Kỹ thuật sử dụng cần trục tháp trong xây dựng (Tái bản): Phần 1
lượt xem 7
download
Phần 1 cuốn sách "Cần trục tháp xây dựng" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Các loại cần trục tháp và đặc tính kỹ thuật của chúng; các phương pháp vận chuyển và lắp dựng cần trục tháp, đặc điểm của các cơ cấu cần trục tháp, hệ động lực và hệ truyền động cho các cơ cấu công tác của cần trục tháp, kết cấu chịu lực của cần trục tháp, các thông số kinh tế - kỹ thuật của cần trục tháp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật sử dụng cần trục tháp trong xây dựng (Tái bản): Phần 1
- n ỉ ỉ ỉ ị | Ì m ị g J Y Ễ N Đ Ă N G D IỆ M CẦN TRỤC THÁP XÂY DỤNG
- PGS. TS. NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆM CẦN TRỤC THÁP XÂY DỰNG ■ (T á i b ản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ N Ộ I - 2 0 1 4
- LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay ờ hầu hết các nước trên thế giới, cần trục tháp (CTT) là một thiết bi đặc chùng được s ứ dụng phố biến trong công tác xây dựng các công trình có chiều cao lớn, trong đó có nhà cao tầng. Trong những năm gần đáy, nhiều loại C TT với cáu tạo và đặc tính kỹ thuật khác nhau được các hãng trên thể giới chế tọo và đưa vào sứ dụng trong các công trình xây dựng. Nhũng CTT có súc nâng, chiều cao nâng và tầm với lớn đã được chế tạo ngày càng nhiều, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cùa thực tiễn công lác xây dựng. Việc lìm hiếu cấu tạo, đặc tính kỹ thuật và nguyên lý hoạt động cùa các loại C T T là một nhu cầu rất thiết thực của các nhà xây dựng. Thông qua việc tham khảo và tìm hiểu các thông số kỹ Ihuậl cùa CTT, các nhà xây dựng có cơ sớ khoa học đế lựa chọn thiết bị phù hợp với lùng công trình xây dựng khác nhau. Đối với các nhà kỹ thuật, thì việc tìm hiếu đường lối phuơng pháp tính toán các cơ cấu máy nói riêng cũng như tinh toán thiết kể C TT nói chung cũng là một vắn đề rắt đáng quan tăm. Do vậy, cuốn "Cần trục tháp xây dựng" là một cuốn sách chuyên môn được biên soạn nhằm đáp úng những nhu cầu nêu trên cùa độc già. Nội dung cùa cuốn sách gồm có 12 chương: Chương 1- Các loại cần trục tháp vò đặc tinh kỹ thuật của chúng Chưomg 2- Các phương pháp vận chuyển và lắp dựng cần trục tháp Chương 3- Đặc điếm của các cơ cáu cần trục tháp Chương 4- H ệ động lực và hệ truyền động cho các c a cấu công tác cùa cần trục tháp Chương 5- Kết cẩu chịu lực cùa càn trục tháp Chircmg 6- Các thông số kinh tế - kỹ thuật cùa cần trục tháp Chưcmg 7- Các phương pháp cơ bàn tính toán cần trục tháp Chưcmg 8- Các tải trọng tính toán và các tồ hợp cùa chúng Chương 9- Các phương pháp tính toán ồn định cần trục tháp Chương 10- X ác định áp lực lên đế cần trục tháp Chương I I - Đặc điếm tinh toán các kết cấu chịu tài cùa cần trục tháp Chưcmg 12- X ác định các thông số hợp lý cùa kết cẩu thép cần trục tháp theo tiêu chuấn Việt Nam.
