YOMEDIA
ADSENSE
Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc VietGeo 2023: Địa chất công trình - địa kỹ thuật và môi trường phục vụ phát triển bền vững
8
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc VietGeo 2023: Địa chất công trình - địa kỹ thuật và môi trường phục vụ phát triển bền vững trình bày các nội dung chính sau: Địa chất công trình - Địa kỹ thuật và địa chất thủy văn; Kỹ thuật xây dựng và vật liệu mới; Tai biến địa chất và công nghệ quan trắc - cảnh báo sớm; Tài nguyên - môi trường và chuyển đổi số; Công nghệ khoan;...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc VietGeo 2023: Địa chất công trình - địa kỹ thuật và môi trường phục vụ phát triển bền vững
- KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VIETGEO 2023 THỪA THIÊN HUẾ, NGÀY 28 & 29 THÁNG 9 NĂM 2023 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - ĐỊA KỸ THUẬT VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VIETGEO 2023 BAN TỔ CHỨC: PGS.TS Võ Thanh Tùng Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Đồng Trưởng ban PGS.TS Tạ Đức Thịnh Hội Địa chất công trình và Môi trường Việt Nam Đồng Trưởng ban GS.TS Trần Thanh Hải Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phó Trưởng ban PGS.TS Nguyễn Xuân Thảo Hội Công nghệ Khoan - Khai thác Việt Nam Phó Trưởng ban PGS.TS Nguyễn Văn Lâm Hội Địa chất thuỷ văn Việt Nam Phó Trưởng ban TS Phan Tuấn Anh Trường Đại học khoa học - Đại học Huế Ủy viên PGS.TS Lê Văn Thăng Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP HCM Ủy viên PGS.TS Lê Hoài Đức Trường Đại học Giao thông vận tải Ủy viên PGS.TS Đỗ Quang Thiên Trường Đại học khoa học - Đại học Huế Ủy viên PGS.TS Bùi Trường Sơn Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ủy viên PGS.TS Nguyễn Trường Thọ Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên ThS Nguyễn Thanh Bình Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên BAN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Trường Sơn Trường Đại học Mỏ - Địa chất Trưởng ban PGS.TS Trần Thanh Nhàn Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Phó Trưởng ban GS.TS Đỗ Minh Đức Trường Đai học Khoa học tự nhiên - ĐHQGHN Ủy viên PGS.TS Nguyễn Thị Nụ Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ủy viên PGS.TS Đậu Văn Ngọ Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP HCM Ủy viên PGS.TS Phạm Quý Nhân Hội Địa chất thuỷ văn Việt Nam Ủy viên PGS.TS Nguyễn Đức Mạnh Trường Đại học Giao thông vận tải Ủy viên PGS.TS Nguyễn Quang Tuấn Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên TS Nguyễn Bách Thảo Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ủy viên TS Nguyễn Tiến Hùng Hội Công nghệ Khoan - Khai thác Việt Nam Ủy viên TS Lê Quang Duyến Hội Công nghệ Khoan - Khai thác Việt Nam Ủy viên TS Nguyễn Văn Phóng Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ủy viên TS Nguyễn Thành Dương Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ủy viên TS Phạm Đức Thọ Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ủy viên TS Bùi Trọng Vinh Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP HCM Ủy viên TS Đào Hồng Hải Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP HCM Ủy viên TS Nguyễn Công Định Trường Đại học Giao thông vận tải Ủy viên TS Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên TS Trần Thị Phương An Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên TS Trần Hữu Tuyên Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên TS Nguyễn Thị Thủy Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên TS Hoàng Ngô Tự Do Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên TS Bùi Thị Thu Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên TS Đỗ Thị Việt Hương Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên BAN THƯ KÝ: TS Nguyễn Thành Dương Trường Đại học Mỏ - Địa chất Trưởng ban PGS.TS Trần Thanh Nhàn Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Phó Trưởng ban TS Nguyễn Thị Thủy Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên ThS Phạm Thị Ngọc Hà Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ủy viên ThS Nguyễn Văn Hùng Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ủy viên TS Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên TS Trần Thị Phương An Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Ủy viên
- KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VIETGEO 2023 THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM NGÀY 28 & 29 THÁNG 9 NĂM 2023 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - ĐỊA KỸ THUẬT VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - VIETGEO 2023 Ban biên tập: TẠ ĐỨC THỊNH BÙI TRƯỜNG SƠN NGUYỄN VĂN LÂM NGUYỄN THÀNH DƯƠNG TRẦN THANH NHÀN NGUYỄN VĂN HÙNG NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
- VIETGEO 2023 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - ĐỊA KỸ THUẬT VÀ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - VIETGEO 2023 THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM NGÀY 28 & 29 THÁNG 9 NĂM 2023 ĐƠN VỊ TỔ CHỨC Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Hội Địa chất công trình và Môi trường Việt Nam Hội Địa chất thuỷ văn Việt Nam Hội Công nghệ Khoan - Khai thác Việt Nam Trường Đại học Mỏ - Địa chất Trường Đại học Giao thông Vận tải Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP Hồ Chí Minh ĐƠN VỊ ĐỒNG HÀNH Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Trường Đại học Mỏ - Địa chất Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP Hồ Chí Minh Công ty TNHH XNK Phú Thành Phát Công ty TNHH Nam Miền Trung Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Bách khoa TP Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Địa kỹ thuật Công ty TNHH Premium Silica Huế Công ty Cổ phần tư vấn địa chất CT Đà Nẵng Công ty CP Đầu tư phát triển GMC
