Làng, phố nghề Hà Nội - sự định hình và biến đổi
lượt xem 1
download
Làng và phố nghề Hà Nội là những biểu tượng văn hóa đặc sắc, phản ánh sự đa dạng và phong phú của di sản nghề truyền thống trong lòng thủ đô. Qua thời gian, những không gian này không chỉ là nơi sản xuất hàng hóa mà còn là điểm giao thoa của văn hóa, lịch sử và đời sống con người. Sự định hình và biến đổi của các làng nghề và phố nghề không chỉ diễn ra do sự thay đổi của nền kinh tế mà còn bởi tác động của đô thị hóa và xu hướng hội nhập. Bài viết này sẽ khám phá quá trình phát triển và biến đổi của làng, phố nghề Hà Nội, từ đó làm nổi bật những giá trị văn hóa và xã hội mà chúng mang lại cho đời sống hiện đại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Làng, phố nghề Hà Nội - sự định hình và biến đổi
- 30 TRƯƠNG DUY BÍCH - Làng, p h ố n g h ê Hà Nội... _______________ _______________________ kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”. (Chiếu dời đô, Lý Công Uân; bản dịch của LÀNG, PHÔ NGHÊ Nguyễn Đức Vân. Dẫn theo sách Ltc/i sử Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2004). HÀ NỘI - Sự ĐỊNH Với vị thế đắc địa, thuận thiên ấy, HÌNH VÀ BIẾN ĐỔI Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội là môi trường tốt cho nghề, làng nghề, phô' nghê' thủ công mỹ nghệ phát triển. TRƯƠNG DUY BÍCH Trước hết, phải kể đến sự hình thành các làng nghê' nổi tiếng như vùng Tam Thập ghề thủ công mỹ nghệ nảy sinh, Trại ở phía tây thành Thăng Long thời Lý - tồn tại, phát triển là do nhu cầu Trần; như đậu Mơ, húng Láng, đào Nhật của cuộc sông xã hội. Trong thực tê Tân, quất, cây cảnh Nghi Tàm, Quảng Bá... cuộc sống đã có rất nhiều nghề, làng nghề, Bôn cạnh đó, cũng không thể không phô nghê sinh ra và phát triển một thời gian nhắc tới sự hội tụ của nhiêu nghề tinh khéo rồi tàn lụi, thất truyền; khi nhu cầu cuộc ở tứ phương về hình thành nên những sông xã hội ít cần hoặc không cần đến nữa. những phô nghê như: tiện (Nhị. Khê) ở plìô Có một yếu tô' căn bản khác làm cho Tô Tịch; vàng bạc (Châu Khê) ở phố Hàng nghề thủ công phát triển quy tụ thành một Bạc; rèn (Canh Chợ, Vân Canh, Đa Sĩ...) ở vùng nghê ấy là môi trường kinh tê - xã hội phô'Lò Rèn... (trong đó sự giao thông, giao thương đóng Đại quan có thê thấy rằng, trong ngót vai trò hết sức quan trọng). Thực tê cũng cho một nghìn năm, Thăng Long - Đông Đô - Hà thây nhiêu nghề, nhiêu vùng nghê có lịch sử Nội đã là một vùng nghê' phát triển bển hoạt động lâu đời, vởi trình độ nghề tinh vững và đa dạng (sự bền vững ở đây là sự khéo, giá trị thẩm mĩ cao, nhưng vẫn còm phát triển liên tục của các làng nghề, phô' cõi không phát triển lên được (nghề đục nghê' nhưng không phải là không có sự tàn tượng ở Hà Cầu, Đồng Minh, Vĩnh Bảo, Hải lụi, thất truyền của một sô' nghề, làng nghề; Phòng; nghê' gôm ở Quế Quyển, Thanh sự đa dạng nói ở dây là sự tồn tại của nhiều Liêm, Hà Nam...); hoặc phát triển rực rỡ một loại hình nghề trong các phô nghề, làng thời rồi lụi tàn như vùng nghê' phô Hiến, nghê'...). Và điểu này đã được ghi nhận trong Hưng Yên, làng nghê' Hội An, Đà Nẵng... nhiều tài liệu, tục ngữ, ca dao dân gian. Đại La - Thăng Long - Đông Đô - Hà Nhưng đặc điểm của sự phát triển của Nội với vị th ê "ở v ào nơi tr u n g tâ m trờ i đ ất; các là n g nghề, phô' nghê' tro n g ngót n g h ìn được cái thế rồng cuộn hồ’ ngồi; đúng ngôi năm phong kiến là rất chậm. Đặc tính này nam, bắc, đông, tây lại tiện hướng nhìn có thê cắt nghĩa hằng cơ chế kinh tế - xã hội. sông, tựa núi. Địa thê rộng mà bằng; đất đai Cơ chê kinh tế - xã hội ngót nghìn năm ấy là cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khôn cơ chế kinh tế đóng kín, sản xuất nhỏ mang khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong tính tự cung, tự cấp. Vai trò của công thương phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi được đánh giá thấp bởi chính sách "trọng đây là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng nông, ức thương". Công và thương xếp hạng yếu của bôn phương đất nước, cũng là nơi cuối trong bảng tứ dân của xã hội “ - nông - sĩ
- TCVHDG s ó 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổi 31 công - thương". Trong môi cảnh xã hội chung có một thời kỳ dài hoạt động trong cơ chế thị ấy thì nghề, làng nghề, phô' nghề thủ công trường thời thuộc Pháp). Nên kinh tê - xã mĩ nghệ của Thăng Long - Đông Đô - Hà hội nói chung có những chuyển đổi theo Nội có ưu thê để phát triển vượt trội, bền hướng tích cực, người dân từ chỗ thiếu đói vững hơn các vùng miên khác, thì cũng là sự đã dần no miếng ăn, ấm cái mặc, khá dần phát triển trong thê "tĩnh" chậm chạp của lên. Hà Nội không còn cảnh chen chúc mua đặc tính kinh tê tiêu chủ, tiểu thương. đậu, thịt, rau... Theo chiêu hưống phát triển Những tư liệu vê Thăng Long - Đông Đô - chung, không gian môi trường đô thị Hà Nội Hà Nội về dân sô, giao thông, giao thương cũng thay đổi. Đồng hành với sự mỏ rộng qua các thời kỳ Lý - Trần - Lê - Nguyễn và không gian đô thị là sự mất đất của các làng những thước phim mà người Pháp quay về nghề ven đô, ngoại thành. Hà Nội đầu thê kỉ XX cho thấy quy mô Và cùng với sự phát triển của nền kinh (không gian, dân số, kinh tế...) của kinh đô - tê - xã hội là sự phát triển của các nghề thủ thủ đô ta qua các thời kì và đó cũng là công với quy mô mới mà nhiều phô' nghề ở những yếu tô góp phần không nhỏ cho sự ba sáu phô' phường nhỏ xinh xưa không còn nhận diện vê nghề thủ công mĩ nghệ của bao chứa