- Ngoài ra, trong cuốn sách còn trình bày các bàng biểu và p h ụ lục giới thiệu về cấu tạo, kích thước và đặc lính kỹ thuật cùa một số loại CTT thông dụng do các nước chế lạo. Vì đây là biên soạn lần đầu, mặt khác lài liệu tham kháo thì đa dạng, nhiều chùng loại, do vậy không sao tránh khói nhũng thiểu SÓ I trong nội dung cuốn sách; tác già rắt mong nhận được sự đóng góp cùa bạn đọc đế cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần xuất bàn sau. Xin chân thành cám ơn! T ác giả 4
- GIỚI THIỆU CHUNG VÈ CÀN TRỤC THÁP Cần trục tháp là m ột loại cần trục quay có cần với chiều cao nâng và tầm với lớn được sử dụng phố biến trong công tác xây dựng các công trình có chiều cao lớn, ưong đó có nhà cao tầng [13]. N goài tháp v à cần, CTT còn có các bộ phận sau đày: Kết cấu đế, đối trọng, cơ cấu nâng - hạ hàng, cơ cấu thay đổi tầm với, cơ cấu đ ỡ - quay và cơ cấu di chuyển (đối với cần trục di chuyển). Đối với cần trục di chuyển, kết cấu đế cần trục là m ột khung kết cấu thép, trên đó được bố trí các cơ cấu công tác cùa cần trục và được liên kết với cơ cấu di chuyển. K ết cấu chịu tải cùa C T T đượ c cấu thành từ cần, tháp. K ích thước của hai thành phần này trong C T T sẽ quyết định chiều cao nâng và tầm với cùa cần trục - hai thông số liên quan đ ế n kích thước cùa nhà xây dụng (hình la). T ầm với tối ưu cùa C T T có thể đạt tới 80% tầm với toàn phần cùa nó, trong khi đó tầm với tối ưu của cần trục ư ê n hình l b chi đạt đượ c khoảng 50% , m ặt khác chiều cao nâng cùa cần trục loại này cũng rất bị hạn chế khi chiều cao cùa công trình xây dựng tăng lên. V ới loại cần trục có cần nối thêm (hình lc ) thì điều kiện sử dụng được tốt hơn, nhung ừ o n g trường hợp này do cần phải đứng nghiêng, cho nên cần trục phải dứng cách nhà đang xây m ột khoảng cách không nhỏ hem 20% chiều cao công trinh. Hình 1- Các loại cần trục dùng trong xây dựng a) Cần trục tháp; b) c ầ n trục có cần thắng; c)Cằn trục có cần thắng và phần nối Ihém.
- V iệc thay đổi tầm với của cần trục có cần sẽ gặp khó khăn hom, từ đó làm giảm khả năng c ơ động của cần trục. V ới sự so sánh các sơ đồ như trên hình (1), ta thấy rằng khi chiều cao của công trình xây d ự ng tăng lên thi C T T cỏ nhiều ưu thế trong sử dụng [13]. Đ ể xây dựng các nhà ở cao tầng thuộc diện tầm trung, ngư ờ i ta thư ờng sừ dụng các loại C T T có sức nâng từ 0,3 đến 1,5T và có tầm với 10-20m (hình 2), còn để xây dụng các công trình dân dụng từ các cấu kiện xây dự ng thi sừ dụng cần trụ c nặng hơn, những cần trục này có sức nâng từ 3 đến 5T, có tầm với 15-30m (hình 3). T rong giai đoạn hiện nay, do phái nâng các cấu kiện xây dựng có trọng lượng v à kích thước lớn cho nên người ta phải dùng C T T có sức nâng lên tới 10-15T hoặc lớn h ơ n (hình 4). 20000 H ình 2- Cần trục tháp được dùng đế xây nhà ờ cỡ tầm trung Đ a số C T T được sử dụng đề xây nhà có chiều cao lớn. V í d ụ n hư trên hình 5, các cần trục này có loại đượg lắp đặt dưới đất với chiều cao nâng lên tới 80m , cũng c ó loại được lắp đặt trên công trình đang xây đ ể tăng chiều cao nâng lên tới hàng trăm m ét. H iện nay, C T T được sử dụng nhiều để xây dự n g công nghiệp nh ư các công trinh thủy điện, các nhà m áy, các khu công nghiệp. Các cần trục n à y có thể được lắp đặt dưới đáy hố công trinh, trên các triền đà hoặc trên các m ản g kết cấu đã xây dự ng (hình 6). 6
- T rong trường hợp đó người ta có thể bố trí hai cần trục cùng làm việc. C ác cần trục này đều thuộc loại tự nâng và tự di chuyển. Sức nâng của các cần trục sử dụng trong xây dựng công nghiệp và xây dụng thủy điện có thể đạt tói 75T [16]. Đ e tăng khả năng sử dụng sức nâng cùa cần trục loại này người ta có thể bố trí thêm các cần trục phụ. trinh 3- Các CTT được s ứ dụng đề xây dựng công trình từ các cấu kiện bê tông cót thép b) c) H ình 4- Sơ đồ sừ dụng CTT trong xây dựng công nghiệp a) Xây dựng lò cao; b) Lắp ráp kết cấu thép cùa nhà xướng; c) Lắp ráp các cấu kiện cùa tòa nhà chinh thuộc nhà máy thúy điện. 7
- H ình 5- Sứ dụng CTT với chiều cao nâng và tầm với khác nhau H ình 6- Sơ đồ sứ dụng CTT trong xây dựng thúy điện, a) CTT được lắp đặt trên các triền đà cùa công trình b) Cần trục được lấp đột trên các kết cấu đã xây dựng 1- cần trục nối thêm; 2- cần trục đi chuyển. I và II- các vj trí lắp đặt cùa cần trục di chuyể/1. T rong những thập kỷ 60 của thế kỷ XX, ờ N g a đã sừ dụng C T T đề xây dụng tượng đài N gười m ẹ ở V ôngagrat cao 82m (hình 7) và xây dựng cột tháp truyền hình Ô xtankinô ờ M axcơva cao 535m (hình 8). c ầ n trục tháp cũng đượ c sử dụng đề nâng - hạ hàng tại các hố giếng ừ o n g quá trình xây dựng đường hầm m etrô hoặc các công trình ngầm nằm sâu dưới lòng đất. 8
- H ình 7- Sừ dụng C T T trong xây dựng lượng H ìnli 8- Sừ dụng C TT trong xây dựng cộI tháp đài Người mẹ ờ thành p h ố Vóngagra đài truyền hình ớ Maxccrva K éi cáu cù a nh ữ n g C T T dưục Sừ dụng trong xây dựng có nhttng đạc lliù riẽng và chú ng được phân biệt vớ i các C T T khác, cụ thể nh ư đối vói C T T sử dụng trong công nghệ đỏng tàu thùy. C T T xây dự ng phải có khả năng lắp dựng, tháo d õ nhanh và vận chuyển thuận lợi đ ể bảo đảm tính cơ động của chúng trong quá trình khai thác. Bên cạnh đó C T T d ù n g tro n g việc đóng tàu thì chỉ cần lắp dựng m ột lần và sau đó được sử dụn g lâu dài tại m ộ t vị trí. S ự cần thiết c ủ a việc luân chuyển C T T trong q u á trình xây dự ng đ ã đặt ra m ột yêu cầu phải thiết kế chế tạo các bộ phận cần trục sao cho hợp lý, như kết cấu thép cần trục, các cơ cấu cần trục, bố trí tồng thể cần trục. N hữ ng kết cấu này phải có tính cơ động cao. X uất phát từ yêu cầu đó, cho nên đã nảy sinh các vấn đề cần chú ý trong lĩnh vực tính toán thiết kế C T T . S ự ứng dụng của C T T trong xây dựng đã làm thay đổi công nghệ xây dựng, thay đổi k ết cấu cùa các tòa nhà xây dự ng và cũng như thay đổi kích thư ớ c cùa chúng. Đ iều này làm thay đồi hiệu quả kinh tế của việc quy hoạch xây dựng 9
