intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Làm thế nào khi trẻ sơ sinh bị đi ngoài sủi bọt

Chia sẻ: Thuc Kien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

257
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tre so sinh bi di ngoai – Các Anh, Chị cho em hỏi Con trai em được 2 tháng rồi nhưng gần 1 tháng nay cháu đi ngoài hay bị sùi bọt, em đưa cháu lên bệnh viện để khám các bác sĩ bảo cháu bị rối loạn tiêu hóa và kê đơn thuốc cho uống nhưng cháu vẫn không khỏi? các anh chị cho em phương pháp điều chị đượckhôngg

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Làm thế nào khi trẻ sơ sinh bị đi ngoài sủi bọt

  1. Làm thế nào khi trẻ sơ sinh bị đi ngoài sủi bọt kéo dài Tre so sinh bi di ngoai – Các Anh, Chị cho em hỏi Con trai em được 2 tháng rồi nhưng gần 1 tháng nay cháu đi ngoài hay bị sùi bọt, em đưa cháu lên bệnh viện để khám các bác sĩ bảo cháu bị rối loạn tiêu hóa và kê đơn thuốc cho uống nhưng cháu vẫn không khỏi? các anh chị cho em phương pháp điều chị đượckhôngg ? em cảm ơn (Ngô Duy Phương) Trả lời:
  2. Trẻ sơ sinh bình thường (đặc biệt những trẻ bú mẹ) thường đi tiêu sau mỗi cữ bú. Bé thường đi 5-10 lần trong một ngày, phân sệt, màu vàng sậm, trẻ tăng cân tốt; trường hợp này không gọi là tiêu chảy. Tre so sinh bi di ngoai sui bot Nếu trẻ bú không đủ, phân có màu xanh lẫn nước nhưng lượng ít.
  3. Nếu trẻ bú nhiều quá, mẹ uống thuốc xổ hoặc ăn thức ăn nhuận tràng thì trẻ bú mẹ có thể bị tiêu chảy. Một số nguyên nhân khác gây tiêu chảy ở trẻ sơ sinh bao gồm: nhiễm trùng, dị ứng sữa, hội chứng kém hấp thu. Câu hỏi của bạn không nêu rõ con bạn đi ngoài bao nhiêu lần trong ngày? Tuy nhiên, theo chúng tôi phân có hiện tượng lỏng hơn, sủi bọt và có chất nhầy có thể vì đường ruột của cháu bị kích thích do chưa tiêu hoá được hết chất đường trong sữa. Trong thư của bạn cũng không nói rõ bé đã uống thuốc theo kê đơn của bác sĩ là thuốc gì, bé đã uống thuốc trong thời gian bao lâu? Để khắc phục tình trạng này trước tiên bạn nên cho trẻ uống
  4. thêm một chút Neopeptine (một loại men tiêu hoá trong đó có chứa men Anpha – Amylase giúp tiêu hoá chất đường tốt hơn) nhưng nhớ chỉ sử dụng trong thời gian ngắn và đọc ký hướng dẫn sử dụng. Ngoài ra nếu bé bú mẹ thì bạn cần lưu ý chế độ ăn của mẹ, tránh các thực phẩm chứa nhiều chất béo no, rán, nướng…. Nên chọn các thực phẩm như sữa chua, bánh mỳ có kèm nhiều rau, hoa quả, cháo, khoai tây luộc…. Trường hợp bạn đã cho bé đi khám, đã uống thuốc theo kê đơn của bác sĩ mà vẫn không đỡ, bạn bên cho bé tái khám để được chẩn đoán và kê đơn điều trị phù hợp.
  5. Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2