nổi. kinh đô - thủ đô ta xưa. * Sự biên đồi của các làn g nghê ven Sự phát triển chậm rãi, có tính bình ổn đô (tương đối) hạn chê' hiệu quả kinh tế, nhưng đây lại là yêu tô' thuận cho việc hình thành Những làng nghề đã tồn tại, phát triển, bản sắc truyền thông. định hình nhiều trăm năm điển hình như làng trồng rau húng (Láng), làng trồng đào Nhìn chung, nghề, làng nghề, phô' nghề (Nhật Tân), trồng quất (Quảng Bá), nuôi cây Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội có cả nghìn cảnh (Nghi Tàm). Những làng nghề này năm lịch sử vối nhiêu thế hệ nghệ nhân túc được hình thành rồi định hình (yên ổn) hàng tắc, thư thái làm nghề trong những ngôi mấy trăm năm bên cạnh kinh đô - thủ đô làng xinh, phô' nhỏ, ngõ nhỏ. Hình thức, quy một thị trường có sức tiêu thụ lởn người chơi mô â'y thích hợp và là sản phẩm của hình dùng sành điệu. Nay thủ đô mở rộng không thái kinh tê' tiểu thủ công, trong nền kinh tê' gian đô thị vối tốc độ một ngày bằng bao tự cung tự cấp. nhiêu năm? Các làng nghê ven đô ở vào thê "Quãng lặng" và "not trầm" của làng không thê cưỡng lại được dưới nhiêu góc độ nghề, phô' nghề Hà Nội là giai đoạn cơ chê' với nhiều lý do. Đã có những ý kiến nhiệt kinh tê quan liêu bao cấp vối hình thức hợp tâm nêu ra các phương án bảo tồn các làng tác hoá các ngành nghề tiểu thủ công mỹ nghề này như bảo tồn không gian làng nghề nghệ. Thành tựu và hạn chê' của giai đoạn truyền thông để giữ nghề, thậm chí chỉ xin này chúng ta đã rõ (xin không đi sâu trong giữ lại một khoảng không gian nhất định dê bài viết này). giữ nghề. Nhưng thực tê đã cho thấy là bất Sau giai doạn cơ chê kinh tê' quan liêu, khả kháng trưốc xu thê' đô thị hoá (đã mất bao cấp là thoi kỳ kinh tế thị trường mới, từ đi làng hoa Ngọc Hà, làng trồng rau húng từ được mở ra. (Chúng tôi dùng tạm cụm từ Láng, một phẩn làng đào Nhật Tân, v.v...). ■‘kinh tê thị trường mới” bởi trước năm 1954, Chúng tôi nhận thấy, nếu có giữ lại một nghề, làng nghê thủ công mĩ nghệ Hà Nội đã khoảng không gian nào đó trong các làng
- 32 TRƯƠNG DUY BÍCH - Làng, p h ố n g h ề Hà NỘ L. nghề để bảo lưu nghề như một dấu tích lịch sáu phố nghề. Thực tế không phải thế. Có sử, hay bảo lưu toàn bộ không gian làng những phố chỉ là những phố buôn (thuần theo kiểu làng trong phố hoặc chuyển nghề tuý bán hàng), có những phố là những phố tới một không gian mới thì cũng khó mà giữ nghề, ở đó, có những gia đình mà gian trưốc được nghề làng vì nhiều lý do. Ví dụ: làng ngôi nhà là nơi mở cửa hàng buôn bán trao Láng trồng được cây húng ngon có hương vị đổi hàng hoá, gian sau là nơi ở và cũng là độc đáo bởi nghiên cứu thổ nhưỡng, khí hậu xưởng chế tác sản phẩm nghề. Ví dụ như cho rằng, làng Láng nằm ở vị trí có phong phố Tô Tịch (làm và bán sản phẩm tiện); thổ đặc biệt nên cây húng láng cho ra hương phố Hàng Bạc (làm và bán sản phẩm vàng, vị riêng. Và người dân Láng truyền đời đã bạc). đúc rút kinh nghiệm từ khâu thuần dưỡng Sự hình thành nên các phô' nghề và biến đất, chọn giống cây, reo, trồng, tưới hái... đổi nghề của phố thuận theo quy luật cung Nay không gian đô thị vây kín tứ bề, không cầu của đời sông. Khi cuộc sông không còn khí thay đổi, nhiệt độ tăng, ô nhiễm đất và cần (hoặc ít cần) đến loại sản phẩm nào đó nước đã xảy ra... thực tế là vùng đất còn lại nữa thì phố nghề có thể chỉ còn tên chứ non chục hécta trước cửa chùa Láng vẫn còn không còn bán sản phẩm đặc trưng của phố. được người làng Láng trồng rau húng, nhưng người làm vườn ở đây bảo chất lượng Chẳng hạn, phố Hàng Buồm xưa là địa chỉ rau không còn như xưa nữa. Hay người làng bán buồm cho thuyền bè, lúc giao thông đào Nhật Tân, sau khi m ất đất ở khu "Dinh đường thuỷ còn chiếm vị th ế độc tôn. Khi đào", đã đem cây ra bãi sông Hồng ngoài đê giao thông đường bộ phát triển, lập tức nghề để trồng, nhưng chất đất ở đó khác, không làm buồm suy giảm và "phố Hàng Buồm gian cả gió hơn nên cây hoa cũng khác (cánh không một cánh buồm". mong và kém thắm hơn). Dẫu cơ chế kinh tế tiểu thủ công, sản Trên đây, chúng tôi mới nói tới không xuất buôn bán nhỏ (trải qua nhiều trăm gian tồn tại của nghề. Còn có nhiều yếu tố năm trong lịch sử) của nền kinh tế đóng kín. khác nảy sinh trong quá trình đô thị hoá. Ví chậm chuyển đổi nhưng nó đã tạo được sự dụ giá đất tăng, có nhiều nghề khác mang ổn định tương đối để định hình cho Hà Nội lại nguồn lợi nhanh, cao hơn thì các thế hệ những phố nghề đặc trưng trong ba mươi trẻ ở các làng nghề mấy ai còn tha thiết vói sáu phố phường xưa. Từ khi có sự thông nghề truyền thống vốn vất vả mà hiệu quả thoáng của cơ chế kinh tế thị trường, nền kinh tế không cao. Họ dùng đất làng nghê' kinh tế - xã hội có nhiều thay đồi đáng kê. để xây nhà nghỉ, làm nhà cấp 4 cho thuê, Nghê' thủ công mỹ nghệ phát triển đa dạng thu lợi nhuận nhanh và nhiều hơn. với quy mô sản xuất buôn bán lớn hơn. Không gian ba mươi sáu phô' phường với ngõ Nêu ra đôi ba ví dụ trên để thấy thời nhỏ, phô' nhỏ, với những ngôi nhà hình ô'ng, cuộc xoay ra phố lấn làng như một quy luật mặt trước dùng làm nơi bản hàng, mặt sau không thể cưỡng. Bỏi thế nghề, làng nghề có là xưỏng chế tác không còn bao chứa nổi. Đó từ nghìn năm cũng phải biến đổi theo. là chưa nói tới những thúc bách của sinh * S ự b iến đ ô i c ủ a p h ô 'n g h ề hoạt con người (đã có nhiều thế hệ được sinh Trong tâm thức của nhiều người, ba ra trong những ngôi nhà hình ống phố cổ). mươi sáu phố phường Hà Nội xưa là ba mươi Khách quan cuộc sông xã hội, nghề nghiệp...