- dân dụng và xây dựng công nghiệp, trong đó có việc quy hoạch xây dựng các đô thị hiện đại. N ói tóm lại, C T T là m ột thiết bị nâng đưa lại hiệu quả sản xuất cao, đặc biệt là trong công tác xây dựng các công trình có chiều cao lớn. T rong giai đoạn hiện nay, các đô thị ờ nước ta đang trên đà quy hoạch để xây dụng thành các khu đô thị hiện đại, các công trinh xây dự ng công nghiệp và thúy điện đang được phát triển. D o vậy, việc tìm hiểu về cấu tạo, hoạt động và chức năng cùa các loại C T T là m ột điều rất đáng đư ợ c quan tâm đối với các nhà quàn lý. M ặt khác, đối với các nhà kỹ thuật chế tạo m áy nâng - vận chuyển thì các kiến thức về sừ dụng - vận hành, bảo dưỡ ng - sử a chữ a và chế tạo C T T cũng là nhũng điều không thể thiếu được đối với họ. C hính vì lẽ đó m à cuốn sách “Cần trục tháp xây dựng” được biên soạn sẽ đáp ứng phần nào những nhu cầu đó. 10
- C h ư ơng 1 CÁC LOẠI CÀN TRỤC THÁP VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CHỦNG S ự ứng dụng rộng rãi cần trục tháp (C T T) trong lĩnh vực xây dựng dẫn tới việc phải thiết kế chế tạo chúng theo nhiều kiểu dáng khác nhau cho phù hợp với từng điều kiện làm việc cụ thể tại các công trình xây dựng. H iện nay có nhiều loại C T T và chúng được phân loại theo các tiêu chí khác nhau: T heo đặc điềm bố trí lắp đặt cần trục, theo phươ ng pháp hoạt động cùa cần trục tại công trình xây dựng, theo sự thay đổi tầm với, theo kết cấu của tháp, theo phương pháp liên kết cần với tháp và theo p h uơ ng pháp cân bàng cần trục. Sau đây chúng ta xem xét sự phân loại C T T theo các tiêu chí đó. 1. T h eo đặc điểm bố trí lắp đặt cần trục T heo đặc điểm này, C T T được chia ra loại được lắp đặt dưới m ặt đất, loại được láp đặt trên công trinh xây dụng, tuy nhiên loại cần trục đuợc lấp đặt dưới đất là phổ biến hơn bời vì chúng có những ưu điểm : Có khà năng độc lập thực hiện các công việc xây dựng với bất kỳ th ứ tự nào; có khả năng di chuyển dọc theo công trình xây dựng, cho nên nó có thể thực hiện các công việc tại m ọi vị tri trong khu vực thi công; lắp dựng, sử dụng và bảo dưỡ ng thuận tiện hom. Tuy vậy, cần trục loại này cũng có những nhược điểm : Khi chiều cao của công trình xây dựng tăng lên, đòi hỏi phải tăng chiều cao của cần trục, dẫn tới tăng trọng lượng và tăng chi phí của cần trục, m ặt khác các kích thước cùa dé c ần trục cũng tàng cho nẽn tâng chi phí chuẩn bị m ặt bằng cho cần trục. X uất phát từ những nhược điểm nêu trên, cho nên ở các nước nh ư N ga, Pháp, Đ ức, A nh, N hật B ản đ ã chế tạo loại CTT lấp đặt trên các tòa nhà đang xây dựng (hinh 1.1). Loại cần trục này có chiều cao tháp k hông lớn, hoạt động theo nguyên lý tự nâng, đượ c sử dụng cho các công trình x â y d ự ng nhà cao tầng. Phạm vi hoạt đ ộ n g hiệu quả củ a cần trục loại này phụ thuộc vào sức nâng của chúng: Với súc nâng nhó (từ 1-2T) thì cần trục chi H ình 1.1- cần trục tháp tụ nâng và di chuyến 11
- nên được sứ dụng từ tầng thứ 12 trờ lên, nếu sức nâng khoáng 5T thì tầng hoạt động thấp nhất của cần trục là từ tầng thứ 18-20 (hình 1.2) [ 16]. 12
