Lãnh đạo công cuộc đổi mới - Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
lượt xem 39
download
Phần 1 Tài liệu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới do Bùi Kim Đỉnh (chủ biên) biên soạn gồm nội dung 5 chương đầu Tài liệu: Công cuộc cải tổ, cải cách, đổi mới trong các nước xã hội chủ nghĩa; những yếu tố tác động và quá trình hình thành đường lối đổi mới ở Việt Nam; Đảng lãnh đạo đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta; đổi mới hệ thống chính trị, bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; đường lối quốc phòng, an ninh và đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lãnh đạo công cuộc đổi mới - Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
- HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÈN BÚI,KIM ĐỈNH (Chủ biên) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ■ p x . 034338 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
- 3KV1.25 Ma so: CTQG - 2008
- HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÚI KIM ĐỈNH (Chủ biên) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM m lÃNHĐẠOCÔNCcuộc Đôì MÓI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nôi - 2009
- LÒI NHÀ XUẤT BẢN Đảng Cộng sản Việt Nam ra đòi (Iháng 2-1930), tiếp nối truyền thông tôt đẹp của dân tộc, giữ vững bản chất cách mạng C'ủa giai cấp công nhân, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưỏng Hồ Chí Minh, đã lãnh dạo nhân dán ta vượt qua mọi khó khàn thử thách, làm nẽn những thắng lợi quan trọng và lập nên những kỳ tích của cách mạng Việt Nam; Cách mạng Tháng Tám nàm 194Õ lập nên nước Viột Nam mới, tiêp đó là ihắng lợi vĩ đại trong hai cuộc kháng chiến chông thực dản Pháp và đế quôc Mỹ, thông nhất nước nhà, và hiện nay Đảng dang liến hành lãnh đạo và tổ chức thực hiện công cuộc đổi mói, kiên trì đưa đất nước ta phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đổi mới hiện nay đang diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sông xã hội, đang thu hút sự quan tâm của toàn Đảng, toàn dán, đang đặt ra những luận đề buộc phải lý giải, giải quyết, trước hết là về mặt nhận thức lý luận. Đây là sự kiện lịch sử đương đại, nhưng công cuộc đổi mới và những vấn đề lý luận, thực tiễn của đổi mối đã được nhiều cơ quan và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nưốc, các nhà khoa học nghiên cứu đề cập. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, sau nhiều nám giảng dạy, đào tạo sinh viên chuyên ngành Lịch sử Đảng ở bậc đại học, hiện nav tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của sinh viên còn rất thiếu. Cuôn sách Đ ả n g C ộ n g s ả n
- Vict N a r ì ì ỉã n h đao côììg cuôc đổi mới là Iiìột iiội (Iving lr(ji]Ịĩ học ])hán ”i3ãiìg lãiih dạo c:ỏng cuộc dôi nìỏỉ (198() - 2{)0(ì)'’ t.huộc chương trình dào tạo chuyôn ngành của Khoa Lịch sử Daiìg. nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập của cả giáo viên và sinh viên của Khoa. Đây cũng là niột bước dô đi đến xảy dựng giáo Irình về học phần này. Cuô’n sách nhằm làm rõ quá trình Đảng Cộng sản Viội Nain lãnh đạo công cuộc đối mối trên các lĩnh vực cơ bản của đòi