intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật nuôi kỳ nhông

Chia sẻ: Up Upload | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

283
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỳ nhông hay cự đà (danh pháp khoa học Iguana) là một chi gồm các loài thằn lằn sống ở các khu vực nhiệt đới Trung và Nam Mỹ và khu vực Caribbe, được nhà tự nhiên học người Áo Josephus Nicolaus Laurenti mô tả lần đầu trong quyển sách của ông Specimen Medicum, Exhibens Synopsin Reptilium Emendatam cum Experimentis circa Venena năm 1768. Chi này có hai loài: kỳ nhông xanh và kỳ nhông Tiểu Antilles.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật nuôi kỳ nhông

  1. Trường Đạii Học Quy Nhơn Trường Đạ Học Quy Nhơn Khoa: Sinh -- KTNN Khoa: Sinh KTNN KĨ THUẬT CHĂN NUÔI KỲ NHÔNG TRÊN CÁT S.Viên thực hiện: 4. Nguyễn Văn Hùng 1. Huỳnh Đức Hiệu 5. Lê Mai Hùng 2. Nguyễn Thị Huệ 6.Phan Thị Bích Hồng 3. Trần Thị Hoài Lớp: Nông Học A K31 GVHD: TS. Võ Văn Toàn 1
  2. BỐ CỤC CỦA CHUYÊN ĐỀ BỐ CỤC CỦA CHUYÊN ĐỀ I. Giới thiệu về chi nhông cát II. Nguồn gốc và vị trí phân loại của Nhông Cát Benly III. Đặc điểm sinh học của Nhông Cát IV. Kỹ thuật nuôi Nhông Cát V. Giá cả thị trường của Nhông cát 2
  3. GIỚII THIỆU CHI NHÔNG CÁT GIỚ THIỆU CHI NHÔNG CÁT Chi nhông cát ( danh pháp khoa học: Leiolepis) là một nhóm nhông mà hiện tại người ta còn biết tới rất ít ỏi. Chúng là các loài nhông bản địa tại Thái Lan, Myanma, Lào, Campuchia, Việt nam. Chúng là các loài bò sát thích nghi với kiểu sống chạy trên maựt đất, ưa sống trong các khu vực thưa thớt cây cối và khô cằn. Tính tới thời điểm tháng 11/2010 thì chi này có 8 loài: 1. Sinh sản hữu tính: - Leiolepis belliane ( Hardwicke & Gray, 1927)–nhông cát benly, nhông thường, nhông hoa - Leiolepis guttata (Cuvier, 1829) – Nhông cát gutta 3
  4. GIỚII THIỆU CHI NHÔNG CÁT GIỚ THIỆU CHI NHÔNG CÁT Sinh sản hữu tính (tt) - Leiolepis peguensis ( Peters, 1971) – Nhông cát Myanma - Leiolepis reevesii (Gray, 1831) – Nhông cát rivơ, nhông cát Trung Hoa 2. Sinh sản vô tính - Leiolepis boehmei (Darevsky & Kupriyanova, 1993) – Nhông cát Böhme - Leiolepis guentherpetersi (Darevsky & Kupriyanova, 1993)– Nhông cát Peters - Leiolepis ngovantrii (Grismer & Grismer, 2010) - Nhông cát Ngô Văn Trí -Leiolepis triploida (Peters, 1971) – Nhông cát Thái Lan, 4 nhông cát Mã Lai
  5.           II.NGUỒN GỐC VÀ VỊỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA            II.NGUỒN GỐC VÀ V  TRÍ PHÂN LOẠI CỦA  NHÔNG CÁT BENLY NHÔNG CÁT BENLY • Kỳ nhông có nhiều giống, kỳ nhông ở vùng đất cát gọi là kỳ nhông cát benly. Hiện nay, kỳ nhông cát phổ biến ở các tỉnh miền Trung đặc biệt là Ninh Thuận-Bình Thuận. • Danh pháp:Leiolepis belliana • Chi (genus): Leiolepis • Phân họ(subfamilia):Leiolepidinae • Họ(familia) :Agamidae • Bộ(ordo): Squamata • Lớp (class): Sauropsida • Ngành (phylum): Chordata 5 5
  6.             III.ĐẶC ĐIIỂM SINH HỌC CỦA NHÔNG              III.ĐẶC Đ ỂM SINH HỌC CỦA NHÔNG  CÁT CÁT • Đặc điểm hình thái • Tập tính • Môi trường sống • Quy luật hoạt động • Đặc điểm sinh trưởng và lột xác • Đặc điểm sinh sản 6 6