- V iệc sừ dụng C T T tự nâng sẽ làm th ay đổi công nghệ xây dự ng nhà cao tầng. M ột ví d ụ m inh họa là hình ảnh xây dự ng m ột tòa nhà hình trụ cao tần g đượ c thể hiện trên hình 1.3. Lúc đầu người ta phải xây dự n g m ột hố giếng trung tâm để đặt thang nâng làm bệ tự a cho cần trục tự nâng, sau đó m ới xây dựng n h à xung quanh. V iệc lấp đặt cần trục tại các công trình xây dự ng cần phải được xem xét từ nhiều yếu tố khác nhau, nh ư không gian và m ặt bẳng tại nơi thi công, độ cao công trình xây đựng, kích thước v à trọng lư ợ n g các cấu kiện lắp đặt cần phái nâng - hạ khi thi công v.v... X uất phát từ các yếu tố nêu trên m à trong thực tế xuất hiện loại C T T vạn năng (hình 1.4). C ần trục n à y lúc đầu đư ợ c lắp đ ặt dưới đ ất để thực hiện các công việc dướ i thấp của tòa nhà, sau đó sẽ được liên kết với các cấu kiện của tò a nhà đ an g xảy để nâng tầm cao làm việc của cần trục lên (h ìn h 1.5). M ột ví dụ m inh họa cho sự hoạt động của m ột cần trục vạn năng khi xây dự n g tòa n h à hình trụ côn cao lOOm được thể hiện trên hình 1.6. Lúc đầu, cần trục di chuyển vòng tròn theo chu vi đ á y nhà và sau đó khi đến thời điểm thích họp, cần trục sẽ đư ợ c dịch ch u y ển vào giữa trung tâm cùa H ình 1.3- Xảy lắp tòa nhà nhà, tầm cao cùa cần trục đư ợ c nâng lên đồng thời cần trục cao tầng hình trụ bằng được giằng néo bằng các th an h chống để bảo đảm độ ổn cầ/1 trục lự nâng định cho quá trình làm việc. H ình 1.4- Cần trục vạn năng lự nâng, tự di chuyến a) Trên khung di chuyến; b) Trên nhà đang xây; c) Trên giá đỡ để xây lắp đinh chóp nhà. 13
- H ình 1.5- Cần trục nối tháp a) Tháp được Hên két với tòa nhà đang xây; b) Tháp được liên kết với các kết cấu xây dựng. H ình 1.6- Sơ đẻ làm việc cùa một cần trục vạn năng khi xây nhà hình trụ côn a) NỊiìrt theo mặt băng; b) Thời kỳ xây dựng ban đầu; c) Thời kỳ cuối sắp hoàn thành. 2. T heo sự di chuyển của C TT T heo phương di chuyển, C T T được phân chia thành: Loại di chuyền theo phương ngang, loại di chuyển theo phương thằng đứng. Phụ thuộc vào điều kiện làm việc khác 14
- nhau, người ta đã áp dụng các phương pháp di chuyền khác nhau cho CTT. Các đặc điểm di chuyển được biểu thị trong bảng 1.1. B ảng 1.1: Đ ặc điểm di chuyển của cần trục tháp Hướng Cơ cấu di chuyển Cơ cấu dẫn động Đặc điểm Tốc độ di di chuyển và cơ cấu đỡ di chuyển di chuyển chuyển, m/ph Tời quay tay, 0,1-0,2 Bàn trượt ít sứ dụng Di chuyển tời điện 0,5-1,0 theo phương Cơ cấu di chuyền bánh Di chuyển ngang Có bánh chù động 5-15 xích hoặc bánh lốp theo chu kỳ Di chuyển Cơ cấu di chuyển trên ray Có bánh chủ động 15-40 thường xuyên Di chuyển Vòng ống lồng Tời kéo 0,5-1,0 Di chuyển theo chu kỳ theo phương Dần động cơ khí Di chuyển thẳng đứng Kích vít bằng kích 1,0 theo chu kỳ Di chuyển Cơ cấu thúy lực Xy lanh thủy lực 1,0 theo chu kỳ Phổ biến hom cả là các loại C T T di chuyển trên bánh sắt. N hữ ng cần trục này có thể di chuyển khi đang m ang hàng, điều này làm giảm thời gian thao tác và tăng nàng suất của cần trục. T rước đây, các C T T thường di chuyển trên đườ ng ray thẳng, nhưng hiện nay đ ã có cần trục di chuyển trên đường ray cong. Loại cần trục này có ưu điểm sử dụng c ơ động cho m ọi đ ịa hình thi công, tuy nhiên để bảo đảm cho độ ổn định cùa cần trục trong khi di chuyển thì cần chi phí lớn cho việc chế tạo cần trục và cho việc láp đặt đường ray cong. T rong thực tế hiện nay, nếu công ừ ìn h x â y dự ng không lớn, thời gian thi công ngán thỉ tốt nhất nên sử dụng cần trục di chuyển bánh lốp hoặc bánh sắt. T uy nhiên đối với các loại cần trục n à y phải bào đảm độ nghiêng ổn định của m ặt bằng là từ 3-4°. M ặt khác, các loại cần trục không lắp trên bánh sắt thi không di chuyển được khi đang m ang hàng, do vậy tính c ơ động của chúng bị ảnh hưởng. T heo tài liệu của nước ngoài, việc chế tạo cần trục di chuyển bánh lốp làm tăng trọng lượng cùa chúng lên 10-20%, giá thành chế tạo tăng 50% và chi phí khai thác tăng 40% . M ô m en câu hàng của những cần trục này có giá trị thấp (10-15T m ), điều đó làm giảm m ức độ sừ dụng các cần trục loại này. H iện tại, các cần trục không di chuyển trên bánh sắt chi được sứ d ụng tại các công trình xây dự ng nhỏ, phân tán. C ũng cần lưu ý ràng hiện nay xu hướng phát ư iế n C T T là láp tháp và cần trên sát xi cùa xe c ơ sở chuyên dùng - xe di chuyền bánh lốp hoặc di chuyển bánh sắt (hình 1.7). 15
- C ác loại cần trục n à y có m ô m en câu hàng đ ạt tới 300-900T m . H iệu quả nhất là lắp loại cần nằm ngang có xe con m ang hàng di chuyển trên cần (hình 1.7b). N ếu tầm với đù lớn thì cần trục loại này có thể làm việc được lâu dài tại m ột chỗ, như vậy sẽ khắc phục được tồn tại về sự hạn chế khả năng di chuyển của cần trục không lắp trên bánh sắt. T rong rất nhiều trư ờng hợp, giá thành cùa loại cần trục nêu trên sẽ rẻ hơn nếu c ơ cấu di chuyển của chúng đượ c chế tạo theo dạng k hông tự hành. H ình 1 .7- Cần trục tháp lắp trên xe chuyên dùng bánh sắt và bánh lốp a) Lắp trên xe bánh xích với sức nâng 16T; b) Lắp trên xe bánh lắp có cần nằm ngang. 3. T h eo p h ư ơ n g pháp thay đổi tầm vói C ó b a loại cần trục với phươ ng pháp thay đổi tầm với khác nhau, đó là: c ầ n trục có cần nâng - h ạ đượ c (hình 1.8b); cần trục với cần nằm ngang, có xe con m ang hàng di chuyển trên cần (hình 1.8a) và cần trục có cần g â y khúc (hình 1.8c,d,f). Đ ối với các cần trục trên hình 1.8b,c,e,f,k việc thay đồi tầm vói được thực hiện thông qua thao tác nâng h oặc hạ cần, còn đối với cần trục trên hình 1.8a,d thì việc thay đổi tầm với do xe con di chuyển trên cần. T rong m ột sổ tru ờ n g hợp, để đơ n giản bớt k ết cấu cùa cần trục có cần nâng - hạ được, ngườ i ta bỏ qua thao tác th ay đồi tầm với bằng việc nâng hoặc hạ cần, thay v à o đó người ta cho cần trục di chuyền để m ang hàng đ ế n vị trí yêu cầu. N h ư vậy, đối với cần trục này chi có b a thao tác: N âng hàng - quay cần trục - di chuyển cần trục. N hữ ng C T T với c ơ cấu m ang hàng được treo ở đầu cần có những nhược điểm sau đây: T ầm với tối thiểu chỉ đạt đượ c 30% so với tầm với tối đa, ư o n g khi đó xe con m ang hàng trên cần trục có cần nằm ngang có thề di chuyển vào gần sát với thân tháp; tầm với làm việc tru n g bình tăng lên từ 20-30% , điều này làm tăn g tải trọng tác d ụ n g lên 16
- tháp, lèn ồ đỡ-quay và lên cơ cấu di chuyển; khi thay đổi tầm với bằng việc nâng (hoặc hạ) cần thi hàng sẽ bị lắc, điều đó gây khó khăn cho việc đặt hàng xuống; diện tích phục vụ của cần trục tại m ột chỗ đúng sẽ nhỏ hơn hai lần so với cần trục có xe con di chuyền. N hững C T T có xe con di chuyền cũng có những tồn tại sau: c ầ n cùa cần trục sẽ chịu uốn trong quá trình làm việc, cho nên việc chế tạo cần đòi hỏi phái vũng chác hơn và cần sẽ nặng hơn, như vậy trong những điều kiện như nhau năng suất cùa cần trục sẽ giảm đi khoảng 15-20%; cần nặng và chẳc sẽ bị ành hưởng lớn do sự tác dụng của gió, nhất là khi chiều cao của cần trục tăng; độ cao nâng hàng cùa cần trục loại này chi xấp xỉ bang chiều cao cùa cần, trong khi đó chiều cao nâng hàng cùa cần trục có cần nâng - hạ sẽ cao hơn nhiều so với điềm liên kết đuôi cần với tháp; kích thước m ặt cắt ngang cùa cần tăng dẫn tới việc lắp dựng và tháo dỡ cũng khó khăn hơn. T rong giai đoạn hiện nay, với mục đích làm tăng chiều cao nâng hàng, người ta đã chế tạo ra các loại cần trục có dạng cần như trên hình 1.8d,e,f,g. c ầ n trục có dạng cần như trên hình 1.8c được sử dụng thuận tiện trong trường hợp thao tác quay cùa cần trục bị hạn chế. T rong m ột số cần trục có cần nâng - hạ được, người ta đã sử dụng cơ cấu nâng - hạ cần bằng xy lanh thủy lực thay cho c ơ cấu nâng - hạ cần bàng cáp (hình 1.8e). Đặc biệt chú ý là loại cần trục có cần tổ hợp như hình 1.8d. c ầ n trục này vừa có đoạn cần nâng - hạ được (đoạn dưới) vừa có đoạn cần nàm ngang (đoạn trên). Khi nâng đoạn cần dưới thì đoạn cần trên cũng được nâng lên song song với chính nó, cho nên nó luôn luôn ờ vị trí năm ngang. T rong xây dựng dân dụng thì cần trục có cần dạng dầm ngang được sử dụng phổ biến hơn, vì nó có khả năng đứng m ột chỗ m à thực hiện được nhiều lần nâng. T rong xây dựng công nghiệp thì số lần nâng - hạ hàng tại m ột đơn vị diện tích sẽ ít hcm. Tại đây công việc của cần trục là thường xuyên di chuyển, cho nên trong trường hợp này thì sử dụng cần trục có cần dạng dầm ngang là hiệu quả hơn. 4. Theo kết cấu cúa tháp Có loại cần trục với tháp quay, có loại tháp không quay (m à đỉnh tháp quay); có loại tháp dạng dàn với m ật cắt vuông, có loại tháp dạng hình ống (hình 1.9); có loại tháp với chiều cao cố định, có loại tháp được nối thêm trong khi làm việc để tăng chiều cao của tháp. Loại C T T có tháp thay đổi chiều cao được gọi là CTT “tự nâng” hoặc “tự leo” . Cần trục tháp “tự nâng” có khả năng thay đổi chiều cao của tháp bàng cách có thể nối thêm hoặc bớt đi các đốt tháp đã được định hình và dùng cơ cấu tời cáp (hoặc cơ cấu thúy lực) để kéo (hoặc đẩy) tháp lên cao hay hạ tháp tụt thấp xuống. Đối với loại cần trục này chiều cao nâng có thể đạt tới 80m. Đối với C T T “tự leo”, khi thay đổi chiều cao không m ang hàng thì cần trục có thể trượt dọc theo đường trượt thẳng đứng liên kết chắc vói tường công trinh đang xây nhờ cơ cấu palăng cáp (hoặc cơ cấu thủy lực) đẩy (hoặc kéo) C T T leo lên hoặc tụt xuống. T ường nhà công trinh xây cao đến đâu thi cần trục leo cao lên được đến đấy. Đối với cần trục này, chiều cao nâng có thể đạt tới hàng trăm m ét, (hình 1.10; 1.11). 17
- H ình 1.8- Các loại C TT có cấu lạo cần khác nhau a) Cần dạng dầm ngang; b) c ầ n nâng - họ được; c) c ầ n gãy khúc; d) Cần tồ hợp; e) c ầ n cóng xon nâng - hạ bằng xy lanh thùy lực; f) Cần công xon nâng - hạ bằng cáp; g) c ầ n nối thêm 18
- 13 1 -th áp 2- to a quay 3- c ơ c ấ u đ ỡ - q u a y 4- dầ m n g an g khung g iá đ ỡ c ẳ n trục 5- dá m lắp cụm b án h xe di chuyển 6 - cụm bánh x e di chuyến 7 - dối trọng 8 - tời n ản g - h ạ hàng 9-giã chữ A 10- tcrf nâng - hạ cần 11-thanh công xon 12-cẳn 1 3 -cabin bì H ình 1.9- Các phương án cấu tạo tháp của cần trục tháp a) Loại tháp dọng dàn có mặt cắí vuông; b) Loại tháp dọng hình ống. 19
- H ình 1.10. Loại cần trục tháp tự leo (tháp được liên kết với nhà đang xây dựng) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
QUY ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CỌC KHOAN NHỒI
22 p | 1345 | 710
-
Hệ toạ độ quốc gia Việt Nam và những lưu ý khi sử dụng trong thiết kế và thi công xây dựng công trình
4 p | 617 | 381
-
CHƯƠNG 5: Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng
12 p | 695 | 294
-
Kỹ thuật xây dựng đô thị - Tiếng Anh chuyên ngành kiến trúc, xây dựng, quy hoạch: Phần 1
75 p | 806 | 212
-
BÀI 6- CẦN TRỤC THÁP
13 p | 1075 | 140
-
Kỹ thuật xây dựng và kiến trúc chuyên ngành Tiếng Anh: Phần 1
171 p | 377 | 130
-
Quyết định phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật
3 p | 538 | 70
-
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VÀ QUI CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC
8 p | 296 | 64
-
Giáo trình Vận hành cần trục bánh xích bánh lốp (Nghề Vận hành cần, cầu trục - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
86 p | 81 | 25
-
Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 7
6 p | 112 | 24
-
Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 8
6 p | 110 | 19
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 5: Công tác cầu lắp
9 p | 79 | 14
-
Giáo trình Lắp dựng cần trục tháp (Nghề: Vận hành cần, cầu trục) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
53 p | 51 | 9
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Nghề Vận hành cần, cầu trục - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
56 p | 26 | 8
-
Kỹ thuật sử dụng cần trục tháp trong xây dựng (Tái bản): Phần 2
133 p | 14 | 7
-
Nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiển tin học công nghiệp ứng dụng trong cơ cấu nâng cần trục dẫn động điện
10 p | 72 | 3
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề Vận hành cần, cầu trục - Trình độ Trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
63 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn