intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

kỹ thuật cắt may - thiết kế thời trang nữ: phần 1

Chia sẻ: Thangnam Thangnam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:131

537
lượt xem
166
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

phần 1 cuốn sách "kỹ thuật cắt may - thiết kế thời trang nữ" do ngọc huyền biên soạn cung cấp cho người đọc các kiến thức: khái quát về thiết kế kết cấu trang phục, thiết kế kết cấu của quần áo, thiết kế kết cấu tay áo, thiết kế kết cấu cổ áo. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: kỹ thuật cắt may - thiết kế thời trang nữ: phần 1

  1. KỸ THUẬT CẮT MAY Thiet kẽ THỜI TRAÑG f /
  2. N GỌ C H U YẾN KỸ THUẬT CẮT MAY Thiẽtké THỢ _ TRẢNG Q t c Tái bản lẩn 1 Ml J L HƯYHOANG NHÀ XUẤT BẢN BACH kh o a hà nội
  3. 4 TH IẾT KẾ THỜI TRANG NỮ MỤC LỤC Chương 1 - Khái quát về thiết kế kết cấu trang phục I. Các yếu tố của kết cấu trang p h ụ c ...................................................................... 9 1. Thiết k ế ................................................................................................. 10 2. Hình dáng cơ t h ể ...............................................................................................10 3. Tính chất vật lý của chất liệu v ả i ..............................................................10 4. Đường m a y ...............................................................................................................11 II. Phương pháp thiết kế kết cấu trang p h ụ c....................................................11 1. Cắt theo hình lập t h ể ..................................................................................... 11 2. Cắt theo m ặt p h ẳ n g ........................................................................................12 III. Công cụ và ký hiệu dùng trong thiết kế kết cấu trang p hục 12 1-Công c ụ ........................................................................................................................13 2. Ký h iệ u ..........................................................................................................................15 IV. Khái quát về đặc điểm cơ thể n ữ ......................................................................19 1.T ỷ lệ cơ t h ể ................................................................................................................20 2. Điểm chuẩn và đường chuẩn của các bộ phận cơ thể nữ 20 3. Đ ặc điểm ngoại hình của cơ thể phụ n ữ .............................................. 21 4. Lấy sổ đ o ..................................................................................................................... 21 V. Quy cách trang phục nữ và kích cỡ tham k h ả o ...................................... 22
  4. TH IẾT KẾ THỜI TRANG N ữ 5 1. Đ ịn h nghĩa về cỡ trang p h ụ c ........................................................................ 22 2. Phân loại khổ người n ữ ....................................................................................23 3. Bộ phận chủ y ế u ....................................................................................................23 4. Bảng tra trị số phân cỡ của n ữ ..................................................................... 26 Chương 2 - T h iết kế kết cấu của phần áo I. Nguyên mẫu áo n ử ...................................................................................................... 28 1. Giới thiệu sơ lược vế nguyên mẫu áo n ữ ............................................. 28 2. Các bộ phận cấn đo khi vẽ nguyên mẫu áo theo kiểu văn h ó a ................................................................................................. 29 3. Phương pháp kết cấu nguyên mẫu á o ............................................... 30 II. Sự hình thành và biến hóa của đường ly ngực trên áo n ữ ............32 1. Hình dạng chiết l y ............................................................................................32 2 .Th iế t kế kết cấu ly n g ự c ...................................................................................34 III. Xử lý kết cấu của áo và thiết kê độ nới rộng.......................................... 53 1. Xử lý kết cấu giảm ngực thân trước và giảm vai thân sau 53 2. Xử lý kết cấu đường ly ở phần bả vai của áo n ữ ............................ 54 3. X ử lý kết cấu đường vai á o ............................................................................55 4. Đ ộ rộng của á o ..................................................................................................... 56 IV. Hình vẽ kết cấu phần á o ....................................................................................... 57 1. H ình vẽ kết cấu mẫu áo nữ dáng v ừ a ..................................................... 57 2. Hình vẽ kết cấu mẫu áo nữ dáng hơi rộng............................................58 3. H'mh vẽ kết cấu mẫu áo nữ dáng r ộ n g ...............................................61 4. Hình vẽ kết cấu mẫu áo nữ dáng su ô n g ............................................63
  5. 6 TH IẾT KẾ THỜI TRANG N ữ Chương 3 - Thiết kế kết cấu tay áo I. Nguyên mẫu tay á o ................................................................................................... 65 1. Hình dạng cơ bản của tay á o ....................................................................... 65 2. Phương pháp cấu thành của nguyên mẫu ta y .................................66 3. Biến tấu trong kết cấu của cao đỉnh t a y ............................................... 66 4. Sự biến đổi của độ rộng bắp ta y .................................................................71 5. Biến tấu trong kết cấu của ly khuỷu t a y ............................................... 72 6. Phân loại tay á o ................................................................................................... 74 II. Thiết kế kết cấu không t a y ...................................................................................74 1. Mẫu áo không tay kiểu sát n á c h ................................................................74 2. Mảu áo không tay kiểu hai d â y ...................................................................75 3. Những mẫu áo không tay k h á c.................................................................. 77 III.Th iết kế kết cấu có ta y ............................................................................................ 77 1. Thiết kế mẫu kết cấu cho tay áo một m a n g ......................................78 2. Thiết kê mẫu kết cấu cho tay áo hai m a n g ........................................ 85 3 .Thiết kế bản mẫu kết cấu tay ra g la n ...................................................... 89 Chương 4 - Thiết kế kết cấu cổ áo I. Kết cấu cơ bản của cổ á o .......................................................................................99 1. Cấu tạo của phần cổ và sự hình thành của vòng cổ cơ bản 99 2. Phân loại cổ á o ...................................................................................................100 II. Thiết kế kết cấu cho kiểu không c ổ .............................................................103 1. Hình vẽ kết cấu cho những tạo hình cổ cơ b ả n ............................103 2. Ví dụ về cách thiết kế kết cấu cho kiểu không c ổ ....................... 103
  6. TH IẾT KỄ THỜI TRANG N ữ 7 III.T h iế tk ế k ế tc ấ u c ổ đ ứ n g ............................................................................... 108 1. Hình vẽ kết cấu cổ đứng cơ b ả n .............................................................108 2. Ví dụ về kết cấu cổ đ ứ n g ..............................................................................111 IV. Thiết kế kết cấu cổ b ẻ .................................. 115 1. Hình vẽ kết cấu của cổ bẻ cơ b ả n ............................................................115 2. Ví dụ về thiết kế kết cấu cổ b ẻ ...................................................................120 V. Thiết kế kết cấu cổ áo bẻ v e ...............................................................................123 1. Hình vẽ kết cấu cổ áo bẻ ve cơ b ả n ....................................................... 123 2. Ví dụ về thiết kế kết cấu cổ bẻ v e ............................................................127 Chương 5 - Ví dụ về thiết kế kết cấu trang phục nữ I. Ví dụ thiết kế kết cấu áo sơ m i...........................................................................132 1. Mẫu áo sơ mi nữ cổ bẻ thông th ư ờ n g .................................................133 2. Sơ mi n ữ d án g n a m .........................................................................................135 3. Áo sơ mi nữ cổ đứng vạt trước có nhiều đường cắt dọc — 137 4. Áo sơ mi nữ vừa người có nẹp xếp n h ú n ...........................................139 5. Áo sơ mi nữ vừa người cổ b ẻ ......................................................................141 6. Áo sơ mi nữ vai chờm dáng rộ n g ..........................................................144 II. Ví dụ vể thiết kế kết cấu váy liề n .....................................................................146 1. Váy liền tay sát n á c h ...................................................................................... 146 2. Váy liền sáu m ả n h ...........................................................................................148 3. Váy liền cao eo.................................................................................................... 150 4. Váy liền eo t h ấ p ............................................................................................... 152 5. Váy liền tay b ồ n g ............................................................................................. 153
  7. 8 TH IẾT KẼ THỜI TRAN G N ữ III. Ví dụ vể thiết kế kết cấu áo v e s t......................................................................156 1. Áo vest không c ổ ................................................................................................157 2. Áo vest ngắn cổ b ẻ ...........................................................................................159 3. Áo vest cổ ve ch ử B ...........................................................................................162 4. Áo vest ve nhọn m ột hàng k h u y .............................................................. 164 5. Áo vest ve gập hai hàng k h u y ................................................................... 167 6. Áo vest tay raglan cổ đứng liến á o ..........................................................169 IV. Ví dụ về kết câu áo kh o á c.....................................................................................171 1. Áo khoác ngắn cổ đứng..................................................................................172 2. Áo khoác dài cổ ve liền hai hàng k h u y ................................................ 174 3. Áo khoác dạ liền mũ dáng s u ô n g ..........................................................177 4. Áo khoác tay raglan nửa v a i........................................................................ 180 5. Áo khoác rộng liền mũ tay m ột m a n g .................................................183 Chương 6 - Thiết kế kết cấu trang phục chức năng I.Th iết kế kết cấu m ang tính chức năng cho phẩn á o ...........................187 1. Thiết kế kết cấu cho trạng thái cánh tay giơ c a o ...........................187 2. Thiết kế kết cấu cho trạng thái giơ tay vể phía tr ư ớ c ................. 190 3. Thiết kế kết cấu cho khuỷu tay gập l ạ i ................................................ 194 II. Th iết kế kết cấu m ang tính chức năng cho phần q u ẩ n .........199 1. Thiết kế kết cấu cho phẩn g ố i ................................................................... 199 2. Thiết kê kết cấu cho phần đ ũ n g ..............................................................204 3. Thiết kế kết cấu không có đường ráp sư ờ n ...................................... 210 4. Thiết kế kết cấu gập cong ống q u ẩ n .....................................................213
  8. CH Ư Ơ N G 1 - KHÁI QUAT v ế t h i ế t k ế k ế t CẴU t r a n g p h ụ c I 9 Chương 1: KHÁI QUÁT VẼ THIẾT KÊ KẾT CẤU TRANG PHỤC I. Các yếu tố của kết cấu trang phục Kết cấu trang phục là một phán quan trọng không thể thiếu trong thiết kế trang phục, là cái khung tạo thành hình dáng lập thể của trang phục. Hình thức được thể hiện trên mặt phẳng của kết cấu trang phục là bản mẵu trang phục. Thiết kế kết cấu trang phục là sự mở rộng và kéo dài của kết cấu trang phục, kỹ thuật thiết kế kết cấu trang phục có Nên quan mật thiết tới môn toán học. Nó vừa cấn phải có kiến thức về toán học và tư duy toán học, càng cần đến phương pháp tư duy mặt phảng và lập thể nghiêm ngặt, cùng các kỹ xảo thông dụng về hình học phẳng, hình học không gian và quan hệ tỷ lệ để xem xét một cách tổng thể mối quan hệ qua lại giữa đường nét với đường nét, mặt phẳng với mặt phẳng trong một trang phục và hình dáng sau khi trang phục được hoàn thành. Thiết kế kết cấu trang phục đã giải quyết được vấn để kỹ thuật để biến các mảnh vải phẳng thành hình khối lập thể phù hợp với hình thể người. Thiết kế kết cấu trang phục là một kỹ thuật đổng thời cũng là một nghệ thuật. Thiết kế kết cấu trang phục ngoài yêu cấu cẩn phải có kiến thức chắc chắn vể kết cấu, mà còn cần phải có sự am hiểu nhất định vế nghệ thuật, xuất phát từ góc độ kết cấu để tiến hành thiết kế; xuất phát từ góc độ thiết kê để Ưu việt hóa kết cấu, có như vậy mới hỗ trợ, bổ sung qua lại lẫn nhau, giúp cho tạo hình của trang phục thêm hoàn chinh. Thiết kế kết cấu trang phục không phải chỉ là sự tương ứng đơn thuấn với thiết kế kiểu dáng, nó còn cần phải xem xét đến các yếu tổ thiết kế, hình dáng cơ thể, chất liệu vải và đường m ay,... Hình (1 -1 ) thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố trong thiết kế kết cấu trang phục. Hình 1-1 Bón yễu tố trong thiết kễ kết cáu trang phục
  9. 10 I TH IẾT KẾ THỜI TRANG N ữ 1. Thiết kê Thiết kế kết cấu trang phục cần phải tương ứng với kiểu dáng trang phục. Nhưng, trong quá trình tiến hành thiết kế kết cáu trang phục, không thể chỉ tiến hành việc vẽ mẫu kết cấu đơn thuần, còn cần phải cân nhắc đến hình dáng trang phục khi mặc lên người. Thiết kế kết cấu trang phục là hình vẽ triển khai trên mặt phẳng của thiết kế tạo hình lập thể của trang phục. Vì vậy, các hình khối tạo nên hình thái lập thể của trang phục cùng với những đường hợp thành (đường may, đường chiết ly) là yếu tổ quan trọng nhất trong thiết kế kết cấu trang phục. Các trang phục có kiểu dáng thiết kế khác nhau, đương nhiên là kết cấu trang phục cũng khác nhau. 2. Hình dáng cơ thể Khi tiến hành thiết kế kết cấu trang phục không phải chỉ cấn có được những thông tin liên quan đến số đo của người đó, mà còn cần phải xem xét đến những nhân tố khác có liên quan đến hình dáng cơ thề của người đó như: khổ người, kích cỡ, hình dáng và những vị trí có liên quan đến việc cử động của cơ thề. Vé yếu tổ khổ người, ngoài vòng ngực, vòng eo còn cấn phải lưu ý đến kích thước thực tê của rộng vai và dài lưng, những con số này đểu có liên quan trực tiếp đến kích thước của từng bộ phận trong quá trình vẽ bản mẫu trên giấy. Ngoài ra, chiểu cao của cơ thể và những số đo về độ dài, độ rộng, độ dày khác không những có thể giúp cho chúng ta có thề hiểu được những đặc trưng Vf* kích cỡ của cơ thể từng người, cũng là những số liệu then chót giúp chúng ta nắm bắt được cách phân loại cỡ sản phẩm may mặc tương ứng và hình thể trung bình của từng khổ người. Về nhân tố hình dáng, có thể căn cứ vào hình dáng cơ thể lập thể ba chiều để tạo ra nhừng hình phẳng hai chiều như hình chính diện, hình nhìn nghiêng,... từ đó tái hiện lại trên mặt phẳng, để tìm ra những con số lượng hoá về kích cỡ, hoặc căn cứ vào phương pháp đo laze để có được số liệu 3 chiều (x, y, z), từ đó thu được thông tin cấn thiết. Sau khi lấy được những thông tin về số đo cơ thể (khổ người), hình dáng cơ thể (hình dáng), thì có thề căn cứ vào những nhân tố thiết kế đã được nhắc đến ở phần trên để tiến hành vẽ bản mẫu. 3. Tính chất vật lý của chất liệu vải Cùng một kiểu mẫu trang phục, nhưng được may bằng chất liệu vải khác nhau sẽ tạo nên những khác biệt về cảm giác lập thể và mức độ thoải mái của trang phục, hiệu quả của các thiết kế xếp ly hoặc nếp bổng và cảm giác dày dặn
  10. CH Ư Ơ N G 1 - KHÁI QUÁT VẼ T H IỄT K Ễ KẾT CẤU TRANG PHỤC Ị 11 cũng không giống nhau. Xem xét thật kỹ tính chất vật lý của chất liệu vải là điếu vô cùng quan trọng trong quá trình thiết kê kết cấu trang phục. Trong các đặc tính của chất liệu vải may trang phục, các nhân tổ quan trọng ảnh hưởng đến thiết kế kết cấu trang phục bao gốm: tính ổn định, tính biến hình, độ co giãn, độ dày, trọng lượng,... Khi chất liệu sử dụng hơi dày, cán phải cộng thêm lượng bề dày cho độ rộng và độ dài trên bản mẫu giấy; còn trong những thiết kế có xếp ly và nhún bèo, nếu sử dụng loại vải khác nhau mà vẫn cần đảm bảo giữ được sự tương đổng về hình dáng bên ngoài của trang phục, đối với những loại vải tương đổi dày, khi xử lý bản mẫu trên giấy cần phải tính thêm lượng xếp ly vào. Ngoài ra, khi mặc váy xòe, độ rủ xuống theo sức nặng của mặt trước, mặt sau, mặt xéo của từng loại vải cũng khác nhau, nhứng loại vải kém chất lượng, thiếu ổn định sẽ bị giãn ra theo một chiểu sợi vải nào đó, khiến những chỗ bổng bị lệch, vạt váy lệch lạc thiếu cân đối. Vì vậy, cần phải tiến hành sửa đổi hình vẽ kết cấu trang phục, làm cho nó phù hợp với đặc tính của loại vải, từ đó đạt được hiệu quả tạo hình lý tưởng nhất cho trang phục. 4. Đường may Bản mẫu giấy của thiết kế kết cấu trang phục thông thường sẽ có sự khác biệt do cách chừa đường may trang phục khác nhau. Nếu là đường may của trang phục đơn nhất, khi xử lý tạo hình vẽ kết cấu trang phục thông thường sê phải thêm sẵn phần chừa đường may và độ co của vải; còn đối với trang phục may hàng loạt, thường dùng phương pháp thiết kế đường chiết ly và đường may ráp để thay thế cho lượng chừa đường may và lượng co vải. II. Phương pháp thiết kê' kết cấu trang phục Trang phục được may từ vải, cách vẽ hình thiết kế trang phục được chia thành hai loại lớn: cắt theo hình lập thể và cắt theo mặt phẳng. 1. Cắt theo hình lập thể Cắt theo hình lập thể, tức dùng ma nơ canh chuyên dụng để cắt theo hình lập thể, sau đó sử dụng dùng bản mẫu cơ bản trên giấy có được từ cách cắt này. Phương pháp cắt theo hình lập thể khác với phương pháp cắt theo mặt phẳng, bởi vì nó không cấn phải đo kích thước các bộ phận của ma nơ canh, mà là trực tiếp khoác vải lên người hoặc lên ma nơ canh chuẩn, đổng thời căn cứ vào hình dáng cơ thể và yêu cầu thiết kế kiểu dáng trang phục, để tạo nên tạo hình trang phục phù hợp với hình thể và phù hợp với kiểu dáng thiết kế, sau đó trực tiếp tiến hành cắt trên ma nơ canh và có được bản mẫu giấy về kết cấu trang phục.
  11. 12 I TH IẾT KẼ THỜI TRANG Nữ Phương pháp cắt theo hình lập thể mặc dù hiệu quả trực quan rất tốt, độ vừa vặn với cơ thê’ của trang phục khi hoàn thành rất cao, có thể đạt được những hiệu quả về kiểu dáng vốn rất khó đạt được với cách vẽ thiết kế trên mặt phẳng; nhưng phương pháp cắt theo hình lập thể có yêu cấu khá cao, cần phải có nén tảng kiến thức về mối quan hệ giữa cơ thể người với trang phục và đặc tính của các yếu tố cấu thành trang phục. 2. Cắt theo mặt phẳng Cắt mặt phẳng là một phương pháp được tiến hành phổ biến nhất trong việc vẽ hình vẽ kết cấu trang phục. Phương pháp này lấy kích thước đo được làm căn cứ, thông qua những nguyên tắc nhất định để vẽ hình vẽ kết cấu trang phục trên vải hoặc giấy, hoặc vẽ hình cơ bản của trang phục trước, sau đó căn cứ vào quy luật biến hóa dựa vào hình cơ bản, sau khi thay đổi mới tiến hành vẽ hình vẽ kết cấu trang phục, cắt mặt phẳng là việc hình học hóa trang phục đã được thiết kế xong trong trí tưởng tượng, sử dụng các số đo của cơ thể đã có được qua thao tác đo trước đó, vẽ ra các hình mặt phẳng tương ứng với hình lập thể ban đầu. Cách cắt theo mặt phẳng là thao tác chuyền hóa tạo hình lập thể trong tưởng tượng thành những hình vẽ cụ thể trên mặt phẳng, SO với phương pháp vừa đo vừa xác định vừa cắt vải trực tiếp trên ma nơ canh, phương pháp này liên quan đến vấn để tính toán hình học có độ khó cao hơn. Nhưng phương pháp theo cắt mặt phẳng thường dùng nhất là phương pháp vẽ theo mâu cơ bản, vì mâu cơ bản là mẫu trang phục cơ bản nhất đã bao góm cả kích thước và hình thái của cơ thể, thông qua sự biến hóa từ mẫu cơ bản đó, có thể thiết kế ra những bản mẫu kết cấu cho những kiểu dáng trang phục khác nhau, đây là phương pháp vẽ mẫu trên giấy tương đối đơn giản và dễ học. III.Công cụ và ký hiệu dùng trong thiết kê' kết cấu trang phục Hình thức biểu hiện trên mặt phẳng của kết cấu trang phục chính là hình vẽ thiết kê trang phục (cũng được gọi là bản mẫu rập, bản mẫu bìa của trang phục). Sau khi ý tưởng thiết kế kết cấu được hoàn thành, thông qua hình vẽ thiết kế trang phục để thể hiện thiết kế của kết cấu trang phục. Việc này có thể được tiến hành thông qua việc việc phân tích mặt phẳng và lập thể, cũng có thể trực tiếp có được từ tập hợp các hình lập thể. Vẽ thiết kế trang phục là một công việc đòi hỏi rất cao vế kỹ thuật, yêu cấu cần phải nắm vững quy cách của trang phục và sổ liệu cơ bản của các số đo tham khảo; để nắm được các số liệu cơ bản của trang phục, cần phải biết cách lấy số đo cơ thể người và học hỏi trong thực tế. Dưới đây xin giới thiệu những công cụ và ký hiệu thường dùng trong thiết kế kết cấu trang phục.
  12. _________________________________ CH Ư Ơ N G 1 -K H A IQ U A ĩ VỀ TH IẾT KẾ KẾT CẦU TRANG PHỤC I 13 I.C ô n g c ụ Trong hình vẽ kết cấu trang phục, mặc dù công cụ để vẽ thiết kế không có yêu cáu nghiêm ngặt, nhưng nếu là một nhà thiết kế chuyên nghiệp, bạn cũng nên biết được cần phải sử dụng những công cụ chuyên dụng nào và thao tác với chúng một cách thành thạo. Những công cụ vẽ thiết kế được giới thiệu dưới đây chù yếu được sử dụng trong cắt may công nghiệp, còn những công cụ may đo dùng cho gia đình hoặc cá nhân, có thể đơn giản hóa. Hình (1 - 2) là công cụ dùng để vẽ các kết cấu bộ phận. (1) Bàn vẽ Bàn vẽ là chi chiếc bàn chuyên dùng cho người thiết kế kết cấu trang phục, chứ không phải là mặt bàn đề cắt rập trong xưởng, thường được sử dụng khi vẽ mẫu và cắt trang phục đơn từng chiếc. Mặt bàn cần phải bằng phẳng, không có khe nứt, dài khoảng 1m2 -1 m4, rộng 90cm, độ cao nên thấp hơn phần ngang mông của người sử dụng khoảng 4cm (chiểu cao thông thường là từ 75cm - 80cm). (2) Giấy Vé nguyên tắc, thiết kế kết cấu trang phục là chỉ việc thiết kế bản mẫu rập trên giấy dùng để cắt các mảnh ghép của trang phục may sẳn, nó là bản mâu rập sản xuất được tiêu chuẩn hóa và quy phạm hóa, giấy dùng trong hình vẽ thiết kế nên có độ dày và độ cứng nhất định. Đủ độ cứng để đảm bảo bản mẫu khó bị hư hỏng sau nhiều lần sử dụng, đảm bảo chất lượng sản phẩm; cũng cẩn có độ dày nhất định, chủ yếu là để đảm bảo độ chính xác khi tô chép nhiều lần. Loại giấy thường dùng trong thiết kế bản mẫu kết cấu trang phục hiện nay là giấy các tông hoặc bìa cứng. (3) Bút chì, phấn vé Bút chì chủ yếu dùng trên hình vẽ, loại bút thường dùng bao gốm: 2H, H, HB, B và 2B. Bút chì HBcó độ cứng mểm trung bình, được sử dụng rộng rãi nhất, loại H là loại cứng, loại B là loại mềm. Phấn vẽ chủ yếu dùng để phục chế và vẽ bản mẫu trên vải. (4) Thước Các loại thước thường dùng bao gồm: thước thẳng, thước tỷ lệ, ê ke (thước vuông), thước dây (thước mềm) và thước cong. Thước thẳng thường dùng thường có độ dài ¡à: 20cm, 30cm, 50cm, 1ũ0cm.Thước tỷ lệ chủ yếu được dùng trong để thu nhỏ hình khi thiết kế hình vẽ và trong quá trình luyện tập, nó có thể tiết kiệm được thời gian và giấy vẽ, khái quát tổng thể về kết cấu bản máu,
  13. Dùi Hình 1 - 2 Công cụ vẽ các kết cáu bộ phận. thường dùng có: thước chia tỷ lệ 1:4 ,1:5 và 1:6; thước chia tỷ lệ kiểu thước vuông là tốt nhất. Thước dây thường dùng loại chia theo cm, độ dài thông thường là 1m5, chủ yếu dùng vào việc đo chiều dài các đường cong cơ thể và bản mẫu. Ngoài ra, thước cong chủ yếu dành cho người mới học để vẽ các đường cong được hiệu quả, như: đường lượn nách, đường khoét cổ, đường lượn vạt,... (5)Kéo Nên chọn loại kéo chuyên dụng, kéo là dụng cụ không thể thiếu của một người thợ cắt may. Kéo có các loại như sau: loại 24cm, loại 28cm, loại 30cm. (6) Các công cụ khác Ngoài các công cụ kể trên, còn có compa, dùi, dụng cụ đục lỗ, dụng cụ đột nét, băng dính trong suốt, ghim, ma nơ canh,... Compa dùng để thiết kế và vẽ các bộ phận kết cấu đòi hỏi độ chính xác cao, đặc biệt là khi học thu nhỏ hình. Dùi dùng để xác định vị trí các bộ phận trong hình vẽ kết cấu trang phục, như: vị trí túi, vị trí đường ly, vị trí nếp gấp,... còn dùng trong phục chế bản mẫu. Dụng cụ đục lỗ dùng để quàn lý việc phân loại khi phục chế bản mẫu kết cấu trang phục, trong chế tạo mẫu rập công nghiệp có dụng cụ đục lỗ chuyên dụng. Dụng cụ đột nét là một bánh răng có tay cầm, dùng để lăn trên đường kẻ nhằm phục chế bản vẽ. Băng dính trong suốt dùng để chỉnh sửa bản vẽ.
  14. CH Ư Ơ N G 1 - KHÁI QUÁT VẾ T H IẾT KẾ KẾT CẤU TRANG PH ỤC I 15 Ma nơ canh là vật dùng để thay thế cho người, là công cụ cơ bản trong thao tác cắt theo hình lập thể. 2. Ký hiệu Ký hiệu hình vẽ kết cấu trang phục gốm có ký hiệu thiết kế bản mẫu rập và ký hiệu công nghệ bản mẫu tạo thành, chúng kết hợp chặt chẽ với nhau, cùng bổ sung cho nhau, chủ yếu dùng trong sản xuất công nghiệp may mặc. Nó không giống với việc may đo từng chiếc một, mà được dùng cho một số lượng lớn sản phẩm nhất định. Căn cứ theo yêu cấu về tiêu chuẩn quốc tế của hàng may mặc, cấn phải tiêu chuẩn hóa, quy phạm hóa đổi với công nghệ từ những ký hiệu trên mẫu giấy. a. Ký hiệu thiết kế bản mẫu Trong thiết kế bản mẫu kết cấu trang phục, nếu giải thích bằng chữ viết sẽ thiếu tính chính xác và tính quy phạm, không phù hợp với yêu cầu đơn giản hóa và yêu cầu vể tốc độ nhanh chóng. Dưới đây là những ký hiệu thường dùng trong thiết kế bản mẫu kết cấu trang phục và chú thích về chúng (bảng 1 -1). Bảng 1 -1 Kỷ hiệu dùng trong thiết kẻ bản mâu kết cấu trang phục T ê n gọi K ý h iệ u G hi chú Đường nét to đậm, độ rộng là 0,5-lcm, thường biéu Đuởng vién thị đường nét hoàn thiện của bản máu. Đường phụ trợ Đường nét nhỏ, độ rộng bằng một nửa đường viễn. Dùng đưởng chẫm đứt đé biếu thị, độ rộng của Đường nẹp áo ----------------------- đường này ngang bâng với đường vién. — - Đôi khi có thế chèn thêm ký hiệu biểu thị kích thước Ký hiệu chia đều bâng nhau, như • hoặc o Ký hiệu vuông góc L ‘1 Biểu thị chõ giao nhau của hai đường thằng tạo thành góc vuông. Biéu thị sự xép chóng, đan xen lên nhau của bản màu, các mánh thân áo phái đầm bảo phẳng phiu khi xép Ký hiệu xép chóng chóng lẽn nhau, như chỏ xép chóng tại đường may Ẳ ráp sườn, đóng thời còn được đánh dáu bằng ký hiệu có độ dài bằng nhau. Trẽn bản mẫu hai đường này cán phải trùng khít Ký hiệu chápghép với nhau. Căn cứ vào hướng mũi kéo đế tiên hành cât, sửa Kýhiiệucát (X) nhằm đạt được yèu cáu vé tạo hình.
  15. 16 I TH IẾT KẼ THỜI TRANG N ữ (1) Đường viển Đường viển là đường to, rô nét nhất trong hình vẽ thiết kế, có thề chia thành 2 loại: đường viển liến và đường viển đứt. Đường viển liền là chi đường vién thực tế sau khi tạo thành hình vẽ kết cấu trang phục. Thông thường đường viển liến không bao gốm cả phần đường may, bởi vậy, cũng có thể được gọi là bản mẫu chuẩn. Đường viền đứt là chỉ đường gấp đôi đối xứng hoặc không đối xứng của hình vẽ kết cấu trang phục. (2) Đường phụ trợ Trong hình vẻ kết cấu, đường phụ trợ nhỏ hơn đường viền, nó có tác dụng phụ trợ như đường ngang eo, đường ngang m ông,... (3) Đường nẹp áo Nẹp áo có tác dụng cố định phom dáng trang phục, chủ yếu được đặt ở mặt trong của trang phục, như tại mép vạt áo thân trước, khi vẽ được biểu thị bằng đường chấm đứt. (4) Ký hiệu chia đéu Ký hiệu này cho thấy kích thước giữa các khoảng cách này là bằng nhau. (5) Ký hiệu giống nhau Ký hiệu giống nhau có ý nghĩa giống như đường chia đếu. (6) Ký hiệu vuông góc Ký hiệu vuông góc biểu thị vị trí hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc vuông. (7) Ký hiệu xếp chồng Ký hiệu xếp chổng biểu thị vị trí các bộ phận xếp chổng lên nhau, khi tách ra phục chế bản mẫu cán phải tách rời. (8) Ký hiệu ghép nối Khi hình vẽ thiết kế cấn phải thay đổi các đường nét kết cấu cùa mâu ban đầu, như đường vai, đường ráp sườn, đường ráp eo ,... cán phải đánh dấu bằng ký hiệu ghép nối tại những vị trí này. (9) Ký hiệu cắt Rất nhiều bản vẽ kết cấu còn cần phải cẩn cát, nới rộng, sửa trên nền tảng cùa hình vẽ kết cấu cơ bản. Vị trí mà đẩu mũi kéo hướng vể chính là vị trí của bộ phận cẩn cát.
  16. CH Ư Ơ N G 1 -K H Á I QUÁT VẾ TH IẾT KẾ KẾT CẤU TRANG PH ỤC I 17 b. Ký hiệu công nghệ trong bản mâu Những ký hiệu công nghệ trong bản mẫu kết cấu được giới thiệu dưới đây chủ yếu được dùng trong ngành công nghiệp may mặc quốc tế, cần phải hiểu rõ những ký hiệu công nghệ này, chúng có tác dụng chỉ đạo sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và đẳng cấp sản phẩm, đồng thời cũng có thể đánh giá được năng lực của nhà thiết kế đối với tạo hình vẽ kết cấu trang phục, chất liệu vải và mối quan hệ sản xuất. Bảng (1 - 2) là những ký hiệu công nghệ trong bản mẫu kết cấu. Bảng 1 - 2 Ký hiệu công nghệ trong bản mẫu Tên gọi Ký hiệu Ghi chú Biếu thị chiéu dọc của tám vải thóng nhát với hướng Ký hiệu thuận canh sợi vải ------------------------- - biếu thị của bán màu. Ký hiệu thuận chiéu lông Biểu thị hướng thuận ngược của sợi lông. Ký hiệu xép nhún Í W \ Biéu thị trục tiép thu vái thành nép xép nhún. l l i t ì Biểu thị xép tú trẽn cao xuống thành nép ly theo Ký hiệu xép ly đường vạch chéo. - ^ 4 , ỊỆ Ị Ký hiệu ráp lién , 1 Ký hiệu cho tháy khi may cán phải may liến lại. Chiết ly Biếu thị vị trí chiét ly và hình dạng cụ thé của ly chiết. Ả _ A íỉì Kỷ hiệu kéo ra Bộ phận cán kéo căng ra khí may thân áo Ký hiệu thu lại Bộ phận cán may thu lại khi may thân áo Biểu thị khi may ráp các bộ phặn, phán này cán may Ký hiệu đường may nói nổi đường chi. (1 )Ký hiệu thuận canh sợi vải Khi trên bản mầu rập xuất hiện hình mũi tên hai đấu, yêu cẩu người thao tác phải đối chiếu sao cho hướng mũi tên trên mẫu rập trùng khớp với hướng của canh sợi dọc trên vải. Nếu ký hiệu hai đầu mũi tên hình vẽ kết cấu hơi lệch
  17. 18 I TH IẾT K ẾTH Ờ I TRAN G N ữ SO với sợi vải, sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng, sản phẩm phục chê không thể đạt được hiệu quả kiểu dáng nhưdựtính. (2)Ký hiệu thuận chiều lông Khi trên bản mẫu rập xuất hiện ký hiệu đẩu mũi tên một chiểu, yêu cẩu người cắt phải để hướng mũi tên thuận theo chiều sợi lông của những chất liệu vải có lông, như vải nhung, vải ni. (3) Ký hiệu ly chiết Tác dụng của chiết ly thường là để trang phục vừa vặn hơn với cơ thể. Khi cơ thể có vị trí nào đó lồi lên, thì vị trí tiếp giáp với nó sẽ phải lõm xuống. Lượng chiết ly và hình dáng đường chiết ly được thiết kế dựa trên sự am hiểu của nhà thiết kế đối với kiểu dáng trang phục và cơ thể người, mặc dù đường ly có tác dụng giúp trang phục vừa vặn với cơ thể, nhưng trong thiết kế, nó còn Nên quan đến thẩm mỹ. Hình thức của đường ly cũng rất đa dạng, như: ly hình quả trám, ly nhọn,.. (4) Kỷ hiệu ly xếp Ly xếp có độ linh hoạt hơn SO với ly chiết về mặt hình thức và chức năng, ly xếp là một kiểu nếp gấp, được thiết kế cách nhau một khoảng cách nhất định, thông thường có bốn loại là: ly đơn trái phải, ly bong, ly chìm. Nhà thiết kê bản mẫu cần phải biết nhận diện và phân biệt các ký hiệu ly xếp khác nhau, thông thường hướng lật ngược lại của ly xếp thường từ phía trên của đường gạch chéo xuống dưới. Phạm vi đường chéo biểu thị độ rộng của nếp ly. (5) Ký hiệu xếp nhún Xếp nhún là trực tiếp xếp nhún vải thông qua đường may, đặc trưng là linh hoạt tự nhiên, bởi vậy dùng đường lượn sóng để biểu thị. Đường thẳng biểu thị đường may cố định các nếp nhún. (6) Ký hiệu kéo ra Khi xử lý những chỗ lồi lõm của trang phục, các đường chiết ly thường có xu hướng thái quá và cứng, bởi vậy, có thể lợi dụng độ co giãn của chất liệu vải để xử lý sẽ rất hiệu quả. Ký hiệu kéo ra biểu thị kéo giãn tấm vải ra, vị trí của ký hiệu mở ra biểu thị vị trí mở ra, đường thẳng biểu thị đường biên vải. (7) Kỷ hiệu thu lại Ký hiệu thu lại và ký hiệu mở ra có tác dụng trái ngược nhau. (8) Ký hiệu ráp liền Trong thiết kế bản mẫu công nghiệp, ký hiệu đối chiếu vị trí có hai tác dụng: thứ nhất, đảm bảo cho thiết kế trang phục không bị sai kiểu, biến dạng;
  18. CH Ư Ơ N G 1 - KHÁI QUÂT VẾ TH IẾT KỄ KẼT CẤU TRANG PHỤC I 19 thứ hai, quy phạm hóa kỹ thuật gia công, rút ngắn thời gian sản xuất. Thông thường, những phần như thân trước và thân sau, mang lớn và mang nhỏ, đỉnh tay và đường khoét nách, cổ áo và đường khoét cổ,... vị trí ráp liền càng nhiều, chất lượng trang phục càng cao. Ngoài ra cẩn phải chú ý ký hiệu vị trí ráp liền cần phải tạo thành từng cặp. (9) Ký hiệu đường may nổi Hình thức biểu thị của ký hiệu đường may nổi cũng rất đa dạng, điều này do đặc điểm vé mặt trang trí của nó quy định. Nét đứt biểu thị đường may nổi. (10) Điểm định vị Muốn biết vị trí của mỗi bộ phận trong Hình vẽ kết cấu trang phục cẩn phải nhờ vào điểm định vị, ví dụ: vị trí túi, vị trí ly,... 3. Ký hiệu về các bộ phận chủ yếu trong hình vẽ kết cấu trang phục (bảng 1 -3) Bảng 1 - 3 Kỷ hiệu vé các bộ phận chủ yếu trong hình vẽ kết cấu trang phục Tên gọi Tiếng Anh Ký hiệu Tên gọi Tiêng Anh Ký hiệu Vòng ngực Bust B Đường khuỷu tay Elbow line EL Vòng eo Waist w Đường vòng gói Knee line KL Vòng móng Hip H Đinh ngực Bust point BP Vòng cổ Neck N Chân cổ Neck point NP Đường vòng ngực Bust line BL Vòng nách Arm hole AH Đường ngang eo Waistline WL Chiéu dài Length L Đường vòng mông Hip line HL Cửa tay Cuff CF Đường vòng cổ Neck line NL Đinh vai Shoulder point SP Điém cổ trước Front neck point SNP Điếm có sau Back neck point BNP Điểm cạnh cổ Side neck point SNP Vòng đáu Head size HS Hạ đũng Crotch CR Rộnggáu Slacks bottom SB IV. Khái quát về đặc điểm cơ thể nữ Trang phục là để mặc trên người, cơ thể người là căn cứ để thiết kế nên trang phục.Trước khi tiến hành thiết kế kết cấu trang phục, cần phải có sự hiểu biết nhất định đối với kết cấu cơ thể, tỷ lệ, hình dáng cơ thể và đặc biệt là đặc điểm riêng của từng người. Cơ thể người rất phức tạp, mang hình dạng bất
  19. 20 I TH IẾT KẾTH Ờ I TRANG Nữ quy tắc, mỗi người lại có đặc điểm khác biệt riêng. Khi khoác trang phục lên cơ thể người, không thể đòi hỏi trang phục vừa khớp hoàn toàn với cơ thể. Những người có thể hình khác nhau cũng có thể mặc một kiểu áo giống nhau. Vi vậy kích thước của trang phục có thể chỉ cẩn căn cứ vào kích thước của một số bộ phận và đặc trưng quan trọng trên cơ thể người. 1. Tỷ lệ cơ thể Về tỷ lệ cơ thể người trong kết cấu trang phục chủ yếu là tỳ lệ cơ thể đã được tiêu chuẩn hóa. Tỷ lệ tiêu chuẩn hóa cơ thể người không giống với tỷ lệ cơ thể của một cá nhân cụ thể, mà là tập trung các nhân tố chung của nhiều dáng người. Tỷ lệ cơ thể người thường lấy chiéu dài phấn đáu làm đơn vị tính toán. Thông thường, người châu Á có tỷ lệ giữa chiếu cao và độ dài của phán đẩu trong khoảng 6 ,8 -7 ,2 .Trong cuốn sách này, chúng tòi sẽ lấy ví dụ theo hình thể trung bình của nữ giới là GB/r 1335 - 1997 160/84A để phân tích vé mối quan hệ với tỷ lệ chiếu cao của nữ giới (bảng 1 -4). Bảng 1 - 4 Công thức tính toán kích thước các bộ phận trên cơ thể nữ căn cứ vào tỉ lệ kích thưởc đáu Bộ phận Công thúc tính tỷ lệ Chiéu cao đót sóng có 6*chiéu dài đáu - 2cm Chiểu cao xương có khi ngói 3*chiéu dài đáu -1,5 chiéu cao đáu - 2cm Dài lưng 2*chiéu dài đáu -1/4* chiéu dài đáu - 2cm Cao móng 3/4 * chiéu dài đáu Hạ đũng 21/20*chiéu dài đáu Oài tay 3*chiéu dài đáu - 2/5*chiéu dài đáu - 1/3*chiéu dài đáu Cao eo 4*chiéu dài đáu + 1/4*chiéu dài đáu Cao gói 2* chiéu dài đáu 2. Điểm chuẩn và đường chuẩn của các bộ phận cơ thể nữ Điểm chuẩn cơ bản của các bộ phận cơ thể chính là điểm chuẩn cơ bản của kết cấu trang phục, nó có ý nghĩa quan trọng đối với tính chuẩn xác trong việc lấy số đo. Các điểm chuẩn chủ yếu gốm có: chân cổ, đầu vai, điểm đốt sống cổ, đinh ngực, rốn, đỉnh bụng, khuỷu tay, đẩu gối, mắt cá chân trong và ngoài, đỉnh mông, đỉnh đầu. Đường chuẩn chủ yếu gốm có: đường vòng cổ, đường xuôi vai, đường ngang ngực, đường ngang eo, đường ngang mông, đường ngang gối, xem hình (1 - 3).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2