  7. 1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI   1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI • Màu sắc: Có các đám nhỏ trên lưng không liền nhau để tạo ra mạng lưới Có hai đường sọc màu vàng nâu nhạt hoặc sẫm chạy từ gáy đến đuôi Có màu trắng nhạt ở bụng Màu sắc da biến đổi tùy lúc • Chiều dài: Chiều dài trung bình khoảng 0.4m-0.6m kể cả đuôi • Cấu tạo cơ quan bên ngoài: Chân mảnh, các ngón không có màng da 7 7
  8. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI   ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 8 8
  9. 2.TẬP TÍÍNH 2.TẬP T NH + Kỳ nhông là một loại bò sát sống thích nghi vùng đất cát tự nhiên ven biển của các tỉnh dọc Duyên hải miền Trung. + Loài bò sát này thường ra khỏi hang sưởi ấm vào buổi sáng để điều hoà nhiệt độ cơ thể (chúng thuộc loài máu lạnh), tìm thức ăn và gây ấn tượng đối với các con cái xung quanh cả ngày, rồi rút vô hang vào xế chiều, đóng cửa hang lại bằng cát. 9 9
  10. 3.MÔI TRƯỜNG SỐNG 3.MÔI TRƯỜNG SỐNG a. Trong môi trường tự nhiên: + Trong môi trường tự nhiên, Kỳ nhông cát thường sống ở các đồi cát ven biển hoặc các gò đồi, nương rẫy ở khu vực đồng bằng. + Chúng thường tập trung ở các bãi hoang, các cây bụi, các khu vực trồng phi lao, trồng keo, các ruộng hoa màu, các nghĩa địa và bãi đất hoang. 10 10 Kỳ nhông hoa
  11. 2.TẬP TÍÍNH 2.TẬP T NH b. Điều kiện trong hang: + Kỳ nhông tự đào hang. Hang của chúng ngoằn nghoèo và có độ sâu tới 1 m, dài tới 2 m. + Nhiệt độ trong hang thường chênh lệch nhiều so với bên ngoài. Đây cũng là nơi để kỳ nhông điều hòa nhiệt độ cơ thể (mùa hè thì mát, mùa đông thì ấm). + Độ ẩm rất quan trọng đối với môi trường sống của kỳ nhông cát. + Kỳ nhông không sống được ở những nơi sũng nước hoặc nước Hang sinh sống của Kỳ nhông thoát chậm.  11 11
  12. 4.QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA KỲ 4.QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA KỲ NHÔNG CÁT NHÔNG CÁT a) Hoạt động theo mùa: * Mùa hoạt động: + Kỳ nhông thường hoạt động vào mùa nắng ấm, từ tháng 4 ->10. + To không khí: 27-38oC, To mặt đất: 27-39oC, Độ ẩm 30-80%. + Kỳ nhông ngừng hoạt động hoàn toàn vào những ngày mưa. + Kỳ nhông không chịu được nhiệt độ lạnh → nhiệt độ ngoài trời xuống 24-25oC và độ ẩm >= 90% là chúng đã tìm đường đi trú Tập tính ẩn núp của Kỳ nhông 12 12
  13. * Trú đông: + Mùa trú đông của Kỳ nhông cát thường là tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Vào thời kỳ này, nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 25oC và độ ẩm có lúc cao tới 85-90oC. + Kỳ nhông lấp của hang và nằm lì trong hang  mùa xuân khi nắng ấm về nhiệt độ lên cao dần, Kỳ nhông mới chui ra khỏi hang để kiếm ăn.  13 13
  14. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA KỲ QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA KỲ NHÔNG CÁT NHÔNG CÁT b)Hoạt động ngày đêm   + Kỳ nhông hoạt động vào ban ngày, buổi sáng chúng ra khỏi hang lúc 8-9 giờ, tới 13 giờ, 13 giờ 30 trưa thì chúng lại vào hang. + Kỳ nhông rất cảnh giác, nó không bao giờ nhảy ngay lên mặt đất. + Thời gian hoạt động của Kỳ nhông không nhiều, trung bình một ngày chúng chỉ chui ra khỏi hang 4-5 giờ đồng hồ để đi kiếm ăn. + Thời gian còn lại chúng nằm yên trong hang để tiết kiệm năng Kỳ nhông cát (con đực) 14 lượng. 
  15. 5.. SINH TRƯỞNG VÀ HIỆN TƯỢNG 5 SINH TRƯỞNG VÀ HIỆN TƯỢNG LỘT XÁC LỘT XÁC  Sinh trưởng Nhông cát sinh trưởng nhanh,mau lớn và rất ítbêndịườn,các Da hai bị s ch bệnh • chấm ô van trên lưng và • Tỷ lệ sống khá cao, đạt từ 90-95% cổ có màu vàng cam  Hiện tượng lột xác Mặt trên của các chi sẽ chuyển sangật cứng Nhông tìm v màu vàng • Nhông muốn lớn lên phải lột xác Nhông lột xác nhiều lần trong năm.Dađbóng đen,cácổ ể đông Đặc m….Nhông u lưoải ít đậ biệt đầu, mùa ng ể chà vào c • hoa ăn,ítvà bụng ng. Cơ thể hoạt độ vao. nhông lột xác liên tục. vănThcổt,ựưột xác:phần ở ứ l l ng hai bên Qúa trình lột xác diễn ra trong ba giai ờn ạều có có mùi hôi. nhông • sư đo đ n đầu,phầmàu vàng n thân và cam. Dưới chuyển sang Thời kỳ chuẩn bị lột xác(3-6 ngày) phần đuôi.  Thời kỳ lột xác chính thức(7-10 ngày) sáng trắng. Nhông màu đi kiếm ăn ngay,ăn  Thời kỳ sau khi lột xác(20-31 ngày) khỏe và hoạt động sôi nổi. 15 15
  16. Kỳ nhông Miền Trung 16 16
  17. 6.. SINH SẢN 6 SINH SẢN + Hầu hết các loài Kỳ nhông cái đều đẻ trứng, trứng nở ra Kỳ nhông con. + Kỳ nhông sau khi nuôi 8 – 10 tháng thì đến tuổi động dục có thể sinh sản. + Kỳ nhông thường cặp đôi vào mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 6) và đẻ trứng vào tháng 6 đến tháng 8. + Thời gian mang thai 10 ngày. Kỳ nhông đẻ nhiều lứa một năm, mỗi lần đẻ từ 6-8 trứng. + Trứng Kỳ nhông có hình thuôn dài (dài từ 2,2cm -2,4cm, rộng 1,1cm -1,3 cm, nặng khoảng 3 g), 45 ngày sau Một tập đoàn Kỳ nhông trứng nở ra Kỳ nhông con. 17 17
  18. IV. KỸ THUẬT NUÔI IV. KỸ THUẬT NUÔI • Chọn giống • Chuồng trại • Thức ăn và chăm sóc • Thu và ấp trứng • Thu hoạch 18 18
  19. 1. CHỌN GIỐNG 1. CHỌN GIỐNG • Nên chọn giống từ 30-40 con/kg để dễ nuôi, tỷ lệ hao hụt thấp chỉ khoảng 0.2% • Tỷ lệ đực cho phép 1/3 tổng đàn, con giống phải khỏe mạnh, đồng điều không bị dị tật,nền da phải mịn màng • Cách phân biệt đực,cái:  Con đực: Da cổ và mặt trên của chân có màu đỏ hơn con cái. Con đực có gai giao cấu  Con cái: Thì ngược lại 19 19
  20. 2. LÀM CHUỒNG,HỐ NUÔI 2. LÀM CHUỒNG,HỐ NUÔI + Chuồng nuôi Kỳ nhông phải được xây tường kín xung quanh. + Móng tường sâu 1,2 - 1,5 m. Có thể sử dụng các tấm tôn phibrô xi măng và cắm sâu xuống cát 1 m. Vit chặt các tấm đó lại với nhau để nối vòng quanh khu nuôi. + Bờ tường cũng phải cao để tránh Kỳ nhông trèo ra, do đó bờ tường cũng xây cao 1,2 m trở lên. Một số nơi bà con chỉ xây cao 40 – 50 cm, phần còn lại là một tấm tôn cao 1m chạy vòng quanh. Vì tôn nhẵn nên Kỳ nhông không thể trèo hay bò ra ngoài được. 20 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2