- LỜI NÓI ĐẦU Nối tiếp thành công của Hội nghị khoa học VietGeo các năm trước, Hội nghị khoa học toàn quốc VietGeo 2023 “Địa chất công trình - Địa kỹ thuật và Môi trường phục vụ phát triển bền vững” ư c t c c tại rường Đại ọc o ọc - Đại học Huế (lần th 2) trong các ngày 28 và t áng năm ội ng ị do rường Đại học Khoa học - Đại học Huế và Hội Địa chất công trìn và Môi trường Việt N m ồng chủ trì, các ơn vị phối h p t ch c là Hội Địa chất thủy văn Việt Nam, Hội Công nghệ Khoan - Khai thác Việt N m, rường Đại học Mỏ - Địa chất, rường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, rường Đại học Giao thông Vận tải. Ban T ch c Hội nghị ã n ận ư c 125 bài báo của các nhà khoa học trong cả nước gửi ến tham gia Hội nghị. Theo kết quả án giá của các phản biện, Ban Khoa học ã xem xét, lựa chọn 93 bài báo có chất lư ng tốt ể ăng trong Kỷ yếu Hội nghị do Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật xuất bản. Các bài báo khoa học trình bày những kết quả nghiên c u mới theo các chủ ề của Hội nghị, bao gồm: - Địa chất công trìn - Đị ỹ t uật và Địa chất thủy văn; - Kỹ thuật xây dựng và vật liệu mới; - Tai biến ịa chất và công nghệ quan trắc - cảnh báo sớm; - Tài nguyên - Môi trường và chuyển i số; - Công nghệ khoan - khai thác. Hội nghị khoa học toàn quốc VietGeo 2023 lần này không chỉ là diễn àn ể các nhà khoa học chia sẻ, thảo luận những kết quả nghiên c u mới về các chủ ề nêu trên mà còn là dịp ể các t ch c, cá nhân gặp gỡ, tr o i, ký kết h p tác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ộng khoa học và công nghệ trong các l n vực c uy n môn Trong quá trình chuẩn bị t ch c Hội nghị, Ban T ch c ã n ận ư c sự hỗ tr cả về tinh thần và vật chất củ : rường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Hội Địa chất công trình và Môi trường Việt Nam, Hội Địa chất thủy văn Việt Nam, Hội Công nghệ Khoan - Khai thác Việt N m, rường Đại ọc Mỏ - Đị c ất, rường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, rường Đại học Giao thông Vận tải, Công ty TNHH XNK Phú Thành Phát, Công ty TNHH Nam Miền Trung, Trung tâm Nghiên c u Địa kỹ thuật, Công ty C phần Khoa học Công nghệ ác o àn p ố ồ Chí Minh, Công ty TNHH Premium Silica Huế, Công ty C phần tư vấn ịa chất C Đà Nẵng, Công ty CP Đầu tư p át triển GMC ... Ban T ch c Hội nghị xin gửi tới các t ch c, cá nhân lời cảm ơn c ân t àn về sự ủng hộ, giúp ỡ quý báu ó n ch c Hội nghị cũng xin chân thành cảm ơn các n à o ọc ã viết bài tham gia Hội nghị, cảm ơn các tìn nguyện viên và ặc biệt cảm ơn các t àn vi n n o ọc, n ư ý, n ững người ã làm việc rất nhiệt tình với trách nhiệm c o, ảm bảo cho sự thành công của Hội nghị. Ban Tổ chức Hội nghị VietGeo 2023 xin chân thành cảm ơn Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật đã giúp đỡ xuất bản cuốn Kỷ yếu Hội nghị. Do thời gian tuyển chọn, biên tập và in ấn hạn chế nên cuốn Kỷ yếu chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi mong được bạn đọc lượng thứ. BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ v
- LỜI CẢM ƠN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ N ằm tăng cường tr o i in ng iệm và các ết quả ng i n c u o ọc với n ững n à o ọc tr n toàn quốc, rường Đại ọc o ọc - Đại ọc uế p ối p với ội Đị c ất công trìn và Môi trường Việt N m ồng t c c ội ng ị o ọc toàn quốc “Đị c ất công trìn - Đị ỹ t uật và Môi trường p ục vụ p át triển bền vững - VietGeo 2023” vào ngày 28 và / / tại rường Đại ọc o ọc - Đại ọc uế r n cương vị iệu trưởng củ rường Đại ọc o ọc, t y mặt n Giám iệu N à trường, c úng tôi o n ng n và cảm ơn các ơn vị ồng t c c ội ng ị, ội ngũ các n à ng i n c u, n à o ọc, các n à lãn ạo và các c uy n gi , n ững người sẽ t m gi và tạo n n sự t àn công c o ội ng ị này Với n ững óng góp quý báu củ quý vị, tôi ỳ vọng và tin rằng ội ng ị K o ọc lần này sẽ iện t ực ó các mục ti u mà n c c ã ềr ôi cũng trân trọng gửi lời cảm ơn ến các t àn vi n n c c ội ng ị, các cơ qu n ữu qu n, các n à o ọc ã làm việc rất n iệt tìn và tâm uyết ể t c c ội ng ị t àn công trọn vẹn. Xin trân trọng cảm ơn! HIỆU TRƯỞNG PGS.TS VÕ THANH TÙNG vi
- MỤC LỤC NGU N N T N TR LƯ NG NƯ C DƯ I Đ T V NG Đ NG BẰNG TỈNH HÀ TĨN Dương Thị Thanh Thủy, Hoàng Thăng Long ........................................................................................6 NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CƠ ỌC CỦA VỎ TRỐNG AI ĐƯỜNG HẦM VÀ KẾT C U NGẦM CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG LÂN CẬN TRONG ĐÔ T Ị Đỗ Ngọc Thái, Nguyễn Thế Mộc Chân .................................................................................................12 PHÂN TÍCH CHỌN THÔNG SỐ THÍ NGHIỆM BA TRỤC ĐỘNG PHÙ H P CHO CÔNG TRÌNH ĐIỆN GIÓ Ở VIỆT NAM Nguyễn Văn Phóng, Đỗ Hồng Thắng ...................................................................................................21 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ TH M NƯ C NGẦM TRONG CÁC L P Đ T ĐÁ T I SỰ ỔN ĐỊNH CỦA HỐ MÓNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM Nguyễn Chí Thành .................................................................................................................................31 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA TƯỜNG CHẮN Đ T CỐT LƯ I ĐỊA KỸ THUẬT Phạm Văn Hùng, Vũ Minh Ngạn, Phạm Minh Tuấn, Mai Văn Toàn ................................................41 PHÂN NHÓM SUY THOÁI NGU N NƯ C MẠCH LỘ KARST VÙNG NÚI CAO, KHAN HIẾM NƯ C KHU VỰC MIỀN NÚI BẮC BỘ Đào Đức Bằng, Nguyễn Văn Trãi, Nguyễn Minh Việt, Nguyễn Văn Lâm, Trần Vũ Long, Kiều Thị Vân Anh, Vũ Thu Hiền, Dương Thị Thanh Thủy, Đỗ Anh Đứ , ùi Mạnh ằng, Nguyễn Văn Thắng ................................................................................................................................50 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĂN MÒN CỦA NƯ C NGẦM ĐỐI V I CÁC KẾT C U BÊ TÔNG MÓNG CÔNG TRÌNH KHU VỰC Đ NG BẰNG VEN BIỂN PHÍA BẮC TỈNH QUẢNG TRỊ Hoàng Ngô Tự Do, Trần Thị Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Hoàng Hoa Thám, Lê Thanh Phong .....................................................................................................................................57 NGHIÊN CỨU ÁC ĐỊN P ƯƠNG ÁN T OÁT NƯ C MỎ T AN TR NG ẠC , ĐÔNG TRIỀU QUẢNG NIN P ỤC VỤ P ÁT TRIỂN BỀN V NG Trần Quang Tuấn...................................................................................................................................67 MỘT SỐ V N ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN TUYẾN KHI THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ XÂY DỰNG M I QUA VÙNG Đ I NÚI THEO HƯ NG TIẾP CẬN M I Nguyễn Đứ Đảm,, Nguyễn Đức Mạnh, Phạm Thái Bình ...................................................................77 XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ NG M TRONG Đ I KHÔNG O ÕA CỦA CÁC THÀNH TẠO BỞ RỜI P ỤC VỤ NG IÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ ỊC C U ỂN IM OẠI N NG V O TẦNG CHỨA NƯ C Trần Quang Tuấn , Đào Đức Bằng, Trần Vũ Long, Nguyễn Văn Lâm, Kiều Thị Vân Anh, Vũ Thu Hiền, Dương Thị Thanh Thủy, Nguyễn Bách Thảo, Nguyễn Thanh Minh. .........................86 VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU CH T LƯ NG KHỐI ĐÁ RQD BẰNG MÁY GHI HÌNH LỖ KHOAN KHẢO SÁT Đào Viết Đoàn ........................................................................................................................................96
- NUMERICAL INVESTIGATION OF LOAD TRANSFER OF DEEP CEMENT MIXING COLUMNS ........ Pham Minh Tuan, Vo Thanh Long, Nguyen Huy Hoang..................................................................104 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH LÚN CỦA TUYẾN ĐÊ CHẮN SÓNG PHÍA NAM TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG VÀ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH TẠI LU NG TÀU SÔNG HẬU, TỈNH TRÀ VINH Đoàn Khắc Phú, Nguyễn Hữu Sơn .....................................................................................................112 NGHIÊN CỨU CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM M I Ư C Ư NG SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CHO CỌC KHOAN NH I DỰA TRÊN D LIỆU THÍ NGHIỆM O-CELL VÀ CHỈ SỐ SPT Huỳnh Văn Hiệp, Phạm Hoàng Lâm, Từ Hồng Nhung, Huỳnh Hồng.............................................122 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH GẦN ĐÖNG ĐỂ DỰ BÁO LÚN CỦA NỀN Đ T XUNG QUANH CHO HỐ Đ O SÂU Lê Giang Sơn, Nguyễn Ngọ Lượng, Phạm Ngọc Tân, Đặng Bảo Lợi, Võ Thanh Toàn, Lê Thanh Phong, Nguyễn Thành Sơn .................................................................................................135 TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CÁC NGU N NƯ C Ở VÙNG NÚI CAO, KHAN HIẾM NƯ C KHU VỰC TỈNH HÀ GIANG Triệu Đức Huy, Phạm Bá Quyền, Hoàng Đại Phúc...........................................................................145 DETERMINATION OF POTENTIAL AREAS FOR FRESHWATER STORAGE OF THE UPPER- MIDDLE PLEISTOCENE AQUIFER IN MEKONG DELTA Pham Ba Quyen, Trieu Đuc Huy, Hoang Đai Phuc, Phan Thang Long ..........................................152 XÁC ĐỊNH LƯ NG CUNG C P CỦA NƯ C MƯA CHO NƯ C DƯ I Đ T TRONG BAZAN VÙNG BUÔN MÊ THUỘT VÀ QUAN HỆ GI A LƯ NG CUNG C P V I LƯ NG MƯA VÀ BỐC HƠI Đặng Đình Phú , Đặng Hữu Nghị, Bùi Thị Vân Anh .......................................................................158 PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ ẢNH HƯỞNG LÊN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN KHI THI CÔNG HỐ Đ O SÂU Ở THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Nguyễn Văn Hải, Ngô Trung Hiên, Nguyễn Thanh Hải ...................................................................168 NGHIÊN CỨU Đ C TRƯNG TH M NƯ C CỦA CỌC Đ T GIA CỐ XI MĂNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM TẠI DỰ ÁN LẠCH HUYỆN, HẢI PHÒNG Nguyễn Thị Nụ ....................................................................................................................................177 NGHIÊN CỨU Đ C ĐIỂM MỘT SỐ MỎ Đ T PHONG HÓA Ở KHU VỰC QUẢNG BÌNH- QUẢNG TRỊ PHỤC VỤ LÀM Đ T ĐẮP XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG CAO TỐC VẠN NINH - CAM LỘ Nguyễn Thành Dương, Nguyễn Thế Hùng.........................................................................................183 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN THỦY HÓA ĐẾN HỆ SỐ THỦY HÓA VÀ ĐỘ BỀN NÉN MỘT TRỤC NỞ HÔNG CỦA XỈ HẠT LÒ CAO (GBFS) FORMOSA HÀ TĨN Trần Thị Ngọc Quỳnh, Trần Thanh Nhàn, Dương Trung Quốc, Trần Xuân Thạch, Trần Thị Phương An, Nguyễn Thị Thanh Nhàn................................................................................191 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THI CÔNG KHOAN CỌC NH I FULL CASING Trương Văn Từ, Lê Văn Nam, Đặng Trung Thực .............................................................................200 NGHIÊN CỨU PHÂN CHIA C U TRÚC NỀN CÔNG TRÌNH VÀ ĐỀ XU T GIẢI PHÁP NỀN MÓNG ĐỐI V I CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG KHU VỰC THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Nguyễn Ngọc Quan, Trịnh Văn Thao, Nguyễn Thanh Danh ............................................................206 ESTABLISH THE TIME-DEPENDENT LINEAR REGRESSION FOR CONCRETE COMPRESSIVE STRENGTH WHEN MARINE SAND AS FINE AGGREGATE IN MID-CENTRAL VIETNAM Do Quang Thien, Nguyen Thi Thanh Nhan, Tran Thanh Nhan, Tran Thi Ngoc Quynh, La Duong Hai, Nguyen Thi Hong Nu, Do Quang Khanh .................................................................215
- GIẢI PHÁP TỐI ƯU XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG Đ T YẾU ĐOẠN KM 6+500 ĐẾN KM 8+00 ĐƯỜNG NỐI VÕ CHÍ CÔNG ĐI KHU CÔNG NGHIỆP ĐÔNG QUẾ SƠN VÀ QUỐC LỘ H Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Trần Khắ Vĩ................................................................224 HIỆN TRẠNG, THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XU T KHUNG ĐÁNH GIÁ AN NINH NGU N NƯ C LƯU VỰC SÔNG THAO Nguyễn Tiến Vinh, Phạm Quý Nhân ..................................................................................................233 V N ĐỀ XÁC ĐỊNH SỨC CHỐNG CẮT CỦA Đ T LOẠI SÉT LẪN DĂM SẠN TRONG THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG Đ O Cao Trọng Công,, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Châu Lân ................................................................240 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG T I SỰ LÀM VIỆC CỦA TRỤ VẬT LIỆU HẠT RỜI TRONG CẢI TẠO NỀN Đ T YẾU Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thái Linh, Đặng Hồng Lam, Vũ á h Tuấn ..........249 C U TRÖC ĐỊA CH T THỦ VĂN TẠI VÙNG CỬA SÔNG HẬU, KHU VỰC TÂY NAM BỘ, VIỆT NAM Trần Vũ Long, Nguyễn Hữu Mạnh, Hoàng Đại Phú , Vũ Thu Hiền ...............................................257 PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM TÀU ĐIỆN NGẦM TRONG ĐÔ THỊ BẰNG MÁY Đ O HẦM CƠ GI I Đỗ Ngọc Thái........................................................................................................................................266 PHÂN TÍCH ỨNG SU T BIẾN DẠNG CỦA Đ T ĐÁ XUNG QUANH HAI ĐƯỜNG HẦM KHI CÓ SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN BỀ M T Đ T Trần Tuấn Minh, Đặng Trung Thành, Nguyễn Duyên Phong, Đỗ Quang Tuấn.............................277 NGHIÊN CỨU ẢN ƯỞNG CỦA PUZOLAN TỰ N IÊN ĐẾN CH T Ư NG HỖN H P Đ T GIA CỐ DÙNG TRONG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ùi Trường Sơn, Vũ á Thao, Nguyễn Huy Vượng, Phạm Minh Tân............................................286 TỔNG QUAN VỀ SỬ ỤNG CỌC Ê TÔNG CỐT T P ĐƯỜNG N N Ỏ ĐỂ GIA CƯỜNG NỀN MÓNG CÔNG TR N ỊC SỬ - VĂN ÓA Nguyễn Văn Mạnh, ùi Văn Đứ .......................................................................................................294 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THAM SỐ HÌNH HỌC ĐẾN BIỂU HIỆN CỦA KẾT C U CHỐNG ĐƯỜNG HẦM HÌNH MÓNG NGỰA Nguyễn Tài Tiến, Đỗ Ngọc Anh ..........................................................................................................305 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT DÂY MỀM TRONG TÍNH TOÁN KẾT C U LƯ I THÉP SỬ DỤNG TRONG KHAI THÁC HẦM LÒ TẠI CÁC MỎ THAN QUẢNG NINH Nguyễn Phi Hùng, Vũ Minh Ngạn ......................................................................................................315 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG T I HỆ SỐ THỪA TIẾT DIỆN KHI THI CÔNG CÁC ĐƯỜNG LÒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHOAN NỔ MÌN TRONG CÁC MỎ THAN HẦM LÒ VÙNG QUẢNG NINH Đặng Văn Kiên, Đỗ Ngọ Anh, Trương Văn Hà ................................................................................322 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BƯ C CHỐNG VÌ THÉP CHO ĐƯỜNG LÒ MỨC -50 ÷ -00 NẰM DƯ I BÃI THẢI ĐIỀU KIỆN MỎ THAN MÔNG DƯƠNG Nguyễn Hữu Sà, Đào Viết Đoàn, Đặng Văn Kiên ..............................................................................332 NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA KẾT C U CHỐNG GI KHO CHỨA KHÍ NGẦM LPG CỦA HSVC TẠI CÁI MÉP VŨNG TÀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ Vũ Tiến Dũng , Đặng Văn Kiên, Joséphine DONNARD ...................................................................341
- NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG SỐ ĐÁNH GIÁ ỨNG XỬ CƠ HỌC CỦA KHỐI ĐẮP TĂNG CƯỜNG LƯ I ĐỊA KỸ THUẬT TRÊN NỀN Đ T YẾU GIA CỐ BẰNG CỌC: MỘT ỨNG DỤNG CHO NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU Phạm Văn Hùng ..................................................................................................................................350 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG THAM SỐ KẾT C U CHỐNG ĐẾN ỨNG XỬ CƠ HỌC CỦA ĐƯỜNG LÒ PHÍA DƯ I BÃI THẢI BỀ M T MỎ VÙNG THAN QUẢNG NINH Nguyễn Hữu Sà, Đặng Văn Kiên, Đào Viết Đoàn, Ngô Đức Quyền .................................................358 NGHIÊN CỨU SẢN XU T GẠCH KHÔNG NUNG SỬ DỤNG CÁC CH T THẢI TRO BAY VÀ TRO XỈ CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Nguyễn Ngọc Huy, Nguyễn Hữu Sơn, Huỳnh Kỳ Phương Hạ ..........................................................369 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁT NHÂN TẠO VÀ HỖN H P PHỤ GIA KHOÁNG ZEOLITE - XỈ LÒ CAO CHẾ TẠO BÊ TÔNG TỰ ĐẦM CƯỜNG ĐỘ CAO Thái Quang Minh, Lê Văn Trí, Nguyễn Hải Đăng, Nguyễn Thị Tuyết Mai .....................................378 NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI VẬN TỐC SÓNG TRONG BÊ TÔNG HẠT MỊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XUNG SIÊU ÂM (UPV) Phạm Thị Nhàn, Khổng Trung Đức....................................................................................................389 PREDICTION OF COMPRESSIVE STRENGTH SFRC BASED ON THE ANN MODEL Nguyen Duyen Phong, Dang Van Kien ...............................................................................................394 STUDY, ANALYSIS RESULTS FROM BORED PILES TESTS AND EXPERIENCE HOW TO COVERT THE STRAIN TO LOAD AS WELL AS TO VALIDATE DESIGN PREDICTION Phan Thanh Tien, Nguyen Tan Son....................................................................................................404 Ư C ĐẦU NGHIÊN CỨU Đ C T N CƠ ỌC CỦA BÊ TÔNG CỐT S I THÉP ùi Văn ình, Nguyễn Khánh Ly, Phạm Thị Ngọc Hà, ...................................................................412 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TRO ĐÁY TỪ NHÀ MÁY ĐỐT RÁC XUÂN SƠN LÀM VẬT LIỆU ĐẮP NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Châu Lân, Phí Hồng Thịnh ..................................................................418 NGHIÊN CỨU ĐỘ HÚT NƯ C CỦA V A KHI SỬ DỤNG XỈ ĐÁY LÒ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Nguyễn Văn Hùng................................................................................................................................425 TRƯỜNG ÁP LỰC NƯ C LỖ RỖNG VÀ ỨNG SU T XUNG QUANH HẦM Đ T SÂU TRONG MÔI TRƯỜNG ĐÁ B T ĐẲNG HƯ NG BÃO HÒA CÓ ĐỘ TH M NHỎ Trần Nam Hưng, Trần Nguyên Dương, Phạm Đức Thọ, Vũ Anh Tuấn ..........................................435 SỰ CỐ HƯ HẠI KẾT C U CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN TALUY ÂM: MỘT TRƯỜNG H P NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TR N MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ùi Văn Đức , Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Quang Tuấn, Phan Viết Sơn........................................444 PHỦ XANH MÁI DỐC - BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG XÓI MÒN MANG TÍNH BỀN V NG Nguyễn Văn Thành, Doãn Thị Trâm, Lê Văn Nam, Nguyễn Trí Thắng ..........................................453 A REVIEW OF EARLY WARNING FOR DEBRIS FLOW IN JAPAN AND RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM Nguyen Trung Kien, Nguyen Thanh Duong,, Nguyen Quoc Thanh, Pham Thi Ngoc Ha,, Vy Thi Hong Lien, Phan Tu Huong, Nguyen Tan Son ......................................................................461 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ HÌNH HỌC VÀ ĐỊA KỸ THUẬT ĐẾN HIỆN TƯ NG LÚN M T Đ T KHI THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM BẰNG KHIÊN Đ O (TBM) Nguyễn Văn Hiến .................................................................................................................................470
- PREDICTION OF COLLAPSES WHEN TUNNELING THROUGH FAULTS Quang Phich Nguyen, Quang Minh Nguyen, Trong Tam Nguyen, Dong Xuan Tu ........................479 VAI TRÒ CÁC NHÂN TỐ NHÂN SINH ĐỐI V I CÁC TAI BIẾN ĐỊA CH T Ở Đ NG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đào Hồng Hải, Nguyễn Việt Kỳ, Bùi Trọng Vinh, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Lê Thế Diễn ...............486 DEFINING OPTIMAL DIGITAL ELEVATION MODEL (DEM) RESOLUTION FOR LANDSLIDE SUSCEPTIBILITY ASSESSMENT IN LAOCAI CITY, LAOCAI PROVINCE Binh Van Duong, Igor Konstantinovich Fomenko, Kien Trung Nguyen, Ha Ngoc Thi Pham, Dang Hong Vu, Olga Nikolaevna Sirotkina........................................................................................496 HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN HIỆN TƯ NG NỨT, TRƯ T LỞ Đ T ĐÁ KHU VỰC PHÚ GIA, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trần Hữu Tuyên, Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Ngô Tự Do, Hoàng Hoa Thám ..................................504 ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ MƯA ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC - L Y VÍ DỤ Ở QUẢNG BÌNH, VIỆT NAM ùi Văn ình, ùi Trường Sơn, Nguyễn Thị Nụ, Nguyễn Thành Dương, Phạm Thị Việt Nga ...............................................................................................................................514 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG KHÁNG HÓA LỎNG CỦA NỀN Đ T Đặng Quang Huy, Bùi Anh Thắng, Ngọ Thị Hương Trang, Nguyễn Trọng Dũng, Ngô Xuân Nam .................................................................................................524 NGHIÊN CỨU ĐỀ XU T GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ TH M HẠ LƯU ĐẬP Đ T CÔNG TRÌNH H CHỨA NƯ C ĐAN KIA, LẠC DƯƠNG, LÂM Đ NG Nguyễn Thị Nụ, ùi Trường Sơn, Lê Thanh Tùng ............................................................................532 NGUY CƠ Ũ ÙN ĐÁ KHU VỰC QUẢNG BÌNH ùi Văn ình, ùi Trường Sơn, Nguyễn Thị Nụ, Nguyễn Thành Dương, Nguyễn Văn Hùng ......540 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG RUNG CH N DO NỔ MÌN ĐẾN HIỆN TƯ NG SỤT Đ T KHU VỰC XÃ PHONG XUÂN, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trần Hữu Tuyên, Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Ngô Tự Do, Hoàng Hoa Thám ..................................549 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ XU T HIỆN SÓNG THẦN DO KHỐI TRƯ T TIỀM NĂNG TẠI KHU VỰC H CHỨA NƯ C VẠN HỘI, TỈNH BÌNH ĐỊNH Phạm Văn Tiền, Lê Hồng Lượng, Trần Thanh Nhàn, Trần Trung Hiếu, Đinh Thị Quỳnh, Nguyễn Khắ Hoàng Giang, Đào Minh Đức, Nguyễn Thành Dương, Đỗ Minh Ngọc, Phạm Huy Dũng .................................................................556 NGHIÊN CỨU Đ C ĐIỂM MỘT SỐ KHỐI TRƯ T QUY MÔ L N Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH Đinh Thị Quỳnh, Đỗ Minh Đức, Đào Minh Đức, Phạm Văn Tiền, Nguyễn Hữu Hà, Nguyễn Kim Long ...................................................................................................565 MỘT VÀI Đ C ĐIỂM TRƯ T NÔNG BỜ DỐC NỀN ĐƯỜNG Đ O TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ VÙNG NÚI BẮC BỘ Nguyễn Việt Tiệp, Nguyễn Đức Mạnh, Mai Sỹ Hùng ........................................................................574 TÍNH TOÁN LƯ NG MƯA THIẾT KẾ ỨNG V I CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TIÊU THOÁT Ũ C O U VỰC RẠCH BẦU HẠ, TP. TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Vũ Thu Hiền, Dương Thị Thanh Thủy, Kiều Thị Vân Anh, Trần Vũ Long, Đào Đức Bằng ..........584
- MỘT SỐ MÔ HÌNH TRÍ TUỆ NHÂN TẠO DỰ BÁO DIỆN TÍCH GƯƠNG HẦM SAU KHI NỔ MÌN TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Văn Chính .............................................................................................591 Đ C ĐIỂM CÁC L P Đ T KHU VỰC THƯ NG LƯU ĐẬP THỦY ĐIỆN CẨM THỦY , HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA VÀ MỘT SỐ V N ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN Đỗ Văn ình, Trần Thị Kim Hà, Đỗ Thị Hải, Đỗ Cao Cường ..........................................................601 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯ C VÀ PHÚ DƯỠNG TRONG NƯ C BIỂN VỊNH HẠ LONG, TIỀM NĂNG CHO MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG NUÔI TR NG THỦY SẢN TẠI KHU VỰC Phạm Khánh Huy, Hoàng Thị Bích Thuỷ, Đỗ Cao Cường, Nguyễn Quang Minh...........................610 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CH T LƯ NG NƯ C THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI Nguyễn Mai Hoa ..................................................................................................................................618 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CH T THẢI RẮN SINH HOẠT TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ ĐỀ XU T GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ H P Trần Thị Thanh Thủy ..........................................................................................................................625 Đ C ĐIỂM CÁC NGU N THẢI, MÔI TRƯỜNG NƯ C SÔNG VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯ C THẢI CỦA MỘT SỐ SÔNG CHÍNH THUỘC LƯU VỰC SÔNG KÔN - HÀ THANH Vũ Mạnh Hải, Đậu Minh Huy, Phạm Trung Hiếu, Đặng Văn Quyền, Nguyễn Quốc Ân, Huỳnh Thị Thu Thủy, Lê Chấn Trung, Tô Nguyễn Hồng Nhung ....................................................634 PHÂN CHIA CÁC KIỂU VỎ PHONG HÓA Ở KHU VỰC NAM ĐÔNG, THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Thị Thủy, Lê Duy Đạt, Nguyễn Thị Hồng Nụ.......................................................................644 P ÂN T C TƯƠNG QUAN GI A XÂM NHẬP M N VÀ CH T Ư NG NƯ C Ở AI ƯU VỰC SÔNG BẾN HẢI VÀ THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ Bùi Thị Thu, Đỗ Thị Việt Hương, Lê Hữu Tâm .................................................................................652 ỨNG DỤNG ARCGIS ONLINE VÀ VR 60 TRONG TRỰC QUAN HÓA BẢN Đ CÂU CHUYỆN PHỤC VỤ QUẢNG BÁ ĐIỂM DU LỊCH MÂY TRE ĐAN BAO LA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đỗ Thị Việt Hương, Nghiêm Tú Minh Hằng, Bùi Thị Thu, Tsutsui Kazunobu ...............................661 ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM M I ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ D LIỆU Đ T ĐAI TRONG NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - THỰC NGHIỆM TẠI HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THÁI NGUYÊN Trần Hồng Hạnh, Trần Vân Anh, Trần Trung Anh, Vũ Minh Ngạn, Lê Thanh Nghị, Ngô Văn Dũng, Đặng Ngọc Hoàng Uyên ..........................................................................................................670 NEAR-SURFACE ION-ADSORBED RARE EARTH ELEMENTS (REE) IN THE NORTHWESTERN VIETNAM: A BRIEF INTRODUCTION ON POTENTIAL, EXPLORATION AND LOCAL PRODUCTION B. K. Son, P. H. Giao, D. H. Hien, P. Q. Ngoc and N. H. Minh .......................................................679 ÁP DỤNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ ĐA BIẾN TRONG PHÂN VÙNG VÀ ĐÁNH GIÁ CH T LƯ NG NƯ C DƯ I Đ T: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG H P Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Đăng Giáng Châu, Trương Quý Tùng, Trương Trung Kiên, Nguyễn Trọng Hữu, Mai Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Trường Khoa, Bùi Văn Xuân .......................686 NGHIÊN CỨU KẾT H P CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG THỰC PHỦ VÀ SỬ DỤNG Đ T KHU VỰC THỰC NGHIỆM THUỘC TỈNH CÀ MAU Trần Hồng Hạnh, Phạm Thị Thanh Hòa ...........................................................................................698
