intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật trồng bonsai cơ bản

Chia sẻ: Nguyễn Văn Dương | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:45

123
lượt xem
208
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định nghĩa đơn giản Bonsai là một cây thiên nhiên thu nhỏ trồng trong chậu cạn. Nên để phần nào thể hiện được kiểu dáng bonsai chúng ta thử nghiên cứu về kiểu dáng ngòai thiên nhiên. Ngòai thiên nhiên tùy vào điều kiện phát triển như: vị trí, độ cao, môi trường khí hậu… mà mỗi cây sẽ mọc theo một kiểu khác nhau, sau khi nghiên cứu ở nhiều địa hình khác nhau, người ta thấy do tác động của thiên nhiên các cây thường có các kiểu dáng như sau: (Các bạn tham khảo để sau này ứng dụng cho cả tiểu cảnh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật trồng bonsai cơ bản

  1. 1.KIỂU DÁNG BONSAI Định nghĩa đơn giản Bonsai là một cây thiên nhiên thu nhỏ trồng trong chậu cạn. Nên để phần nào thể hiện được kiểu dáng bonsai chúng ta thử nghiên cứu về kiểu dáng ngòai thiên nhiên. Ngòai thiên nhiên tùy vào điều kiện phát triển như: vị trí, độ cao, môi trường khí hậu… mà mỗi cây sẽ mọc theo một kiểu khác nhau, sau khi nghiên cứu ở nhiều địa hình khác nhau, người ta thấy do tác động của thiên nhiên các cây thường có các kiểu dáng như sau: (Các bạn tham khảo để sau này ứng dụng cho cả tiểu cảnh khi sắp cây trên cảnh hoặc non bộ): 1
  2. Từ các kiểu dánh ngòai thực tế như vậy các nghệ nhân bonsai lúc trước đã sáng tác ra 5 kiểu dáng bonsai cơ bản: 2
  3. 1.1.Dáng Trực (trực quân tử, thẳng) (Tiếng anh: Formal Upright, Phiên âm tiếng Nhật Chokkan): Thân cây thẳng, mọc thẳng đứng, mang tính chất không thay đổi, thon dần từ gốc đến ngọn 3
  4. 4
  5. 5
  6. 1.2. Dáng trực lắc (Tíêng anh: Informal Upright Phiên âm tiếng Nhật Moyog) Dáng này hay gặp ngòai thực tế nhất, Thân cây lắc từ duới thon dần lên ngọn 6
  7. 7
  8. 1.3. Dáng Xiên (TA: Slanting; TN: Shakan) Thân cây nằm xiên về bên trái hoặc phải, Cũng thon dần từ gốc lên đến ngọn 8
  9. 9
  10. 1.4. Dáng bay (Huyền, bán huyền nhai…) (TA: Semi-Cascade; TN: Han-Kengai) Kiểu này giống như 1 cây ở sườn núi ngoài thiên nhiên. Các nhánh thấp nhất mọc ở dưới mép chậu cho đến khỏang tầm giữa lưng chau. 10
  11. 11
  12. 1.5. Dáng đổ (Thác đổ..)(TA: Full Cascade; TN: Kengai) Kiều này có các nhánh thấp nhất thấp hơn đáy chậu, Tạo dáng sao cho như 1 ngọn thác chảy qua ghềng là đẹp nhất: 12
  13. 13
  14. Ngày nay do quá trình tạo dáng, và do sự phát triển ngày càng tiến bộ, bonsai lại có thêm rất nhiều dáng, nhưng dù đã hoặc sau này có phát sinh ra thêm dáng nào nữa thì cũng dựa trên 5 dáng cơ bản này. 14
  15. 1.6.Dáng chổi ( Broom Style - Hochidachi): Thân cây thằng, cành mọc trải rộng ra ngòai, tạo thành tán hình vòm: 15
  16. 1.7 Dáng Gió lùa (Bạt phong, xuy phong… ) (Windswept Style – Fukinagashi) Cây có dánh như là đang nằm trong vùng có gió mạnh, kiểu này nhìn thì có vẻ dễ làm nhưng nên chú ý kiểu cành bị gió bão thổi như thế nào để làm ch tự nhiên. 16
  17. 17
  18. 2.làm sao cho thân cây mau lớn? Câu hỏi trên chắc là nhiều bạn đã có câu trả lời. Dù sao cũng nên nêu lên để nhỡ có ai chưa nắm được thì có thể nắm. Ngoài việc phải xử dụng đất trồng , phân bón, nước, ánh nắng đúng cách, còn cần những điều sau: 2.1. Để thân cây có thể phát triển nhanh nhất, thì biện pháp tối ưu là trồng cây xuống đất. Dù sao, cũng phải biết cách trồng đúng cách xuống đất! 2.2. Biện pháp 1 có thể sẽ không khả thi với một số bạn vì không có ***** đất để mà trồng! Lúc này, thì phải bắt buộc trồng trong chậu. Kích thước chậu nên ***** lớn. Biện pháp này cần phải thành thục trong việc chọn đất trồng: đất thô (kích cỡ tương đối lớn) thì sẽ giúp hệ rễ phát triển mạnh hơn, điều này sẽ giúp cho thân cây phát triển mau hơn. Và để cho thân cây mau phát triển hơn nữa, thì cần xử dụng nhánh mồi ( tạm dịch từ chữ: sacrified branch). Nhánh này không nên đụng vào (ý nói là không nên cắt tỉa gì cả), cứ để nó mọc tự nhiên, và như vậy, nó sẽ kéo nhiều năng lượng tới nó, do đó phần mạch dẫn trong phần thân phía dưới nó sẽ phát phì lên, điều này làm cho thân cây mau phát triển hơn. Khi nhắm thấy nhiệm vụ của nhánh mồi đã hoàn tất, thì lúc đó là thời điểm để cắt bỏ nó đi, do đó nó được gọi là sacrified branch! Những hình dưới đây mô tả nhánh mồi và những lằn sưng phù trên thân cây phía dưới nhánh mồi. Trong hình là cây tamarix mà tôi đang huấn luyện. Nó được 10 năm tuổi, 18
  19. nhưng vẫn còn nằm trong chậu nhựa. Có thể năm 2010 sẽ sang nó vào chậu gỗ nông hơn! H.1: các nhánh mồi còn nhỏ, hình chụp hôm 8/8/09 H.2, 3: các nhánh mồi phát triển mạnh, hình chụp hôm 26/8/09 H.4, 5: hình cận cảnh cho thấy lằn sưng phù dưới 2 nhánh mồi. Chỗ mặt cắt cũ ở hình 4 sẽ dần dần bị mục thành bộng cây trong tương lai. 3.Cách làm lá đa, sung nhỏ lại Đa và sung là hai loại cây có bộ gốc, rễ, thân, cành rất đẹp, song bộ lá của chúng lại quá to. Vì vậy phải có cách làm cho lá sung và lá đa nhỏ lại khi trồng trong chậu. Đối với cây đa:Đa có sức sống và chịu hạn tốt. Để cho lá trên cây cứng, già đều, ta lấy kéo cắt bỏ toàn bộ lá trên cây, chỉ cắt phần lá, còn cuống để lại, sau vài ngày cuống lá sẽ rụng dần hết. Phải tạm dừng tưới nước cho cây. Chỉ một vài tuần sau, lá mầm ở các mắt lá sẽ nhú ra. Nếu trời mưa phải bê chậu cây vào nhà hoặc che đậy để nước mưa không vào bồn. Khi lá non xoà ra gặp môi trường sống khô khan, thiếu nước sẽ nhỏ đanh lại, lá to nhất cũng chỉ bằng lá si, lá nhỏ chỉ bằng lá cây sanh. Chờ toàn bộ lá trên cây già, có màu xanh thẫm, bắt đầu chăm bón, tưới nước bình thường, giữ cho bộ lá xanh quanh năm. Đối với cây sung: Cũng bắt đầu bằng việc cắt bỏ lá như cây đa. Nhưng do sung không chịu hạn nên ta vẫn phải tưới nước. Khi mầm lá nảy ra, được 2-3 lá, dùng tay bấm bỏ ngọn làm cho mầm lá chùn lại không phát triển, lá sẽ già đanh nhỏ lại chỉ bằng ngón tay cái. Tiếp tục theo dõi khi thấy mầm ở các mắt lá cứ nhú ra 19
  20. độ 1-2 lá, lại tiếp tục bấm bỏ ngọn một vài lần như thế, những ngọn ra lần sau sẽ nhỏ lại, chờ cho lá già thẫm lại, tiếp tục chăm bón bình thường. 4.Cây tầm bì lùn Có tên khoa học [b]FRAXINUS ORNUS[/b] Đây là loài cây nhỏ, hay thường khi hơn là cây bụi, có xuất xứ ở miền Nam Châu Âu và Tiểu á. Vỏ cây có màu xám nhạt lá dạng rụng thay lá, đối mặt, và có hình cặp đôi với lá giữa ở đầu chót. Hoa màu trắng tỏa mùi thơm được kết thành nhánh ở chót canh. [b]Thay chậu[/b]: Cách 2 - 3 năm vào mùa thu hay đầu mùa xuân, với hỗn chất gồm 60% đất, 20% than bùn, và 20% cát to. [b]Xén tỉa và giằng dây[/b]: Xén tỉa hệ thống rễ và phần trên của cây trong lần thay chậu đầu tiên. Làm dày rậm và tạo hình dáng vòm lá bằng cách tỉa ngắn các chồi non trong mùa gieo trồng và tỉa ngược các cành đến ngay phía trên những nụ trong thời gian còn lại của mùa đông. Xác định vị trí thân và các cành từ mùa xuân cho đến cuối mùa hè. [b]Bón phân[/b]: Cách 20 - 30 ngày một lần từ đầu mùa xuân cho dện mùa thu, tạm ngưng một khoảng thời gian vào giữa mùa hè. [b]Lưu ý[/b]: Đây là loại cày có khả năng phục hồi nhanh, dễ bắt rễ thậm chí khi bị xén tỉa nhiều. Phơi cậy dưới ánh nắng để có được lá nhỏ hơn và các đốt xen kẽ ngắn hơn, song nhớ xem chừng đừng để cho đất bị khô ráo hẳn. 5.Cây Đa 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2