intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lâm sàng sốc bỏng (Kỳ 3)

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

123
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

. Tiêu hoá: - Nôn, buồn nôn, nôn liên tục nôn ra máu, màu nâu đen hoặc máu tươi. - Chướng bụng, có thể gây khó thở cấp. Biểu hiện liệt dạ dày, ruột cấp. - Có thể gặp loét cấp ống tiêu hoá: Curling -tiên lượng thường nặng. loét dạ dày tá tràng do rối loạn chức năng hệ tktw, do máu cô, xung huyết dạ dày, ruột. Tăng tính thấm, ứ máu, nghẽn mạch, RL nội tiết, RL dd . 6. Thân nhiệt: Thân nhiệt thường giảm, ở trẻ em và một số người lớn có thể sốt cao...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lâm sàng sốc bỏng (Kỳ 3)

  1. Lâm sàng sốc bỏng (Kỳ 3) 5. Tiêu hoá: - Nôn, buồn nôn, nôn liên tục nôn ra máu, màu nâu đen hoặc máu tươi. - Chướng bụng, có thể gây khó thở cấp. Biểu hiện liệt dạ dày, ruột cấp. - Có thể gặp loét cấp ống tiêu hoá: Curling -tiên lượng thường nặng. loét dạ dày tá tràng do rối loạn chức năng hệ tktw, do máu cô, xung huyết dạ dày, ruột. Tăng tính thấm, ứ máu, nghẽn mạch, RL nội tiết, RL dd . 6. Thân nhiệt: Thân nhiệt thường giảm, ở trẻ em và một số người lớn có thể sốt cao co giật. Thân nhiệt nếu quá tăng hoặc quá giảm tiên lượng đều nặng. 7. Cận lâm sàng: Có thể có các biểu hiện máu cô, rối loạn nước, điện giải, rối loạn cân bằng acid- base, rối loạn chức năng bài tiết nước tiểu.
  2. a.Máu: - Máu cô: Phản ứng cơ thể tăng hồng cầu dự trữ, thoát huyết tương. Hồng cầu tăng, hematocrit tăng, Hb tăng ( biểu hiện mất huyết tương do thoát qua vết bỏng và thoát vào khoảng gian bào), bạch cầu tăng (do cô máu, do tăng phản xạ). - Tan máu: Tình trạng máu cô có thể bị che mờ do tan máu với biểu hiện: + HC bình thường, xuất hiện HC nhỏ, HC giảm tới 1,9- 2/109/l. Hb tự do tăng. + Hb giảm. thường khi HC bị huỷ tới 40% sẽ ảnh hưởng tới tình trạng cô máu (cơ chế tan máu chủ yếu do yếu tố nhiệt và phản ứng miễn dịch) - Rối loạn nước, điện giải: Quan trọng nhất là Na+ và K+ Cơ chế: bỏng gây trạng thái strees ---> hoạt hoá thuỳ trước tuyến yên --> tăng tiết corticoide khoáng. Cụ thể: Đặc trưng sốc bỏng là Na+ giảm, K+ tăng. Na+ giảm do: Na+ bị giữ lại ở tổ chức ---> phù Mất qua vết bỏng. Na+ máu giảm kèm theo Cl- máu giảm.
  3. K+ tăng: do sự thoát và chuyển dịch K+ ở mô tế bào bị tổn thương ra khoảng gian bào ( K+ máu tăng khi khối lượng lớn cơ bị tổn thương) Liên quan rối loạn điện giải đồ ở nước tiểu: K+ niêụ tăng do tăng thải K+ Na+, CL- giảm do trong máu giảm . hệ số K+/ Na+ trong sốc bỏng có thể tăng ³ 1,5 ( bình thường 0,5) - Rối loạn cân bằng acid - base: do tăng tạo acid trong cơ thể và do ứ đọng acid (suy thận) Đặc trưng nhiễm acid chuyển hoá: các biểu hiện: Tăng hô hấp ( thải CO2) pCO2 máu giảm pH giảm HCO3 giảm - Rối loạn đông máu: Có thể tăng đông giai đoạn sớm Hiếm gặp hội chứng đông máu rải rác lòng mạch
  4. - Rối loạn bài tiết nước tiểu: Nitơ máu tăng Acid lactic tăng Urê máu tăng Creatinin máu tăng - Các xét nghiệm khác: Protit máu giảm Glucose máu tăng gây glucose niệu (+) Glucose máu tăng do: Giảm tiết Insulin, tăng tiết Glucagon, Adrenaline, ACTH, Gluocosticoide. b. Nước tiểu: - Protein niệu (+) - Có hồng cầu, bạch cầu, trụ hạt - Hb niệu (+), urobilin (+) - Tỷ trọng nước tiểu tăng
  5. III. DIỄN BIẾN SỐC BỎNG: - Kéo daì từ một vài giờ tới 2-3 ngày (nặng kéo dài 3 ngày) - Bệnh nhân thoát sốc: mất dần các triệu chứng sốc, xuất hiện các triệu chứng giai đoạn II. Thực tế lâm sàng khi các triệu chứng ổn định trên 6 giờ. Tuy nhiên gianh giới giữa thời kỳ I và II là không rõ ràng ( HA tăng dần, mạch giảm dần, môi và đầu chi hồng hơn, nước tiểu trong và số lượng tăng dần).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2