- NGHIÊN CỨU Đ C ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN NƯ C NGẦM MẠCH LỘ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN V NG KHU VỰC TỈNH GIA LAI Nhữ Việt Hà..........................................................................................................................................705 FEATURES OF SOLUTIONS TO CONTROL AND PREVENT SCALE DEPOSITION IN THE WELLS OF VIETSOVPETRO OIL FIELDS Le Dang Tam, Tong Canh Son, Phan Tran Hai Long, Phan Duc Tuan, Nguyen Thuc Khang, Pham Ba Hien ..................................................................................................716 ỨNG DỤNG HỌC MÁY TRONG DỰ ÁO ĐƯỜNG CONG SONIC CHO GIẾNG X Lương Hải Linh, Đồng Nhật Thiên, Huỳnh T. Thảo Vi, Thiệu Kiều Anh, Bùi Tử An ....................723 THÀNH TỰU TRONG DỰ BÁO THÔNG SỐ ĐỊA CƠ ỌC CỦA GIẾNG KHOAN BẰNG KỸ THUẬT MÁY HỌC Nguyễn Khắ Long, Trương Văn Từ, Nguyễn Thế Vinh, Lê Đứ Vinh, Đào Hiệp ..........................731 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHOÒNG KHOAN PHÙ H P ĐỂ THI CÔNG CÁC GIẾNG DẦU KHÍ TẠI KHU VỰC VỊNH BẮC BỘ Nguyễn Trần Tuân ...............................................................................................................................740 NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG NH NG HỆ DUNG DỊCH KHOAN TIÊN TIẾN CỦA VIETSOVPETRO Hoàng Hồng Lĩnh, ùi Văn Thơm, Mai Duy Khánh, Phạm Đình Lơ, Nguyễn Xuân Thảo............747 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THIẾT BỊ “MU COO ER” N ẰM TỐI ƯU ÓA Ả NĂNG M MÁT DUNG DỊCH KHI KHOAN CÁC GIẾNG DẦU KHÍ Ở BỂ CỬU LONG Nguyễn Trần Tuân ...............................................................................................................................756 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ LẮNG ĐỌNG ASPHALTEN TẠI MỎ BRS, ALGERIA Đỗ Duy Khoản, Nguyễn Văn Thịnh ....................................................................................................764 NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHOAN THĂM DÒ Ở KHU VỰC CẨM PHẢ, QUẢNG NINH Nguyễn Trần Tuân, Nguyễn Xuân Thảo, Lê Văn Nam, Nguyễn Văn Thành, Doãn Thị Trâm .......773 NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG NH NG GIẢI PHÁP PHÙ H P NHẰM NÂNG CAO CH T Ư NG VÀ HIỆU QUẢ THI CÔNG DUNG DỊCH CHO HỆ KGAC PLUS M Hoàng Hồng Lĩnh, ùi Văn Thơm, Mai Duy Khánh, Phạm Đình Lơ ..............................................780 CÔNG TÁC I MĂNG GIẾNG KHOAN DẦU KHÍ: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT VÀ CÁC SỰ SỐ LIÊN QUAN Hoàng Trọng Quang, Trần Nguyễn Thiện Tâm, Lê Nguyễn Hải Nam, Kiều Phúc, Đỗ Quang Khánh .................................................................................................................................790 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN HỆ DUNG DỊC OAN ĐỂ THI CÔNG CÁC GIẾNG CÓ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CH T PHỨC TẠP TẠI MỎ BẠCH HỔ Trương Văn Từ, Nguyễn Khắc Long ..................................................................................................798 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN P ƯƠNG ÁN Ỹ THUẬT PHÁT TRIỂN VÙNG CẬN BIÊN MỎ ĐẠI HÙNG Lê Quang Duyến, Lê Văn Nam, Tăng Văn Đồng ...............................................................................806
- 6 NGUỒN H NH TH NH TRỮ LƢ NG NƢỚC DƢỚI ẤT V NG ỒNG BẰNG TỈNH HÀ TĨNH Dƣơng Thị Thanh Thủy1,*, Hoàng Thăng Long2 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Trung tâm Cảnh báo và Dự báo tài nguyên nước *Tác giả chịu trách nhiệm: duongthithanhthuy@humg.edu.vn Tóm tắt Hà Tĩnh là một tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt N m Trong v ng này, n ớc phục vụ cho các hoạt động đ ợc khai thác chủ yếu từ n ớc d ới đất trong các tầng chứ n ớc trầm tích bở rời Pleistocen và Holocen v ng đồng bằng tỉnh Hà Tĩnh Bằng ph ơng pháp mô hình số xác định đ ợc trữ l ợng khai thác tiềm năng (tiềm năng n ớc d ới đất) trong các tầng chứ n ớc này là 88 99 m3/ngày. Nguồn hình thành trữ l ợng n ớc d ới đất trong trầm t ch ệ tứ v ng đồng ằng tỉnh Hà Tĩnh gồm: Do cung cấp ngấm củ n ớc m 8 83 m3/ngày, chiếm 79,17%; Cung cấp từ sông suối 15.106 m3/ngày, chiếm 5,26%; Do thấm xuyên 44.610 m3/ngày, chiếm 15,42%; Tài nguy n tĩnh d áo (trữ l ợng tĩnh) Qt = 441.1 m3/ngày, chiếm , 5 Nh v y, nguồn cung cấp cho tầng chứ n ớc chủ yếu từ n ớc m chiếm gần 8 ể tăng khả năng kh i thác, hạn chế x m nh p m n cần c các iện pháp tăng c ờng l ợng bổ c p từ n ớc m , hạn chế l ợng bốc hơi n ớc d ới đất. Từ khóa: nguồn hình thành trữ lượng, tr m t ch Đệ t ồng b ng t nh Hà T nh. 1. Mở đầu Vùng nghiên cứu là đồng bằng ven biển tỉnh Hà Tĩnh có diện t ch đất t nhiên 1.949 km2, bao gồm 8 huyện: Nghi Xuân, Hồng Lĩnh, ức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, TP Hà Tĩnh, Cẩm Xuy n (h nh ) N ớc phục vụ ăn uống, sinh hoạt và công nghiệp cho v ng này chủ yếu là n ớc d ới đất đ ợc kh i thác từ các tầng chứ n ớc l hổng Pleistocen và Holocen trong trầm tích bở rời ệ tứ v ng đồng ằng ven iển. Các tầng chứ n ớc này ph n ố với diện tích khoảng 1.115 km2, với thành phần thạch học: cát hạt mịn, hạt trung, hạt thô, sạn, sỏi (Hoàng Văn Khổn, 1997); (Nguyễn Văn ức, Nguyễn Hữu Bình, 2003); (Nguyễn Hữu O nh, 5) Xác định nguồn h nh thành trữ l ợng n ớc d ới đất trong các tầng chứ n ớc này gi p các nhà quản lý định h ớng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và có các giải pháp khai thác bền vững là hết sức cần thiết Hn tr v n n n c u.