sông kinh tê, chính trị, xã hội,... từ nàm 1986 đến nay, vớỉ các bưóc phát triổn, nhữiig thành tựu, hạn chê và kinh nghiộm; dồng thòi, phục vụ cho việc học tậ]), nghiên cứu lịch sử Đảng của sinh viên, đặc biệt là sinh viên chuvên ngành. Cuôn sách hệ thông những thành quả nghiên cứu đã đưỢc công bô, giúp sinh viên có một cách nhìn toàn diện, đúng đắn về công cuộc dổi mói. Cuôn sách gồm 9 chương, do tập thể tác giả biên soạn: Phó Giáo sư, Tiên sĩ Trình Mưu (Chương 1); Tiên sĩ Bùi Kíni Đỉnh (Chương II, Chương VII vn Chương IX); Thạc sĩ Đào Anh Quân (r.hương III); Tiến sĩ Nguyễn Viết Thông (Chương IV và Chương VI); Tiến sĩ Vũ Quang Vinh (Chương V); Giáo sư, Tiôn sĩ Mạch Quang Thắng (Chương VIII). Xin giối thiệu cuôn sách cùng bạn đọc. Tháng ĩ ỉ nẫm2008 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 6
- CHƯONGI CÔNG CUỘC CẢI TỔ, CẢi CÁCH, ĐŨI Hlớỉ TRONG CÁC NƯỚC XÃ KỘi CHỦ NGHĨA LỊclì sủ nhiìn loại ihỏ kỷ XX và những năm (íau llìô kỷ XXI dà chứng kiôn quá trình ra đòi và khíing định vỊ ihô của chủ nghĩa xã hội lìiộn thực như là lììộl lực lượng chính Irị của ihòi dại. Chủ Ĩighĩa xã hội xuất hiộn trong lịch riử nhãn loại bắl dẩu từ sau ihắng lợi của cuộc Cách mạng xã hội chủ n^^hĩa ^rháỉig Mưùi Nga nàm 1917. Với Ihắng lợi của Cách mạng T háng Mười, lý luận vố Lhắng lợi của cách mạng vô sản li-ưóc chủ nghĩa iư bản do C.Mác và Ph.Angghen neu ra vể lý Ihuyôì dã được V.I. Lẽnin bổ sung, hoàn chỉnh Iroiig ihực lế bằng viộc lãnh đạo công nông Nga giànli ihắng lợi Irong cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa dầu tiôn ti‘ong lịch sủ loài ngưùi. Cách mạnp T h án g Mưòi dã mở rn môl kỷ nguyôn mới t.rong lịch sử n h â n loại - kỷ nguyên của cuộc ảắu Lranh rhc) hoà bình, độc lỘỊ) dân lộc, dân chủ và tiôn bộ xã hội. Nhà nước Nga năm 1917 và Liên bang Cộng hoà 7
- xà hội chủ n^^hìa xỏviêl dà nì(’j (ií'iu một ihoi clại mỏi - tiìời (iại quá dộ lừ chủ lìghĩa lù hán lên chủ n^^hĩa xà hội. Nhà nước xã hội chủ nghĩa do cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa T h á n g Mưòi sản sinh ra là một n h à nước khác hoàn toàn vói các nhà nừóc Irong lịch sử xã hội trước đó - nhà nước của dán. do dân, vì dân, khôiìg có người bóc lột người, xoá bỏ mọi bóc lột, áp bức. b ấ t côn^^ hướng lới giải phóng con ngưòi ngày càng toàn diện, đầy đủ, triệ t để hơn. I- QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA XẢ HỘI HIỆN T H ự C Chủ nghĩa xã hội hiện thực có một quá trình ra dòi và phát triển liên tục đến nay trải qua chặng đưòng 90 lìãm. 1. Quá trình ra đời của chủ nghĩa xã hội hiện thực Chủ nghĩa xã hội hiện ihực ra đòi và ph át triển qua ba giai đoạn chủ yêu sau: Giai đoạn từ năm 1917 đến nă m 1945: Đây là giai đoạn chủ nghĩa xà hội hiện thực dược xây dựng ở một nước châu Âu. Sau th ắ n g lợi của cuộc Cách tn ạng xã hội chủ nghĩa T h á n g Mười Nga năm 1917, nước Nga xã hội chủ nghĩa dưỢc b ắ t đầu xây dựng. Dưới sự lãnh đạo của Lênin và Đ ản g hônsêvích Nga, tmu khi đ á n h bại sự can thiệp của 14 nước đ ế quôc âm mưu tiêu diệt nước Nga xã hội chủ nghĩa, năm 1922 có 14 nưỏc đã gia n h ậ p đại gia đình xã hội chủ ng hĩa vối tên 8