- TCVHDG SÓ 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổl 33 đã tất yếu làm thay đổi diện mạo phô' nghề tiện đã định hình ở La Thành, Giảng Võ và truyền thống. Ví dụ phố Tô Tịch (có lúc còn dang có xu hướng chuyên đổi... được gắn biển là ngõ Tô Tịch) hơn 20 năm về Tóm lại, sự định hình các làng nghề, trước là phô' làm nghề tiện, bán sản phẩm phô nghê thủ công mỹ nghệ là xuất phát từ tiện. Đầu phô' Tô Tịch ở vị trí nhà sô' 1 hiện nhu cầu thị trường. Khi nền kinh tê chậm nay còn có ngôi miêu nhỏ. Có người nói rằng chuyển đổi nó dễ định hình. Khi nên kinh tê đây là nơi thờ vọng đức tổ nghề của cộng vận động nhanh nó cũng chuyên đổi nhanh đồng người phô Tô Tịch có gốc gác ở Nhị ở nhiêu phương diện. Khê. Người cần, khách buôn dồ tiện cứ đến đây hỏi gì có nâ'y. Nhưng cỡ chục năm trơ lại Trong thực tê hiện nay: đây, phố nghê tiện Tô Tịch trở thành phô - Các làng nghê' ven đô dần bị đô thị buôn bán tạp phẩm, hàng ăn, uống... c ả phô hoá, sự chuyển đôi mât nghề là xu hướng chỉ còn lại ngôi nhà sô' 7 làm nghê tiện, có khó cưỡng. xưởng máy và nhà sô' 13, 15 bán một sô' sản - Các nghề, phô' nghề nội thành xưa phẩm nghề tiện. Sự thay dổi căn bản của không còn bao chứa nôi việc vừa chê tác vừa phô' nghê tiện Tô Tịch có nhiều nguyên bán sản phẩm. nhân: - Xu hướng hình thành phô nghề, và 1. Nghề tiện đã và đang phát triển hơn chuyển dổi phô' nghê trong giai doạn hiện xưa. Không gian phô' và những ngôi nhà ở nay diễn ra rất nhanh. Phô' nghề ngày nay phô' Tô Tịch không còn thích hợp với việc chủ yêu mang tính trung bày, quảng cáo, làm nghề. giao dịch sản phẩm thoả thuận hợp dồng, 2. Sô' người sông trong các ngôi nhà 0 lắp ráp, tu chỉnh chi tiết sản phẩm... Nơi phô Tô Tịch qua nhiêu thê hệ đã dông lên, sản xuất sản phẩm đã và đang được thực họ cần hoặc đã chuyên di nơi khác. hiện ở các làng nghề và các cơ sở thuê ỏ vùng 3. Không gian vị trí các ngôi nhà ở phô ngoại thành. Điểu này đã diễn ra với các Tô Tịch dược dùng vào các dịch vụ khác sinh nghê như: tiện, sơn, gồ, gôm... lời nhiều hơn nghề tiện, v.v... Đê bảo tồn những giá trị truyền thông Vì những lẽ trên mà một phô' nghề dã của làng nghề, phô nghề, cần có sự phán định hình nhiều trăm năm dã thay đổi căn loại. Trên cơ sở thực tê, dề ra những phương bản. án bảo tồn thích hợp. Một dạng hình thành phô' nghé nhanh Ví dụ: Những làng nghề, phố nghề và chuyên đôi cũng nhanh là một biêu hiện không thê bảo lưu nên có việc súu tẩm, của nền kinh tê thị trường. Ví dụ ngày xưa nghiên cứu, quay phim, chụp ảnh và giữ lại (thời thuộc Pháp), phô Khâm Thiên nôi tên làng, tên phô', để thô hệ sau biết được tiêng là phô' hát cô đầu. Cuối những năm 80 càng nhiều, càng kỹ, càng tôt. đầu thập kỷ 90, Khâm Thiên thành phô' Nhũng phô nghề mà nghê không đòi hỏi nghề may nối tiếng nhưng không lâu (chừng không gian rộng cần dược quy hoạch dê giữ 4 đến 5 năm) nghê may ỏ phô này vắng dần gìn bản sắc vốn có như nghề chạm bạc ở phô nhường chỗ cho các dịch vụ buôn bán xe Hàng Bạc. máy, đồ điện lạnh, hàng ăn, uống... Tương tự Khâm Thiên, là phô' nghê mộc - chạm - (Xem tiếp tra n g 7)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghề làm giấy Sắc Phong ở Hà Nội
8 p | 159 | 18
-
Doanh nhân lịch sử: Đào Duy Từ (Nhâm Thân 1572 – Giáp Tuất 1634)
4 p | 89 | 7
-
Tây Sơn phò Lê diệt Trịnh 2
6 p | 86 | 6
-
Nguyễn Xí
5 p | 54 | 4
-
Xây dựng quản lý, duy trì và phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống thành phố Hà Nội
144 p | 15 | 3
-
Một số biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội
5 p | 33 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn