ngư i t ra câu h i. Thêm vào ó, b n c n ti p t c ng m t nơi mà t t c m i ngư i u trông th y rõ b n nh t. Tránh vi c i tr c ti p t i c nh ngư i t câu h i. Hình nh ó s khi n nh ng ngư i nghe khác c m th y “m t b n”. Khi b n k t thúc câu tr l i chính là lúc b n nhìn l i ngư i t câu h i và nét m t c a ngư i này s nói v i b n câu tr l i c a b n ã tho mãn hay chưa. Nh ng câu tr l i ng n g n và có tr ng i m s em l i s tho mãn nhi u nh t cho ngư i nghe. ng ti p t c m t bài di n thuy t m i. M i ngư i s c m th y nhàm chán n u b n m t quá nhi u th i gian tr l i câu h i. Không nh ng v y, r t có th ch có duy nh t ngư i t ra câu h i m i th c s quan tâm t i nh ng gì b n ang nói! N u b n có th tr l i “có” hay “không”, hãy làm như v y. Hành ng này gi v ng s chú ý c a m i ngư i t i b n. M t trong nh ng thách th c th c s n u có nh ng câu h i n ng n . Hãy xoa d u nó trư c khi tr l i. Ch ng h n i v i nh ng câu h i ki u như: “B n s làm gì v i t t c s ti n ki m ư c t m c giá c gia tăng?”, hãy xoa d u nó b ng vi c nói rõ: “Tôi hi u ư c s th t v ng c a anh trư c s leo thang giá c n chóng m t. Tôi bi t anh nh h i: T i sao giá c l i tăng b t thư ng như v y?”. Sau ó, b n m i tr l i cho câu h i này. B n s rơi vào tranh lu n n u cho phép b n thân tr c ti p tr l i các câu h i n ng n ki u trên. N u m t cá nhân không tho mãn v i vi c thay i ngôn ng câu h i như v y, b n hãy nói v i anh ta r ng b n r t vui ư c bàn th o v vn này sau bu i thuy t trình hôm nay và r i nhanh chóng chuy n sang câu h i k t i p. ôi lúc s có m t ngư i nghe giơ tay nhưng thay vì t câu h i ngư i này l i ưa ra nh ng bình lu n khá dài dòng hay th m chí m t bài di n thuy t. M t cách x trí là nói c a ngư i này và khi anh ta/cô ta d ng l i l y hơi chu n b nói ti p, nhìn vào t c b n ng t quãng b ng “Xin c m ơn ý ki n c a anh/ch … Câu h i k ti p là gì ?”. B n nhìn xung quanh căn phòng và ngư i nói chuy n dài dòng này s không bi t b n ng t l i h hay b n th c s nghĩ r ng h ã k t thúc. ngư i này ti p t c “bài di n ng thuy t” b i vì nó s làm h ng cơ h i ư c h i c a nh ng ngư i khác. i u quan tr ng ti p theo là b n ng ánh giá các câu h i. Hãy tránh xa nh ng bình lu n ki u: “ ó là m t câu h i tuy t v i” hay “Câu h i hay”. N u ngư i ti p theo t ra
  9. m t câu h i và b n không có nh n xét tích c c tương t , ngư i này có th nghĩ r ng b n không tán thành câu h i và i u ó s ki m ch nh ng ngư i khác ưa ra câu h i. N u b n mu n xác nh n m t câu h i c th , hãy nói ơn gi n: “C m ơn b n ã t câu h i”. m i ngư i c m th y s công b ng như nhau v nh ng câu h i ư c B n c n làm sao t ra. Ngoài ra, b n không th b qua y u t ki m soát tình hu ng cu c nói chuy n. Khi b n thuy t trình trư c m i ngư i, luôn rình d p r i ro c a vi c ánh m t s ki m soát tình hình. Do v y, b n c n lư ng trư c nh ng tình hu ng b t ng , càng nhi u bao nhiêu càng t t b y nhiêu. Hãy xem xét n i dung thuy t trình c a b n và suy nghĩ v nh ng câu h i mà ngư i nghe s có th t ra. ng th i, b n hãy chu n b các câu h i c a b n thân b n h i. ng ng i nói: “Tôi không bi t” và chuy n sang câu h i ti p theo (B n có th b sung r ng b n s r t vui ư c g p l i h v i câu tr l i y trong l n ti p theo). Nên th ng th n v i nh ng ngư i t câu h i n u b n nghĩ r ng câu h i không m y thích h p. Câu tr l i c a b n có th là: “Th c t , câu h i này không m y thích h p v i n i dung bu i th o lu n hôm nay”. Vào cu i giai o n Thuy t trình sau thuy t trình, b n c n có m t k t lu n c th . K thu t này s cho phép b n ki m soát t t quãng th i gian cu i cùng v i ngư i nghe. Thay vì câu h i cu i cùng, ngư i nghe s nh n ư c m t k t lu n thích h p t b n. Hãy nói: “Trư c khi tôi t ng k t ôi i u, không bi t còn ai có câu h i không ?”. Sau ó, n u không có ai có câu h i nào, b n m i b t u nói. Nh ó, b n có th k t thúc theo m t cách th c hi u qu và vui v hơn là h t s c c c l c v i câu nói: “V y n u không còn câu h i n a, tôi xin k t thúc…”. Sau cùng, b n c n nh r ng r t nhi u bu i nói chuy n s bao hàm hai giai o n thuy t trình: Thuy t trình chính th c và Thuy t trình sau thuy t trình. Hãy m b o thành công tr n v n cho bu i thuy t trình c a b n b ng vi c s d ng các k thu t trên trong quãng th i gian tr l i các câu h i t phía ngư i nghe.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0