- . 7 2. X y ựng h nh và th ng số đầu vào h nh 2.1. Xây dựng mô hình Visual MODFLOW là hệ phần mềm mô phỏng dòng ngầm 3 chiều phổ biến rộng rãi trên thế giới. Phần mềm đ ợc các nhà địa chất ng ời Mỹ là Mich el M on l và Arlen H r ugh i n soạn từ năm 983, từ đ cho đến nay phần mềm liên tục đ ợc bổ sung và phát triển Tr n cơ sở phần mềm Visual MODFLOW (Nilson Guiuer and ThomAs Franz, 2002) tiến hành x y d ng mô h nh và t nh toán trữ l ợng kh i thác tiềm năng, c ng nh nguồn h nh thành trữ l ợng v ng đồng ằng tỉnh Hà Tĩnh: ối t ợng nghiên cứu là tầng chứ n ớc l hổng Holocen và Pleistocen trong các trầm t ch ệ tứ ph n ố tr n 8 huyện thuộc đồng ằng tĩnh Hà Tĩnh (h nh ) Trên toàn vùng nghiên cứu đ ợc phân chia 130 cột và 164 hàng tạo thành mạng l ới ô vuông với k ch th ớc 500 m × 500 m. Trên m t cắt, hệ thống chứ n ớc đ ợc mô phỏng thành các lớp t ơng ứng với m i tầng chứ n ớc và cách n ớc nh s u: Lớp 1: Ứng với tầng chứ n ớc trong trầm tích Holocen (qh). Chiều dày tầng chứ n ớc biến đổi từ 6m đến 20 m. Lớp 2: Ứng với tầng cách n ớc trầm t ch sét ph , sét Pleistocen th ợng (amQ13). Chiều dày tầng cách n ớc lớn nhất đạt 10 m. Lớp 3: Ứng với tầng chứ n ớc trong trầm tích Pleistocen (qp). Chiều dày tầng chứ n ớc biến đổi từ 3,0 m đến 33,5 m… H n 2 Sơ đồ giới hạn mô n đồng bằn Hà Tĩn . 2.2. Thông số đầu vào của mô hình a) Giá trị bổ cập Giá trị ổ c p lấy ằng 3 - 7 l ợng m t y theo thảm th c v t, độ dốc đị h nh, loại đất và tốc độ đô thị h tại những v ng Tr n cơ sở số liệu m nhiều năm đ ợc lấy tại trạm Hà Tĩnh chia vùng giá trị bổ c p cho mô hình tính toán thành 4 vùng (hình 3). Vùng 01: Bao phủ thành phố Hà Tĩnh, giá trị bổ c p từ m cho n ớc d ới đất đ ợc lấy bằng 3 l ợng m Giá trị bổ c p là 60 mm/năm Vùng 02: Diện tích kéo dài từ núi Hồng lĩnh, o gồm thị xã Hồng Lĩnh và đến hết phía Tây của huyện Can Lộc, giá trị bổ c p từ m cho n ớc d ới đất đ ợc lấy bằng 4% l ợng m Giá trị bổ c p là 80 mm/năm Vùng 03: Bao gồm phía Tây huyện Cẩm Xuyên, giá trị bổ c p từ m cho n ớc d ới đất đ ợc lấy bằng 7 l ợng m Giá trị bổ c p là 140 mm/năm
- 8 Vùng 04: bao gồm các phần còn lại, giá trị bổ c p từ m cho n ớc d ới đất đ ợc lấy bằng 6 l ợng m Giá trị bổ c p là 120 mm/năm b) Giá trị bốc hơi D vào đ c điểm địa hình; tốc độ đô thị hóa; lớp phủ th c v t; bản đồ sử dụng đất giá trị bốc hơi nhiều năm tại trạm Hà Tĩnh, v ng nghi n cứu đ ợc chi thành 3 v ng: V ng ph n ố ven biển có giá trị bốc hơi mm/năm; V ng nằm ở trung tâm thuộc thành phố Hà Tĩnh và phụ c n có giá trị bốc hơi 9 mm/năm; V ng 3 ph n ố phía Tây giáp núi có giá trị bốc hơi 70 mm/năm (h nh 4) H n 3 Sơ đồ phân vùng bổ cập. Hình 4. Sơ đồ phân vùng bốc ơ . c) Hệ số thấm, hệ số nhả nước Hệ số thấm và hệ số nhả n ớc đ ợc t nh toán d vào kết quả h t n ớc th nghiệm tại 33 điểm nghiên cứu tầng chứ n ớc Holocen và 69 điểm tầng chứa Pleistocen (Hoàng Văn Khổn, 1997); (Nguyễn Văn ức, Nguyễn Hữu Bình, 2003); (Nguyễn Hữu Oanh, 2005): Lớp 1: tầng chứ n ớc Holocen; Hệ số thấm biển đổi từ ,4 m/ngày đến 20,59 m/ngày; Hệ số nhả n ớc trọng l c biến đổi từ , 33 đến , 8 (h nh 5). Lớp 2: Lớp cách n ớc sét ph , sét Pleistocen th ợng; Hệ số thấm 0,001 m/ngày; Hệ số nhả n ớc trọng l c 0,05. Lớp 3: Tầng chứ n ớc Pleistocen; Hệ số thấm biến đổi từ , 4 m/ngày đến 111,31m/ngày; Hệ số nhả n ớc trọng l c biến đổi từ , 64 đến 0,229, hệ số nhả n ớc đàn hồi , (h nh 6) H n 5 Sơ đồ phân vùng hệ số thấm tầng ch a H n 6 Sơ đồ phân vùng hệ số thấm tầng ch a nước Holocen (lớp 1). nước Pleistocen (lớp 3). d) Hiện trạng khai thác nước dưới ất vùng nghiên c u Các loại h nh công tr nh kh i thác n ớc d ới đất chủ yếu trong vùng là các công trình cấp n ớc t p trung, các giếng khoan và giếng đào: tại 49 điểm cấp n ớc khai thác t p trung với l u l ợng kh i thác: tầng chứ n ớc Holocne 9.781 m3/ngày, tầng Pleistocen .610 m3/ngày với
- . 9 chiều sâu khai thác 25 - 50 mét (Hoàng Văn Khổn, 1997); (Nguyễn Văn ức, Nguyễn Hữu Bình, 2003); (Nguyễn Hữu Oanh, 2005)… e) Biên và iều kiện biên Bi n H = const đ ợc mô phỏng cho lớp 1 là một dải dọc mép n ớc biển với m c n ớc trên biên H = 0 m. Các sông đ ợc đ t biên GHB, gồm: sông L m, sông ò iện, sông Rào Cái, sông Cửa Sót và sông Gia Hội V ng đá gốc đ ợc đ t là i n cách n ớc; Vùng phía Bắc sông Lam đ ợc đ t là vùng không hoạt động (h nh 7). H n 7 Sơ đồ óa đ ều kiện biên của mô hình. 2.3. Kết quả chỉnh lý mô hình S u khi đ các số liệu đầu vào của mô hình, tác giả tiến hành chỉnh lý mô hình bằng cách giải bài toán ng ợc ổn định và không ổn định. Kết quả ài toán ng ợc ổn định và không ổn định đ ợc thể hiện trên h nh 8, h nh 9, với sai số RMS là 3,05%. Số liệu để chỉnh lý không ổn định là số liệu tại l khoan QT7a-HT quan trắc tầng chứ n ớc trong trầm tích Holocen. H n 8 Đồ th biểu diễn tính toán sai số H n 9 Đồ th ao động mực nước tính toán và của mô hình. quan trắc thực tế. Qua các số liệu trên cho thấy, kết quả chạy mô h nh t ơng đối phù hợp với các giá trị th c tế Mô h nh này sử dụng làm cơ sở để đánh giá trữ l ợng khai thác tiềm năng (tiềm năng n ớc d ới đất) và xác định nguồn h nh thành trữ l ợng cho v ng nghi n cứu 3 Nguồn h nh thành trữ ƣ ng nƣớ ƣới đất v ng đồng ằng t nh Hà T nh Tr n cơ sở chỉnh lý mô h nh tr n, d a vào kết quả các thành phần chảy đến và chảy đi trong Zone Budget cho phép xác định đ ợc các nguồn hình thành trữ l ợng khai thác. Tiến hành chạy mô hình Seawat với biên m n đ t ở vùng có tầng chứ n ớc nhiễm m n và vùng tiếp giáp với biển Kết quả thể hiện trong h nh và h nh
- 10 Hình 10. Kết quả sai số giữa tr số hạ thấp Hình 11. Số liệu cân bằn nước sau mực nước trên mô hình và mực nước thực tế 27 năm k a t ác. sau thờ an 27 năm k a t ác. Từ kết quả chạy mô h nh tr n trữ l ợng khai thác tiềm năng n ớc d ới đất (tiềm năng n ớc d ới đất) v ng đồng bằng ven biển tỉnh Hà Tĩnh là 88 99 m3/ngày Trong đ trữ l ợng do cung cấp ngấm củ n ớc m Qw = 228.830 m3/ngày, chiếm 79,17%; Trữ l ợng do cung cấp của sông suối Qss = 15.106 m3/ngày, chiếm 5,26%; Trữ l ợng do thấm xuyên Qtx = 44.610 m3/ngày, chiếm 15,42%; Tài nguy n tinh d áo Qt = 441,1 m3/ngày, chiếm 0,15% 4 ết uận Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả rút ra một số kết lu n sau: 1. Bằng ph ơng pháp mô h nh xác định đ ợc trữ l ợng khai thác tiềm năng n ớc d ới đất (Tiềm năng n ớc d ới đất) trong các tầng chứ n ớc trầm tích bở rời tuổi ệ tứ v ng đồng ằng ven iển tỉnh Hà Tĩnh là 288.990 m3/ngày. 2. Nguồn hình thành trữ l ợng khai thác tiềm năng n ớc d ới đất trong trầm t ch ệ Tứ vùng nghiên cứu gồm: trữ l ợng do cung cấp ngấm củ n ớc m Qw = 228.830 m3/ngày, chiếm 79,17%; Trữ l ợng do cung cấp của sông suối Qss = 15.106 m3/ngày, chiếm 5,26%; Trữ l ợng do thấm xuyên Qtx = 44.610 m3/ngày, chiếm 15,42%; Tài nguy n tĩnh d áo (Trữ l ợng tĩnh) Qt = 441.1 m3/ngày, chiếm 0,15%. 3. Nguồn h nh thành trữ l ợng n ớc d ới đất trong trầm t ch ệ tứ đồng ằng tỉnh Hà Tĩnh tới gần 8 là từ n ớc m , do v y để tăng c ờng khả năng l u giữ n ớc d ới đất trong trầm t ch ệ tứ, tăng c ờng khả năng kh i thác, cần có các biện pháp tăng c ờng l ợng bổ c p từ n ớc m , hạn chế l ợng bốc hơi n ớc d ới đất. Tài iệu tha khảo Nguyễn Văn ức, Nguyễn Hữu Bình (2003), Báo cáo kết quả công tác điều tra nguồn n ớc các tỉnh miền núi phía Bắc vùng Kỳ Anh. Hoàng Văn Khổn ( 997), Báo cáo điều tr địa chất đô thị, v ng đô thị Hà Tĩnh, chuy n đề địa chất thuỷ văn. Nguyễn Hữu Oanh (2005), Báo cáo l p bản đồ địa chất thuỷ văn- địa chất công trình vùng Cẩm Xuyên- Kỳ Anh. Nilson Guiuer and ThomAs Franz, 2002. Visual MODFLOW Pro User‟s M nu l W terloo Hydrogeologic Inc.
- . 11 Formation of groundwater reserves in the Ha Tinh Plain area Dƣơng Thi Thanh Thuy1,*, Hoang Thang Long2 1 Hanoi University of Mining and Geology 2 Center for Water Resources Warning and Forecasting *Corresponding author: duongthithanhthuy@humg.edu.vn Abstract Ha Tinh coastal province is located in the north-central region of Vietnam. In this area, groundwater is the primary source extracted from Pleistocene and Holocene sedimentary aquifers serving different purposes. Using the numerical modeling method, this study indicates that the potential exploitation reserve (groundwater potential) in the aquifers is about 228.990 m3/day in the study area. Results reveal that groundwater reserves include infiltrated rainwater (228.830 m3/day, accounting for 79,17%); river and stream water (15106 m3/day), accounting for 5,26%; penetrated water (44.610 m3/day), accounting for 15,42%; and static reserve (Qt = 441,1 m3/day, 0,15%). Thus, rainwater is the primary recharge source for aquifers, accounting for about 80% of recharge. To optimize exploitation capacity and restrict saline intrusion, it is necessary to increase the amount of replenishment from rainwater and restrict the amount of evaporation from groundwater. Keywords: Potential reserves; Groundwater reserve formation source; Ha Tinh coastal plain.
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn