Kỹ thuật thi công II - Chương 3
lượt xem 108
download
CẦN TRỤC DÙNG TRONG LẮP GHÉP 3-1. CÁC LOẠI CẦN TRỤC DÙNG TRONG LẮP GHÉP 3-1.1. Cột trục 1. Cấu tạo Là thiết bị cẩu lắp đơn giản, làm việc ổn định dựa trên sự ổn định của cột trục và hệ thống dây giằng. Phần cột trục (trụ) có thể bằng gỗ (gỗ hộp hoặc gỗ tổ hợp), có thể bằng thép (thép ống), sức nâng từ 3 tấn 30 tấn chiều cao tới 30m; bằng dàn thép sức nâng tới 50 tấn (có trường hợp sức nâng tới 100 tấn) cao tới 45m. Có thể đặt thẳng đứng hoặc nghiêng với trục thẳng đứng tới 100....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật thi công II - Chương 3
- Ch¬ ng III – CÇ n ttrôc dïng ttrong L¾p ghÐp Trang 16 Ch¬ng III – CÇn rôc d ïng rong L¾p ghÐp Tra ng 16 CHƯƠNG 3.. CẦN TRỤC DÙN G TRON G LẮP GHÉP CHƯƠN G 3 CẦ N TRỤC DÙNG TR ONG LẮP GHÉP 3 -1. CÁC LOẠI CẦN TRỤC DÙNG TRONG LẮP GHÉP 3 -1.1. Cột trục 1. Cấu tạo 2 5 1 g 7 4 6 8 Q 3 Hình 3-1. Cột trục 1. Cột trục 2 . Con sole ng ắn 3. Bản đế 4. Hệ ròng rọc, móc cẩu 5. Dây giằng ( 3 dây) 7. Puli chuyển hướng 8. Ra tời. 6. Neo Là thiết bị cẩu lắp đơn giản, làm việc ổn định dựa trên sự ổn định của cột trục và h ệ thống dây giằng. Ph ần cột trục (trụ) có thể bằng gỗ (gỗ hộp hoặc gỗ tổ hợp), có thể bằng thép (thép ống), sức nâng từ 3 tấn 30 tấn chiều cao tới 30m; bằng d àn thép sức nâng tới 50 tấn (có trường hợp sức nâng tới 100 tấn) cao tới 45m. Có thể đặt thẳng đứng hoặc n ghiêng với trục thẳng đứng tới 100. Console ngắn được liên kết vào trụ để mắc hệ thống ròng rọc, móc cẩu. Hệ thống dây giằng, để giữ ổn định ( 3dây). Bản đế làm b ằng các tấm thép được liên kết hàn hoặc liên kết khớp với trụ. Việc liên kết khớp thuận lợi cho việc thay đổi góc nghiêng và thu ận lợi cho quá trình lắp dựng. 2. Đặc điểm sử dụng Tu ỳ loại vật liệu làm cột trục m à sức cẩu có thể khác nhau. Tuy nhiên khả năng n âng vật của cột trục là nhỏ, chiều cao nâng vật không lớn, cánh tay ngắn vì vậy chỉ lắp đặt cột trục ở ngay nơi cần cẩu lắp cấu kiện m à không th ể sử dụng được các loại cần trục khác. Thường sử dụng cột trục để cẩu lắp cấu kiện có tải trọng nhỏ, có chiều cao lắp đặt không lớn, sử dụng ở những nơi chật hẹp mà các thiết bị cẩu lắp khác không th ể làm việc được. 3-1.2. Cần trục thiếu nhi Là thiết bị trục vật đơn giản, có chiều dài tay cần nhỏ, sức trục yếu dùng đ ể cẩu những vật nhẹ hay vận chuyển vật liệu lên trên cao. Cần trục thiếu nhi có cấu tạo đơn §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng III – CÇ n ttrôc dïng ttrong L¾p ghÐp Trang 17 Ch¬ng III – CÇn rôc d ïng rong L¾p ghÐp Tra ng 17 giản, cơ cấu gọn nhẹ n ên di chuyển và tháo lắp dễ dàng. Có thể dùng để việc vận chuyển vật liệu lên cao do đó thường đặt tại cao trình công tác (đặt trên các sàn nhà hoặc d àn giáo). 3-1.3. Một số loại cần trục khác Cần trục ôtô, bánh hơi, bánh xích, cần trục tháp, cần trục cổng, cần trục cột buồm, cần trục máy bay. 1. Cần trục ô tô Cơ cấu di chuyển là ôtô, sức cẩu từ 3 tấn 20 tấn, thường có tay cần ngắn, di chuyển bằng bánh hơi, khi làm việc cần có các chân đế để đảm bảo ổn định. Cần trục ô tô có tốc độ di chuyển khá nhanh (trên 30 km/h), do đó có khả năng cơ động cao giữa các công trình, tuy vậy ở b ên trong công trình để thuận tiện cho cần trục cần phải làm đường. Cần trục ô tô được sử dụng làm công tác bốc xếp và lắp ghép nhỏ. 2. Cần trục bánh hơi Tương tự cần trục ôtô, tuy nhiên sức trục lớn hơn, cánh tay cần dài hơn (đ ến 35m), tốc độ di chuyển thấp hơn cần trục ôtô. Thường được sử dụng để lắp các kết cấu nhà, nh ất là nhà có kh ẩu độ lớn. Cần trục bánh hơi có 2 chế độ làm việc do đó có 2 đường đặc tính ứng với 2 chế độ làm việc: làm việc nhẹ (không cần chân đế ổn định), làm việc nặng (cần chân đ ế đảm bảo ổn định khi làm việc). 3. Cần trục bánh xích Cơ cấu di chuyển là bánh xích, do đó có tính cơ động cao (trong công trường không cần làm đường để di chuyển), sức trục lớn (40 tấn 50 tấn), cánh tay cần dài và có thể thay đổi được cánh tay cần (L = 40m 50m). Khi làm việc không cần chân chống phụ để đảm bảo ổn định vì có độ ổn định bản thân cao, tốc độ di chuyển chậm (3 4 km/h). Được sử dụng rộng rãi để lắp đặt, bốc dỡ cũng như khuyếch đại cấu kiện thường đ ược sử dụng đế lắp ghép nhà dân dụng và công nghiệp, các công trình thu ỷ lợi, đường bộ... 4. Cần trục tháp Cần trục tháp có nhiều loại khác nhau từ cấu tạo cho đến sức trục. Có nhiều cách phân lo ại cần trục tháp. a. Phân loại theo sức trục Cần trục loại nhẹ Q 10 tấn, sử dụng để xây dựng nh à dân dụng, công nghiệp... Cần trục loại nặng Q > 10T sử dụng trong lắp ghép các công trình công nghiệp lớn: nhà máy điện, lò cao... b. Phân loại theo cơ cấu tay cần Lo ại tay cần nằm ngang, loại này khi làm việc không thể thay đổi được góc n ghiêng của tay cần. Để thay đổi bán kính làm việc có thể sử dụng hệ palăng hay xe con di chuyển trên cần. Lo ại tay cần nghiêng, quay và nâng hạ được. Cơ cấu thay đổi tay cần giống cần §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng III – CÇ n ttrôc dïng ttrong L¾p ghÐp Trang 18 Ch¬ng III – CÇn rôc d ïng rong L¾p ghÐp Tra ng 18 trục tự hành, kh ớp quay tay cần ở trên cao do đó ít lãng phí bán kính với hữu ích. c. Phân loại theo vị trí đối trọng Lo ại cần trục có đối trọng ở trên cao và lo ại cần trục có đối trọng ở dưới thấp. Cả 2 loại này đ ều có thể thay đổi đối trọng cho phù hợp với trọng tải vật cẩu lắp. Hiện nay có cần trục tháp loại nhỏ có thể di chuyển trên hệ bánh xe của chúng. Cần trục tháp cao thì tiết diện thân trục thay đổi, có thể kéo dài hay thu ngắn lại do các đoạn được lồng vào nhau. Cần trục tháp có thể di chuyển trên ray d ọc theo chiều dài công trình. Có loại liên kết cố định với móng bê tông cốt thép đổ tại chỗ. Cần trục tháp rất thông dụng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp để thi công các công trình cao và ch ạy dài. Ưu điểm của cần trục tháp là: sức trục, bán kính lắp đặt và chiều cao lắp đặt lớn, có độ ổn định cao do chân tháp được đặt trên bệ bánh xe rộng hoặc liên kết chắc chắn với móng bê tông. Nhược điểm là phải tốn công làm đường ray để cho cần trục di chuyển hay tốn công và chi phí thi công móng bê tông, chi phí tháo dỡ và lắp đặt khi di chuyển giữa các công trường cao do đó tính cơ động thấp, khi làm việc chỉ di chuyển theo một tuyến nhất định hoặc đứng cố định. 5. Cần trục cổng Cần trục cổng có sức trục đến 120 tấn, có khẩu độ từ 7m đến 45m, chiều cao có th ể tới 40m. Cần trục cổng di chuyển trên ray, phía trên có thể có từ 1 đến 2 xe con di chuyển trên dầm cẩu, xe con có móc cẩu để cẩu vật. Ưu điểm của cần trục cổng là có sức trục lớn, khẩu độ và độ cao lớn, có độ ổn đ ịnh cao khi làm việc (do móc cẩu nằm ở giữa 2 cột trục) nên hay được sử dụng để thi công lắp ghép ở những công trường lớn, khối lượng cẩu lắp tập trung (nhà máy, bến cảng...) hay để thi công bốc xếp và lắp ghép những kết cấu khối lớn và n ặng. Nhược điểm là độ cơ động kém, tháo dỡ, lắp đặt vừa tốn công vừa rất phức tạp. 6. Cần trục bay Sử dụng máy bay trực thăng để cẩu lắp các cấu kiện, chiều cao lắp đặt không h ạn chế. Thích hợp để thi công những nơi không có đường vận chuyển và không thể vận chuyển và lắp đặt dư ới đất đ ược (lắp cột điện ở trên núi...). Nhược điểm của loại này là thời gian đứng tại chỗ trên không trung ch ỉ có từ 2 3 phút, do vậy rất khó khăn trong việc điều chỉnh cấu kiện đúng vị trí và cố định tạm th ời. Yêu cầu chuẩn bị kỹ và h ết sức chính xác trong thi công. Ngoài ra khi vật cẩu có trọng lư ợng lớn, cồng kềnh thì độ ổn định của máy bay kém, vật được treo bằng các d ây cáp mềm dài sẽ rất không ổn định khó điều chỉnh đúng vị trí. Mặt khác khi dao động tạo n ên những lực động gây nguy hiểm cho việc điều khiển máy bay. Th ường thay thế cáp mềm bằng các thanh treo. Giá th ành đầu tư và thi công cao. Dưới đây là một số h ình ảnh mô tả một số loại cần trục hay đ ược sử dụng trong dựng hiện nay. §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng III – CÇ n ttrôc dïng ttrong L¾p ghÐp Trang 19 Ch¬ng III – CÇn rôc d ïng rong L¾p ghÐp Tra ng 19 b) a) c) d) e) Hình 3-2. Một số lo ại cần trục a ) Cần trục ôtô b) Cần trục bánh h ơi c) Cần trục bánh xích d) Cần trục tháp e) Cần trục cổng §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng III – CÇ n ttrôc dïng ttrong L¾p ghÐp Trang 20 Ch¬ng III – CÇn rôc d ïng rong L¾p ghÐp Tra ng 20 3 -2. LỰA CHỌN CẦN TRỤC LẮP GHÉP 3 -2.1. Những căn cứ khi lựa chọn cần trục lắp ghép Căn cứ vào hình dạng và kích thước công trình, vào kh ối lượng công tác lắp ghép, hình dáng, kích thước, trọng lượng của từng cấu kiện. Căn cứ vào qui mô khuyếch đại (nếu có), vị trí của cấu kiện cần lắp ghép trên công trình. Căn cứ vào tình trạng mặt bằng lắp ghép (mức độ chật hẹp, độ dốc của mặt bằng, đặc điểm của phần n gầm ở chân công trình). Căn cứ vào khả năng chuyển chở và cung cấp các cấu kiện cần lắp ghép. Căn cứ vào thời hạn phải hoàn thành công tác lắp ghép. Khi lựa chọn cần trục cần phải thoả m ãn các thông số kỹ thuật của cần trục, đó là: sức trục Q; chiều cao nâng móc cẩu H; bán kính với của cần trục R và chiều dài tay cần L. Các thông số n ày ph ải tính cho cấu kiện bất lợi nhất, cụ thể là cao nhất, xa nhất, n ặng nhất trên công trình. Các thông số Q - R ; R - H có mối quan hệ với nhau. Mối quan hệ này đ ược b iểu diễn trên hệ trục toạ độ và gọi là đường đặc tính của cần trục. 3 -2.2. Đường đặc tính của cần trục Q H Sức nâng của cần trục Q Chiều cao nâng móc cẩu Q R H (m) HR (Tấn) Độ vươn của cần trục R (m) Hình 3 -3. Đường đặc tính của cần trục Một cần trục có thể thay đổi nhiều loại tay cần khác nhau và có thể mang theo mỏ phụ. Do đó mỗi tay cần và mỗi mỏ phụ đều có đ ường đặc tính riêng. Trên hệ trục tọa độ, đối với quan hệ Q - R, đường đặc tính của tay cần có chiều d ài ngắn nằm trên, chiều dài dài nằm d ưới. Đối với quan hệ R - H, đường đặc tính của tay cần có chiều d ài ngắn nằm dưới, chiều d ài dài nằm trên. Với cần trục tháp có tay cầm ngang trên biểu đồ đường đặc tính không có đường biểu diễn mối quan hệ giữa H & R do H = const. Ngoài ra đường đặc tính còn có thể thể hiện d ưới dạng bảng tra như sau: Rmin R1 R2 ....... Rmax Hmax H1 H2 ....... Hmin §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng III – CÇ n ttrôc dïng ttrong L¾p ghÐp Trang 21 Ch¬ng III – CÇn rôc d ïng rong L¾p ghÐp Tra ng 21 Qmax Q1 Q2 ....... Qmin 3 -2.3. Cách chọn cần trục tự hành 1. Chọn theo sức trục (Q) Cần trục được chọn phải đảm bảo cẩu được những cấu kiện nặng nhất trên công trình. QCT Q = Qck + q tb + qgc. (3.1) Trong đó: Qck (tấn): trọng lượng cấu kiện lắp ghép. q tb (tấn): trọng lượng các thiết bị và dây treo buộc. q gc (tấn): trọng lượng thiết bị gia cường (nếu có). 2. Chọn theo chiều cao nâng móc cẩu (H) h1 h3 h4 h2 Hđ Cao trình H Q máy đứng HL hc r S R Hình 3 -4. Các thông số k ỹ thu ật khi cẩu lắp Cần trục chọn phải đảm bảo cẩu lắp được những cấu kiện ở nơi cao nh ất của công trình. H HL + h1 + h 2 + h3 (m) (3.2) Trong đó: HL(m): chiều cao lắp đặt (HL = 0 khi chiều cao lắp đặt bằng hoặc thấp h ơn cao trình máy đứng). h 1(m): chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình lắp đặt (tính từ mặt dưới của cấu kiện) h1 = (0,5 1)m. h 2(m): chiều cao của cấu kiện lắp ghép. h 3(m): chiều cao của thiết bị treo buộc (tính từ điểm cao nhất của cấu kiện đến móc cẩu của cần trục). 3. Chọn theo bán kính với cần trục (R) §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng III – CÇ n ttrôc dïng ttrong L¾p ghÐp Trang 22 Ch¬ng III – CÇn rôc d ïng rong L¾p ghÐp Tra ng 22 Cần trục chọn phải đảm bảo cẩu lắp đư ợc cấu kiện ở xa nhất so với vị trí máy đứng. R r + S. (3.3) Trong đó: r (m): khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay của cần trục, r = (1 1 ,5)m. S (m): khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục móc cẩu. a. Khi không có vật cản ở phía trước: Xác định chiều dài tay cần ngắn nhất của cần trục mà vẫn có thể cẩu lắp được cấu kiện: H â hc L min (m). (3.4) Sin max Trong đó: Hđ(m): chiều cao puli đầu cần, Hđ = H + h 4. h 4(m): chiều cao của hệ puli, ròng rọc, h4 = (1,5 2)m. h c(m): khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình máy đ ứng, hc = (1,5 1,7)m. max: góc nâng lớn nhất mà tay cần có thể thực hiện, max = 700 75 0. Khi có Lmin ta có thể tính được Rmin ứng với góc nâng lớn nhất. R Rmin = Lmin. cosmax + r (m). (3.5) Có Q, H, R dựa vào đường đặc tính của cần trục để chọn cần trục. b. Khi có vật cản ở phía trước: Chiều d ài tay cần L được chọn và tính toán sao cho khi lắp ghép cấu kiện, tay cần cần trục không chạm vào điểm I của vật cản phía trư ớc. Theo ph ương ngang tay cần cách điểm I một đoạn e = (1 1,5)m, e gọi là khoảng hở an toàn. Có 2 cách tính toán chiều dài tay cần: phương pháp giải tích và phương pháp hoạ đồ. * Phương pháp giải tích: Trường hợp không có mỏ cần Từ hình vẽ ta có: L = L1 + L2. Xác đ ịnh L1 và L2 thông qua góc nghiêng H L hc de L1 L2 ; Sin Cos §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng III – CÇ n ttrôc dïng ttrong L¾p ghÐp Trang 23 Ch¬ng III – CÇn rôc d ïng rong L¾p ghÐp Tra ng 23 H L hc d e L Sin Cos Với d là khoảng cách từ trọng tâm vật cẩu đến điểm va chạm E. Từ phương trình ta nh ận thấy L là hàm số của góc ; L = f (). dL 0 Để L Lmin thì d Lấy đạo h àm phương trình với biến là sau đó giải ph ươn g trình ta xác định được góc tối ưu H L hc tg tæ 3 (3.6) de tư Lmin R Lmin costư + r L2 h1 h3 h4 L1 L h2 e Hõ I Cao trình E H Q máy đứng HL d hc r S R Hình 3-5. Cẩu lắp không có mỏ cần Trường hợp có mỏ cần §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng III – CÇ n ttrôc dïng ttrong L¾p ghÐp Trang 24 Ch¬ng III – CÇn rôc d ïng rong L¾p ghÐp Tra ng 24 lm L2 h1 h3 h4 Q L1 L h2 e Hõ I Cao trình E H máy đứng HL d hc r S R Hình 3-6. Cẩu lắp có mỏ cần Từ hình vẽ ta có: L = L1 + L2. H L h c d e l m . cos L sin cos Với: : là góc nghiêng của mỏ phụ với ph ương n ằm ngang. lm(m): là chiều dài mỏ phụ: lm = (3 5) m. Nhận xét: từ phương trình ta nhận thấy L là hàm của góc , L = f() dL 0 Tìm Lmin b ằng cách: d H L hc tg T.Æ 3 (3.7) d e l m . cos tư Lmin Có góc tư ta xác định được bán kính Rmin tương ứng với tư và Lmin. R S + r = Lmin. costư + lm. cos + r. (3.8) * Phương pháp hoạ đồ: §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng III – CÇ n ttrôc dïng ttrong L¾p ghÐp Trang 25 Ch¬ng III – CÇn rôc d ïng rong L¾p ghÐp Tra ng 25 P1 B2 B1 B Trục xoay của cần trục h4 h3 h2 E I h1 e O1 H HL N C C1 C2 N1 hc O 1m 1m r P Hình 3-7. Ch ọn tay cần cần trục b ằng họa đồ khi không có mỏ cần Trường hợp cần trục không có mỏ cần, các bước tiến h ành như sau: Bước 1: vẽ mặt cắt công trình theo tỉ lệ nhất định khi lắp đặt cấu kiện, thể hiện đ ầy đủ các kích thước HL, h1, h 2, h3, h4. Bước 2: kẻ đường thẳng đứng PP1 vuông góc với phương n ằm ngang qua puli đ ầu cần và móc cẩu, B chính là vị trí puli đầu cần ban đầu. Bước 3: từ điểm chạm I lấy theo phương ngang một đoạn IE = e = (1 1,5)m. Bước 4: từ cao trình máy đứng kẻ đường thẳng NN1 song song với mặt đất và cách đ ất một khoảng h c= (1,5 1,7)m tùy theo loại cần trục định chọn. Bước 5: nối B với E kéo dài cắt NN1 tại C, C là khớp xoay tay cần của cần trục. Bước 6: qua E kẻ chùm tia sao cho EE1= E1E2= 1m về phía công trình ta được các đường thẳng BC, B1C1, B2C2...đó chính là các tay cần có thể của cần trục. Chọn đoạn thẳng ngắn nhất, đó chính là tay cần cần tìm. Bước 7: đo độ vươn tương ứng sẽ được loại cần trục cần chọn. Trường hợp cần trục có mỏ cần, các bước 1, 2, 3, 4 tiến hành tương tự như trường hợp không có mỏ cần. Bước 5: từ B kẻ song song với mặt đất, lấy đoạn BB1= (35)m tùy loại cần trục đ ịnh chọn. Bước 6: Nối B1 với E, kéo dài cắt NN1 ở C, C chính là khớp xoay tay cần của cần trục. §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng III – CÇ n ttrôc dïng ttrong L¾p ghÐp Trang 26 Ch¬ng III – CÇn rôc d ïng rong L¾p ghÐp Tra ng 26 Bước 7: đo đoạn BC chính là chiều dài tay cần cần chọn. Từ C đo về phía trái một khoảng từ (1,5 1,7) m cắt được điểm O, kẻ OO1 vuông góc với mặt phẳng ngang đó chính là trục xoay của cần trục. Đo từ OO1 đến PP1 đó chính là bán kính với của cần trục cần chọn. P1 B Trục xoay của cần trục h4 h3 h2 e E I h1 O1 H HL N1 C O hc 1 1,5m P Hình 3-8. Ch ọn tay cần cần trục bằng họa đồ khi có mỏ cần 3 -2.4. Cách chọn cần trục tháp Chọn cần trục tháp theo các thông số kỹ thuật: sức trục Q, chiều cao nâng móc cẩu H, và bán kính tay với R tương tự như chọn cần trục tự hành đã nêu. Riêng việc tính toán chọn tầm với R của cần trục tháp cần lưu ý một số trường hợp sau: Trường hợp 1: khi cần trục có đối trọng thấp hơn chiều cao lắp đặt khi đó cần phải tính khoảng cách đặt ray sao cho khi đối trọng quay về phía công trình vẫn cách một khoảng an toàn b2 = 0,8 m. Trường hợp 2: khi cần trục có đối trọng đặt cao h ơn chiều cao lắp đặt lớn nhất của công trình. Khi đó cần chú ý đến khoảng hở an to àn b2 = 0 ,8 m giữa mép của công trình và cần trục. Trường hợp 3: cần trục đặt trên mặt đất, nếu hố móng công trình ch ưa lấp đất phải đảm bảo đặt ngoài mặt trư ợt của mái dốc. Trường hợp 4: khi hố móng đã được lấp đất, cần chú ý đến khoảng hở an to àn b2 = 0.8 m. §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng III – CÇ n ttrôc dïng ttrong L¾p ghÐp Trang 27 Ch¬ng III – CÇn rôc d ïng rong L¾p ghÐp Tra ng 27 0.8m b) 0.8m a) m m Hình 3 -7. Bố trí cần trục tháp a) Đối trọng dưới thấp b) Đối trọng trên cao §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn