KỸ THUẬT LẬP TRÌNH MÁY TÍNH
lượt xem 6
download
Lịch sử của C Phát triển từ 2 ngôn ngữ khác : BCPL and B. Dennis Ritchie (Phòng thí nghiệm Bell). Ngôn ngữ phát triển UNIX. Độc lập với phần cứng. Các chương trình khả chuyển. 1989: tiêu chuẩn ANSI. 1990: Phát hành tiêu chuẩn ANSI và ISO. ANSI/ISO 9899: 1990.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH MÁY TÍNH
- KỸ THUẬT LẬP TRÌNH Nguyen Duy Nhat Vien
- Nội dung chính • Tổng quan. • Cơ sở lập trình C++. • Lập trình hướng đối tượng C++ • Ngôn ngữ lập trình Borland C++ Builder
- Tài liệu tham khảo • Osbone, “Borland C++ Builder: The Complete Referent ”, McGraw Hill, 2001. • Jarrod Hollingworth, Bob Swart, Mark Cashman, Paul Gustavson , “Borland C++Builder 6 Developer's Guide”, SAM, 2003. • Charlie Calvert's, “Borland C++ Builder Unleashed”, SAM. • Frank B. Brokken, Karel Kubat, “C++ Annotations Version 4.0.0”, University of Groningen, 1997 • Pham Van At, “C++ va Lap trinh huong doi tuong”, NXB Khoa Hoc Ky Thuat, 2000. • Jesse Liberty , “Teach Yourself C++ in 21 Days”, SAM, • Mot so bai giang cua dong nghiep o Dai Hoc Da Nang, Dai Hoc Can Tho. • …
- Tổng quan
- Lịch sử của C và C++ • Lịch sử của C – Phát triển từ 2 ngôn ngữ khác : BCPL and B – Dennis Ritchie (Phòng thí nghiệm Bell) – Ngôn ngữ phát triển UNIX – Độc lập với phần cứng • Các chương trình khả chuyển – 1989: tiêu chuẩn ANSI – 1990: Phát hành tiêu chuẩn ANSI và ISO • ANSI/ISO 9899: 1990
- Lịch sử của C và C++ • Lịch sử của C++ – Mở rộng của C – Những năm đầu thập kỷ 1980: • Bjarne Stroustrup (Phòng thí nghiệm Bell) – Lý do cần thiết phải có C++: sự phức tạp, khó quản lý trong các chương trình C – Cung cấp khả năng lập trình hướng đối tượng • Đối tượng: các thành phần phần mềm có thể dùng lại – Mô hình cho các vật thể trong thế giới thực • Lập trình hướng đối tượng – Dễ hiểu, dễ sửa lỗi và thay đổi
- Lịch sử của C và C++ – Ngôn ngữ lai • Đặc trưng của C • Đặc trưng hướng đối tượng Sự ra đời của C++ • C++ được thiết kế dành cho lập trình chuyên nghiệp ⇒ không dễ học • C++ : ngôn ngữ lập trình mạnh nhất từ trước đến nay
- Thư viện tiêu chuẩn C++ • Các chương trình C++ – Xây dựng từ các mảnh nhỏ (các lớp và các hàm) • Thư viện tiêu chuẩn C++ – Tập hợp phong phú các lớp và các hàm có sẵn • Viết chương trình theo cách xây dựng các khối – Khả năng dùng lại
- Một môi trường C++ điển hình Các giai đoạn của chương trình C++: Primary 1. Soạn thảo Editor Disk Loader Memory 2. Tiền xử lý Preprocessor Disk Disk . . . . 3. Biên dịch Compiler Disk . . Primary Memory CPU Linker 4. Liên kết Disk 5. Tải vào bộ nhớ . . . . . . 6. Thực hiện
- Một môi trường C++ điển hình • Input/output – cin • Dòng vào chuẩn • Thường là bàn phím – cout • Dòng ra chuẩn • Thường là màn hình – cerr • Dòng lỗi chuẩn • Trình bày các thông điệp lỗi
- Cơ sở lập trình C++
- Chương Trình C++ Đầu Tiên Hello.cpp • Sử dụng bất kỳ trình #include soạn thảo nào int main (void) { cout
- Biến • Biến – Tên tượng trưng cho một vùng nhớ mà dữ liệu có th ể được lưu trữ trên đó hay là được sử dụng lại. – Phải khai báo biến trước khi sử dụng. – Có thể khai báo biến ở mọi vị trí trong chương trình • Thuộc tính của biến – Kiểu: được thiết lập khi các biến được định nghĩa – Giá trị: có thể được chuyển đổi bằng cách gán một giá trị mới cho biến
- Khai Báo Biến #include #include int main (void) { int main (void) int ngayLamViec; { float gioLamViec, int ngayLamViec = 5; soTienTraCho1Gio, float gioLamViec = 7.5; soTienTraCho1Tuan; float soTienTraCho1Gio = ngayLamViec = 5; 38.55; gioLamViec = 7.5; float soTienTraCho1Tuan soTienTraCho1Gio = 38.55; = ngayLamViec * gioLamViec soTienTraCho1Tuan = * soTienTraCho1Gio; ngayLamViec*gioLamViec* soTienTraCho1Gio; cout
- Xuất Nhập Đơn Giản #include #include int main (void) int main (void) { { int ngayLamViec = 5; int ngayLamViec = 5; float gioLamViec = 7.5; float gioLamViec, float soTienTraCho1Gio, soTienTraCho1Gio, soTienTraCho1Tuan; soTienTraCho1Tuan; cout
- Chú Thích Chú thích nhiều hàng 1 #include 2 /* Chuong trinh nay tinh toan tong so tien phai tra hang tuan cho mot 3 cong nhan dua tren tong so gio lam viec va so tien phai tra moi 4 gio. */ 5 int main (void) 6 { 7 int ngayLamViec = 5; // so ngay lam viec trong tuan 8 float gioLamViec = 7.5; // so gio lam viec trong ngay 9 float soTienTraCho1Gio = 38.50; // so tien phai tra moi gio 10 float soTienTraCho1Tuan; // tong so tien phai tra moi 11 tuan 12 soTienTraCho1Tuan = ngayLamViec * gioLamViec * soTienTraCho1Gio; 13 cout
- Tên • Tên – 1 dãy kí tự bắt đầu bằng chữ hoặc ký tự gạch dưới, theo sau là chữ cái, chữ số. – còn được gọi là định danh – được sử dụng để tham khảo – tên biến, tên hàm, tên kiểu, và tên macro – phải được đặt theo luật – không giới hạn số ký tự – không được đặt trùng từ khóa
- Từ khóa Các từ khóa dành chung cho chương trình C lẫn C++ auto break case char const continue default do double else enum extern float for goto if int long register return short signed sizeof static struct switch typedef union unsigned void volatile while Các từ khóa dành cho C++ asm bool catch class const_cast delete dynamic_cast explicit false friend inline mutable namespace new operator private protected public reinterpret_cast static_cast template this throw true try typeid typename using virtual wchar_t
- Các toán tử • Toán tử gán (=). – Dùng để gán một giá trị nào đó cho một biến. – Ví dụ gán giá trị nguyên 5 cho biến a: a=5; – Vế trái bắt buộc phải là một biến còn vế phải có thể là bất kì hằng, biến hay kết quả của một biểu thức. – Toán tử gán luôn được thực hiện từ trái sang phải và không bao giờ đảo ngược – Ví dụ: a = b; • gán giá trị của biến a bằng giá trị đang chứa trong biến b. Chú ý rằng chúng ta chỉ gán giá trị của b cho a và sự thay đổi của b sau đó sẽ không ảnh hưởng đến giá trị của a.
- Các toán tử • Chú ý: – Toán tử gán trong C++ cho phép vế phải có th ể ch ứa các phép gán khác. – Ví dụ: a = 2 + (b = 5); tương đương với b = 5; a = 2 + b; – Vì vậy biểu thức sau cũng hợp lệ trong C++ a = b = c = 5; – gán giá trị 5 cho cả ba biến a, b và c
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG " KỸ THUẬT LẬP TRÌNH " - NGUYỄN DUY PHƯƠNG
156 p | 3501 | 2120
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Phạm Thế Bảo
0 p | 220 | 32
-
Lập trình C trên Windows Kỹ thuật lập trình Hook Nguyễn Tri Tuấn Khoa
12 p | 123 | 15
-
Bài giảng Hệ thống máy tính - Chương 9: Lắp ráp và cài đặt máy tính
64 p | 122 | 14
-
Giáo trình Lập trình ghép nối máy tính - Nghề: Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tính - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)
132 p | 78 | 14
-
Giáo trình Lập trình ghép nối máy tính (Ngành: Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
21 p | 50 | 11
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản: Chương 1 – Trần Minh Thái
56 p | 130 | 10
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 1: Nhập môn về máy tính và lập trình
16 p | 142 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình – Chương 1: Tổng quan về lập trình
46 p | 31 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 1 - Phạm Đình Sắc
9 p | 127 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Giới thiệu - Phan Hồ Duy Phương
46 p | 15 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật lập trình C căn bản và nâng cao - NXB Bách khoa Hà Nội: Phần 1
202 p | 9 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật lập trình (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
46 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 1 - Trần Quang
39 p | 8 | 2
-
Giáo trình Lập trình web (Ngành: Lập trình máy tính - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận
58 p | 2 | 2
-
Giáo trình Phần cứng máy tính (Ngành: Lập trình máy tính - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận
77 p | 1 | 1
-
Giáo trình Lập trình căn bản (Ngành: Lập trình máy tính - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận
122 p | 1 | 0
-
Giáo trình PHP và MYSQL (Ngành: Lập trình máy tính - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận
51 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn