intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Làm xét nghiệm acid uric có cần nhịn ăn không?

Chia sẻ: Secrets_1 Secrets_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

111
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu hỏi: Tôi mới làm xét nghiệm acid uric trong máu và kết quả là 8.0mg/dl. Trước khi làm xét nghiệm khoảng 3 giờ, tôi có ăn sáng đơn giản. Hiện tại tôi chưa xuất hiện các triệu chứng đau như bệnh gout. Liệu kết quả có chính xác không. Bác sỹ khám cho tôi cũng không hỏi xem liệu tôi có nhịn ăn không. Xin dược sỹ cho tôi biết cụ thể hơn. Tôi xin cảm ơn! Đào Ngọc Phong - Lào Cai

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Làm xét nghiệm acid uric có cần nhịn ăn không?

  1. Làm xét nghiệm acid uric có cần nhịn ăn không?
  2. Câu hỏi: Tôi mới làm xét nghiệm acid uric trong máu và kết quả là 8.0mg/dl. Trước khi làm xét nghiệm khoảng 3 giờ, tôi có ăn sáng đơn giản. Hiện tại tôi chưa xuất hiện các triệu chứng đau như bệnh gout. Liệu kết quả có chính xác không. Bác sỹ khám cho tôi cũng không hỏi xem liệu tôi có nhịn ăn không. Xin dược sỹ cho tôi biết cụ thể hơn. Tôi xin cảm ơn! Đào Ngọc Phong - Lào Cai Trả lời: Acid uric là sản phẩm được tạo thành do sự phân hủy các tế bào trong cơ thể và từ thức ăn (chứa purin) và được thải trừ qua thận. Thông thường nồng độ acid uric tương đối ổn định, nhưng nếu acid uric trong máu hình thành quá nhiều hoặc chức năng đào thận thận suy giảm gây tăng acid uric trong máu. Các trường hợp nên làm xét nghiệm acid uric trong máu: chuẩn đoán gout, nghi ngờ sỏi thận urat, đánh giá tác dụng thuốc hạ acid uric máu và trên một số bệnh nhân điều trị ung thư.
  3. Khi làm xét nghiệm acid uric trong máu, bạn không cần phải nhịn ăn hoàn toàn. (Điều này khác với bệnh tiểu đường và các xét nghiệm máu khác nên nhịn ăn trong 8 tiếng). Tuy nhiên một số thuốc và thực phẩm có thể ảnh hưởng đến kết quả: +Thuốc lợi tiểu, aspirin, vitamin C (ascorbic acid), aspirin liều thấp (75 to 100 mg hàng ngày), niacin, warfarin, Coumadin, cyclosporine, levodopa, tacrolimus, and một số thuốc điều trị leukemia, lymphoma, bệnh lao. Bạn nên nói với bác sỹ về thuốc bạn đang dùng. + Một số thức ăn giàu đạm làm tăng acid uric trong máu như nội tạng động vật (gan, não..), thịt đỏ (thịt bò, thịt bê …), hải sản … Đồ uống rượu bia cũng ảnh hưởng tới chuyển hóa acid uric trong máu. Do đó, 8 tiếng trước khi làm xét nghiệm acid uric, bạn nên hạn chế dùng những thực phẩm, đồ uống trên.
  4. Do đó, trường hợp của bạn hoàn toàn yên tâm với kết quả xét nghiệm trên. Với chỉ số acid uric trong máu tăng cao 8,0 mg/dl (ngưỡng an toàn 7,0 mg/dl), do đó bạn nên điều trị giảm acid uric máu nhằm phòng ngừa gout, sỏi thận… Hiện nay, các thuốc tây được khuyến cáo không nên dùng trong các trường hợp tăng acid uric trong máu. Bạn nên dùng Trà Hoàng Tiên Đan plus hàng ngày giúp tăng đào thải acid uric một cách an toàn. Chúc bạn sức khỏe.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2