intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật trồng đậu nành trên đất lúa

Chia sẻ: Than Kha Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

305
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chọn giống đậu nành (đậu tương) có thời gian sinh trưởng ngắn (75-85 ngày), có khả năng chịu hạn, chịu phèn và chống chịu sâu bệnh tốt như MTĐ 13, MTĐ 10, MTĐ 176... (MTĐ 176 có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất 2-2,5 tấn/ha, tỉ lệ trái 3 hạt khá cao).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật trồng đậu nành trên đất lúa

  1. Kỹ thuật trồng đậu nành trên đất lúa Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Giống Chọn giống đậu nành (đậu tương) có thời gian sinh trưởng ngắn (75-85 ngày), có khả năng chịu hạn, chịu phèn và chống chịu sâu bệnh tốt như MTĐ 13, MTĐ 10, MTĐ 176... (MTĐ 176 có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất 2-2,5 tấn/ha, tỉ lệ trái 3 hạt khá cao). Làm đất và gieo Đối với những vùng đất sét, đất có cơ cấu nặng hoặc những nơi thu hoạch lúa đông xuân muộn (chân ruộng đất cứng) thì sau khi thu hoạch lúa xong cần dọn sạch cỏ và cắt gốc rạ đốt, sau đó cày xới làm cho đất tơi xốp, kết hợp đánh mương xẻ rãnh để tiêu nước cho ruộng đậu sau này. Đối với những vùng đất có cơ cấu nhẹ, đất phù sa, đất cát... hoặc những vùng thu hoạch lúa đông xuân sớm, sau khi thu hoạch lúa xong, dọn cỏ và cắt gốc rạ, phơi khô 2-3 nắng rồi đốt, sau đó đánh mương xẻ rãnh thoát nước. Lượng hạt giống sử dụng cho 100m2 là 0,6-0,8kg tuỳ theo kích cỡ, trọng lượng hạt và từng loại đất. Nếu đất quá khô cần bơm tưới và rút hết nước ra ngay trước khi gieo hạt. Có thể trồng đậu nành theo cách sau: Căng dây, xâm lỗ: Gieo hạt bằng máy sạ lúa theo hàng: Tưới nước Sau khi trồng 20-25 ngày (trước khi ra hoa) cần tưới tràn, ngập mặt đất và rút hết nước ra ngay sau đó. ở những chân ruộng có độ cao thấp khác nhau cần
  2. phải phân chia ruộng thành các ô nhỏ có cùng điều kiện để dẫn nước cũng như thoát nước rửa phèn sau khi tưới tràn được dễ dàng. Bón phân Lượng bón cho 100m2: Bón lót: Bón thúc lần 1 Bón thúc lần 2 Bón thúc lần 3 Trường hợp không dùng DAP mà sử dụng lân supe thì phải bón lót toàn bộ lượng phân lân trước khi xuống giống. Quản lý sâu bệnh Khi đậu nành chưa giáp tán, cỏ dại và lúa gài mọc rất nhiều, cần phải làm cỏ hoặc sử dụng luân phiên các loại hoá chất có thành phần khác nhau kết hợp quan sát các loại thiên địch xuất hiện trên đồng ruộng, chú ý sử dụng các loại thuốc trừ sâu trong nhóm Pyrethroid. Sử dụng các loại thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm như Dual 720 ND, Ronstar... hoặc các loại thuốc hậu nảy mầm như Onecide 15EC; Whip’S 75 EW; Lasso 48 EC; Nabu 12.5 EC... Chu Kim Hoàng (45-50 ngày sau khi gieo): 0,3kg urê + 0,2kg kali. (20-25 ngày sau khi gieo): 0,6kg urê + 0,4kg DAP. (10-15 ngày sau khi gieo): 0,4kg urê + 0,4kg DAP. 0,2kg urê + 0,2kg DAP + 0,3kg kali. 1,5kg urê + 1,0kg DAP + 0,5kg kali. Hoặc 1,5kg urê + (2,0-3,0)kg lân + 0,5kg kali. Chia ra các lần bón như sau: Khi dùng máy sạ hàng để trỉa đậu, dùng băng keo hoặc cao su dẻo bịt 3 hàng lỗ, chỉ chừa lại 1 hàng lỗ thưa bên ngoài giáp bánh xe, sao cho đảm bảo mật độ sạ 40x(10 đến 15)cm rồi bỏ đậu vào kéo như sạ lúa. Trỉa 2 hạt/hốc, mật độ 40x(10 đến 15)cm. Gieo xong lấp lỗ bằng tro trấu giúp tăng dinh dưỡng cho đất và hạn chế cỏ dại.
  3. Trong giai đoạn đầu, tưới nước bằng thùng tưới hoặc tưới phun, tránh để đất khô nứt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2