- ^oi Iviôn hang (’ọiií4 ho;i xã hội (‘hủ n^^hĩa Xôviôt (^^ọi t.rít là Liõn Xỏ). Sau nhữn^ ihanjí lợi lịch sư liên lục - hang lòng chiêĩi (ỉấu (Ịuá cảm. tinh ihíui lao độn^^ (ỉuôn mình - một nước X^a dã đ ạ t dưỢc nhunụ, kỳ lích, Irờ tliành mộl cường quỏc thỏ giới, VỚI nhữn^^ thnn^^ lợi toàn diộn trôn tíYt cả các lĩnh vực kinh tô. cliính lì’Ị. quán sự, văii hỏa. khoa học - kỹ thuậl. xà hội. l^iôn xỏ (iù chỉ là một nước ở châu Au nhưng dã Irớ Ihànlì tấm gưcỉng cổ vũ các dân tộc bị áp bức; là i h à n h trì của lìoà bình, lự do. tiôn bộ. là chỗ dựa cho nlìâii loại liẽn bộ trên toàn llìỏ giới đấu Iranlì giái Ị)hóìig dân lộc. giải phóng xã hội. giải Ị)hóng con ngưòi. Sức mạnh của ('hủ nghĩa xă hội tl’ên tấl cả các m ặl đã biôn Liên Xô trỏ' ih àn h Iru ng tâm ('ủa châu Âu. là lực lượng vỏ địcli ihể hiện trong vai trò là ngưòì dóng gÓỊ) to lớn nhất cùng nhân loại nghiền n á l mưu Loan bá chủ t h ế giới của chủ nghĩa phátxít, cứu loài người khỏi th ả m họa diệt chủng trong cuộc chiến tra n h vộ quôc vĩ đại 1941-1945. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1991: Với chiên thắng chủ n^hĩa phátxít, Liên Xô đã phôi hỢp với các dảng cộnịỊ sán và công n h â n các nước ở châu Ảu. châu Á dập lan ách (‘hiếm đóng phátxíl, lạo điều kiộn Lhuận lợi cho các nưỏc này về kinh nghiộm. sự giúp dõ dế tiôn h à n h các cuộc cai tạo đưa đấl nước gia nhập đại gia dinh xã hội chủ Ii^hĩíi iViiììịị nhữn^ nãni r>0 của ih ế kỷ XX. Với sự đồng Lình ủng hộ. sự giúp đõ của I^iên Xô và các nước xã hội cl)ủ nghĩa, nlìững năm 1950-1960 chủ nghĩa xã hội đã lần lượt giành đưỢc ih ắ n g lợi ở các nước châu Á 9
- Jiliií Ti-un^ (Jiioc (1949). Ti'iéni Tiên Viột Xain U954). Vil Ờ Cuba thuộc cliáu Mỹ (19Õ9). (‘hủ ỉighĩa xã hội dã vượi ra khỏi mộL nước. ĩnộl châu, trỏ thành nìột hệ lliông Irôn Ihê giới, bao gồm nhicu nước ở châu Âu. châu Á, châu Mỹ. Chủ nghĩa xã hội đã trở thành mộl hệ thông tHMi thô' ^ới. có vai trò và ảnh hưởng quyết định đến liên trình phát Iriển của lịch sử nhân loại. Troiig hơn 30 năm (từ năm 1945 đôn cuôi những năm 70 đầu những nảm 80 của th ế kỷ XX) chủ nghĩa xã hội đã đạt được những th àn h tựu rực rõ trên tấ t cả các mặt, làm thay đổi lực lượng so sánh trên trường quôc tỗ^ có lợi cho chủ nghĩa xã hội và bất lợi cho chủ nghĩa tư bản. Sức mạnh và ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội hiện thực tî'ong thòi gian này là không thể phủ nhận. Hoàn toàn không phải ngẫu nhiên mà các th ế lực đế quôc th ù địch chủ nghĩa xã hội định mưỢn tay bọn hiếu chiên phátxít trong Chiến tra n h th ế giới thứ hai để tiêu diệt Liên Xô đã phải điều chỉnh chiến lược, chấp n hận một trậ t tự hai cực. Và cũng hoàn toàn không phải ngẫu nhiên sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa - những ngưòi đứng bên cạnh, những đồng minh của các dân tộc chiến đâu và chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ, chủ nghĩa thực dân mới, biến t h ế kỷ XX th à n h th ế kỷ toàn thắng của phong trào đấu tran h giải phóng dân tộc trên phạm vi toàn th ế giới. Đâ có rất nhiều quôc gia ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh đang lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội hoàn toàn mới, chưa có trong lịch sử, lại bị những quan 10
- ni(Mn CUII^^ iiliitc Iroiij^ (Ịiiá trìiìli xây (lựn^^ lli(M) Iiìú liìiih xỏviôt Iron^ toàn ỈIỘ t h ô n i z ' d à Ị)hạm Ị)li;ii k l ì ô ì ì K ú SỈ U l a n i . khuyôt diếni từ lý ílỏn ihực tiỗn. (lo ihiôu vạn dụng sáng Lạo lý luặĩì vào Lhực liỗn dã dần dôn khủiig hoan^. dòi hỏi lấ l yeu Ị)hai cải lổ. cải cách mở cửa lioặí' đui mới. C^lìủ ngliĩa xã hội hiộn Ihực trài qua niột cuộc giải Ị)hẵu lớii nhiổu năm cuOi của ihậỊ) ký 70 và th ậ p kỷ 80 của ihê kỷ XX để lìm dường di lôn chủ nghia xă hội và để nliận Ihức lại. nhận llìức dúng lý luạn Mác - Lônin vê thòi kỳ quá dộ lôn cliủ Mghĩa xã liội. Sự lìm lò\ con dương (lã ih u được nhữ ng kôl quả khác nhau, đó là íhấ i bại dẫn đôn SỊÌỊ) dố mô hình ở Liên Xô và các nước Đông Âu và sự ih ắ n g lợi bước đầu hôi sức cờ bản ở T ru ng Quôc và Việl Nam. Giơi đoạn từ năm 1991 đến nay: Hiộn nay chủ nghia xã hội chỉ còn lại ỏ một sô^ nước Ti'ung Quỏc, Viột Nam, Cuba, T n ể u Tiên, Lào và mộL sô^ nước dang khẳng định liếp tục lựa chọn chủ lìghĩa xã hội như là con đuờng đi cho dân tộc ỏ cháu Á, cháu Phi, châu Mỹ Lalinlì. Vượt qua những ihách Ihức nghiệt ngã với cơn dư chrín sau sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ỏ Đỏng Au, Liẽn Xô; vượt qua những thách thức của tình hình (1UÔC tê s a u khi k ết thúc chiến tr a n h lạnh, các nước xà hội chủ ngliĩa và c ù n g VỚI nó là chủ n g h ĩa xã hội hiộn Lliực vẫn đang tồn Lại và vững bước khẳng định mình Irước nliân loại. Với tôc độ tăng Irưởng cao. vững chắc ĩìhiốu nfun vể uYt cả các’ chỉ liôu ph át triển, vối viộc khẳng đ ịn h líỊỊ) Irưòng, q u a n điếm, ý thứ c hệ và con đưòng lựa 11
- ('hon. \’ỏi sụ ôiì clỊnlì toàìi (liçMi triú'ñ* Iiliun^ l)ã() lô cu;i th(ii clại. chu nghĩa xã hội hiện Lhực van lổiì lại. PhoiiỊí iyìu) cộng sáìì và cỏng lìhân quôc lố van áíìug dõi thíM) từii^ bưỏc liến Irong rác nước xã hội chủ nglììa còn lại. sự tập hỢp lực lơỢn^ qua các diễn đàn ơ Sao }^iolo (Braxin). At(‘n (Hy LạỊ)) liay ỏ Héclin (Cộng hòa Liên bang Đức) (lê kliaììị^ định lựa chọn con đường đi 1(‘1Ì. ]jỷ luận VC kinh Lò ilìị trifííng định luíớiig xã hội chủ nghĩa dang đưỢc nhìn nhận như là sự bể sung. Ị)hát trien học ihuyôl Mác tron^- hô'] cảnh của toàiì cáu hoá hiộn nay. Học thuyôt Mác vổ hình ihái kinh tê - xã hội vẫn đang là những vâ^n đề Ihuộc lliô giới q uan, phương Ị)háp luận khi xem xél vể ihời dại n^^ày nay. Chủ nghĩa xã hội hiện thực với những khẳng ciịnh của nó dô lại những dấu ấn Iroiig lịch sử nhân loại và sự Ị)hát trien hiện lại đã bác bỏ n hữ n g luận diệu í'‘h() rỉing lịch sử đã kêl thúc, rằng chưa có và chưa bao giờ ('ó chủ nghĩa xã hội hiộn thực mà mới chỉ là ý iưởng, rằng chủ nghĩa tư bản loàĩì cầu hoá là hình thái kinh tế ' xầ hội cuôì cùng Irong nấc thang phát Iriển của xã hội loài người. 2. Đặc điểm của chủ nghĩa xã hội hiện thực Chủ nghĩa xà hội đà ra đòi và phát triển ở nhicu quôc gia ở các châu lục khác nhau có trình độ khác nhau lừ điểm xuât Ị)hát cụ thể của mỗi nước. Chính những dÌK’ điểm của sự ra đời này quy (ìịnh ỏ inỗi nước phải có sự vạn dụng hôt sức sáng tạo lý luận chung vể chủ nghĩa xã hội vào điểu kiộn cụ Ihể nước mình. Không thể có và sẽ không thể có một mô hình chung cho chủ nghĩa xã hội là các nước 12
- (’() tliỏ íỊuá (lô lỏĩi ('hiỉ iìkIiìỉi xa hôi lìhnu. Vì vậy viột' iihạn rò (‘ác d ạr (liôni của (‘hủ ngliìa xà hội (‘ó V Iií^^hìa hỏl sức (\uĩin lrọn^^ Chủ nghĩa xá hội hiện thực ra đời là sấn phãm của cuộc đâu tranh láu dài, quyết liệt của giai cấp công nhân ưà nhữ ng người ìao động chống giai cấp tư sản. Các học giá iư san cho rằng sự ra đòi của các nước xà hội chủ nghĩa là một sai lẩm của lịch vsử loài người; nhà nước xã hội chủ nghĩa ỏ Nga là mộL sản phẩm non. Nhiổu ìigưòi trên lliô giới Ị)hủ nhận hai luận diổrn trên của giai cấp tư sản. Ngay từ giữa th ế kỷ XIX. Lrong Tuyên ngón của Đảng Cộng sán. C.Mác và Ph.Ảngghen đã khẳng định giai cấp công nhan sẽ chiến thắng trong cuộc đấu tranh để liên lới chủ nghĩa xă hội: "Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và Ihắng lợi của gỉai cap vô sản đểu là tắt yếu như nhau"'. Cuộc Cách mạng Tháng Mưòi Nga năm 1917 thắng lợi đã đưa đến việc thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa dầu tiên trong lịch sử loài ngưồi. Đây thực sự là cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga chông giai cấp tư sản Nga. Năm 1903, Đảng Cộng sản bônsêvích Nga được thành lập, Đảng để ra Cương lĩnh hướng tới cuộc cách mạng lâu dài này. V.I.Lênin và Đảng bônsêvích Nga đã chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng cho cuộc cách mạng, tổ chức nhiều lần tổng diễn tập, khởi nghĩa ^lành chính quven ỏ thủ dỏ và Irong cả nước. 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quôc gia, Hà Nội, 1995, t. 4, tr. 613. 13
- San nain lí)] 7. giai cáp công iihAn và nliáiì (láỉì lao iìộng cíxc nưclí' ỉ)ỏng Au. Việt Nam. Ti’uní^" iịuò(\ Tĩ’iếu Tiôn và Cuba cũng Ị)hai trải qua cuộc dấu tranh lâu (ỉài quyôt liột chôn^ ^lai cấỊ) tư sai) và các thó^ lụ'c pháii dộng đổ xáy dựiìịĩ chô’ độ xã hội chủ nghía. Chủ nghĩa xã hội hiện thực đã ra đời từ những nước tư bản chủ nqhĩo phát trien trung binh và những nước nỏng nghiệp lạc hậu: * Chủ nghía xã hội hiện thực ra đời trước tiên ở lìước Nga. đó là một nước tư bản chủ nghĩa Ị)hát triển ỏ mức Irung bình, n h ư ng về m ặ t chính Irị - xã hội lại nôi lôn nhiổu mâu th u ẫ n cực kỳ gay gắl. Trong điổu kiện lịch sử dó, V.l.Lênin đã vận dụng học ihuyếl mácxít vể cách mạng vô sản Irong giai đoạn qiuíc C‘h ủ nghĩa. Theo V.I.Lênin. giai cấp vô sản Nga phải chủ động tham gia các cuộc cách mạng ấy. Sau thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ tư sản lẳn ihứ hai ở Nga (l.háng 2-1917), giai cap vô sản Nga phải với tinh th ầ n cách mạng không ngừng đổ liôp tục thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vì thế, cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mưòi Nga đã thắng lợi. Đó cũng là thắng lợi cưa học Ihuyôt lêninnít về cách mạng vô sản trong giai đoạn đẽ^ quôc chủ nghĩa. Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, nhiều nước Đông Au có Irình độ Ị)hái triển iư bản chủ nghĩa tr u n g bình cũng đi lên chủ nghĩa xã hội... Ngay lừ đầu nám 1920, V.I.I^ônin đã cho rằng cár nước lạc hậu có thể đi lên chủ nghĩa xã hội nếu nliững nước đó có hai điều kiộn: một là, có Đảng Cộng sản lãnh 14
- (1 ;U) c l ì í i i l i (|1]\ÍM1 lìh à m ine va k l i ô i liô ii i n i i i l i conK VÌỈUL' rliju*; h a i là. (‘(') s ii p i i p dờ Clin I ih à nơí^ỉc vỏ SÍIĨI (ï nìói niif'íc liòn liôiì. Vì ihô sau ('liiCMi traiili tliỏ ^lới llìứ hai. ììiộl sô luíỏc xã hội cliủ n g h ía ra đờì l ừ diổm xuât Ị)hát là nến kinlì lê lạc hậii ĩìhư Viột Xam. Trung (ịuôc, Hắc Tnếu Tiên. Cuba. ỉ)ậc (liem này k h a n ç clịnlì CỊuá độ lên cliủ nghía xà hội ỏ' CÍÌC niiớc là hêl sức lau dài. khó khăn và hoàĩì Loàn khón^ RÌông nhau. Hau ỉìêí nhữníỊ nước xã hội chu nghĩa đều ra đời từ ìnộỉ đât n(/ớc bị iciìi phá nặng nể troníỊ chiến tranh: Ti’líóc nãin H)17. Xga hoàng tham gia C-hiốn tra n h thê gìới tíìứ n h ấ l làiiì clio nước Nga bị kiệt quộ. IVong Chiỏn t I*anh tliê gicíi tlìứ hai. nước Xga cùng các nước Đông Âu bị chiên tra n h làn phá, cơ sỏ kinh ló bị ])há huỷ. ViệL Nam. Trung Quôc, BỈÌC Triổu Tiên là những nưốc có nen kinh lô lạc hạu lại bị chính sách đô hộ của chủ nglìĩa thực dân, càng gặp khó kliăn nhiều hơn khi ])hải đương đầu với các Lhố lực dô (ỊiiòV Ị)hản động để giành dộc lậ}), chủ quyển quôc gia và Ihôn^ nhất Tô quốc, ở khu vực Mỹ Latinh. nước Cuba xã hội chủ nghĩa từ khi ra dời đôn nay luôn luôn Ị)hai dấu tra n h chông sự bao váy. cấm vận kinh lế, kỹ thuậl... của chủ nghĩa đẽ quôc. Qua dó cho thấy các nưóc xà hội chủ nghĩa ra đòi từ ĩìhững nước Lù bản chủ nghĩa Ị)hál triển Iru n g bình hay nliững nước cỏ nểii kinh lố lạc hậu thì công cuộc xây dựng chủ n^hìa xà liộ] (ỉểu Ịihải trải qua quá trình lâu dài và có nhiều khó khãn. quanh co khúc khuỷu. Nhưng lịch sử luôn luôn vậii động theo chiều hướng p h á t triển đi lôn vớ] 15
- Iihung quy luật cua nó. Điổu dó khắnií (lịnh rkuịi. sự ra dòi của các nưốc xã hội chủ nghĩa là hỢỊ) VỐI quy luậl p h á t Lriổn của lịch sử loài người. Chính vì sự ra đời lìỢ]) vói quy lu ậ t nên các nước xã hội chủ nghĩa đ ã đạt được nh ữ n g t h à n h tự u q u an trọng vể chính trị, kin h tế, khoa học - kỹ t h u ậ t và q uân vSự. Về chính trị, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã xác lập được vị th ế quan trọng trong tiến trình lịch sử n h â n loại cũng như trong quan hệ quôc tế. Vị t h ế đó có ảnh hưởng to lớn, trở th à n h niềm tin, k h á t vọng, cổ vũ các dân tộc đấu tra n h cho hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội. Do vậy, Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài ngưòi n h ấ t định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội"\ Đây cũng chính là hình ảnh của một chế độ không có người bóc lột ngưừi, quyền lực thuộc về n h ân dân lao động làm chủ, hệ thông chính trị đưỢc xác lập, trong đó nguyên tắc Đ ảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Về kinh tế, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã biến các nước xã hội chủ nghĩa vôn là những nước lạc hậu, kém p h á t triển th à n h những nưóc có nhiều bước tiến khổng lồ. Bằng những cuộc cải biến cách m ạng lớn lao trong công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, trong tập thể hoá nông nghiệp đã thể hiện tín h ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa cho toàn xã hội. Tuy các nước xã hội chủ 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 65. 16
- rmliĩa 1)Ị cliíỉili s;u-li 1);U) vá\’ (‘Ain \’Ạn và cuộc chiên ír;inli lạnh (lo cliủ n^^hĩa (16 (ỊUỎC ^áy ra nhưng dên nãiìi 1987 c;\c niíỏc' xã hội (‘hủ n^hĩa (ỉã chiỏm i'-V'Ai tổuự, p á U‘Ị (’ỏn^^ n^^hiỘỊ) của Ihô ^iới. Xhiổu ìi^ànlì Síìn xuất (‘hủ you như XI nìăng. ])hãn hoá học. khai th á c khí clôĩ. (lẩu mỏ Liôn Xô đà vưỢL Mỹ. Ve khoa học - kỹ Llìuật. chủ nghĩa xã hội hiộn ihực dã có những bướt’ tiên vượt bậc nluì vật lý hạt nhân, điện nguyên lử. khoa học sinh học. khoa học chinh phục vũ trụ Ị)hục v ụ lợi ích con ĩìgưòi m à hệ i h ô n g Lư b ả n chủ nghĩa ra dcli sớm hơn. có tiềm lực mạnh hơn chưa đạt đưỢc trong một thòi gian ngắn. Chủ nghía xã hội hiện thực dã có những bước liôn lớn vê q u â n sự, đặc biệt là giành đưỢc th ê cản b ằng vể vũ khí h ạ l n h â n VỚI chủ nghĩa đ ế quôc. buộc ch ủ nghĩa dô quỏc phải chấp nhận cùng tồn tại hoà bình với chủ nghĩa xã hội. Nhìn khái quái, những thành tựu của các nước xã hội chủ nghía đ ạt dưỢc trong nhiều nám qua là r á t lớn. làm cho chủ nghĩa xã hội hiện thực có vị trí quan trọng trong đời sông chính trị quốc tế, là động lực chính của lịch sử nhân loại được mơ đẩu bằng Cách mạng Tháng Mưòi Nga năm 1917. Bên cạnh những thành tựu cơ bản và lớn lao. các nưâc xã hội ch-ủ nghĩa đă phạm phải những sai lầm nghiêm trọng như duy ý chí, giáo diểu. chủ quan... làm cho chủ nghĩa xã hội th ế giới lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc trẽ n n hiều phương diộn. Vì thê. các niíớc xã hội chủ nghĩa phải tiên hành công cuộc cải cách, cải tổ và đổi mới. 17
- 11^ CÒNG CUỘ(^ CẢI TỔ, CẤl CẢCÌị, MỞ CỬA VÀ Đ ổ ĩ MỚI TRONG CÁC Nước XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Tính tât yêu của cải tổ, cải cách, đổi mối trong các nước xâ hội chủ nghĩa Cải cách, cải tổ, đổi mới là sự đòi hỏi của lý luận và thực tiễn trong xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quá trìn h vận động của mọi quôc gia dân tộc là luôn luôn cải biến để p h á t triển không ngừng, các nước xã hội chủ nghĩa cũng nằm trong sự vận động t ấ t yếu đó. Công cuộc cải cách, cải tể, đổi mới chủ n g h ĩa xã hội dưối sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là đòi hỏi tấ^t yếu trong suô"t quá trìn h xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đó là sự tự n h ậ n thức lại về chủ nghĩa xã hội n h ằ m k h ắ c phục nhữ ng sai lầm, h ạ n cỉiế đã mắc p h ả i và tìrn COII đư ò ng p h á t tr iể n thích hỢp. Lênin cho rằng, cuộc cách m ạ n g xã hội chủ nghĩa có thể phải trải qua nhiều lần thâ^t bại và phải làm đi làm lại không ít lần. Hội nghị k ho a học về "Chủ nghĩa xã hội hiện thực và p h á t triển" họp ở T h ủ đô Bắc Kinh (Trung Quôc) th á n g 11-2001 đã k h ẳ n g định: "Chủ nghĩa xã hội là gì và xây dựng chủ nghĩa xã hội n h ư t h ế nào, đến nay chưa được trả lòi một cách hệ thông". Theo ý nghĩa đó, công cuộc cải cách, cải tổ, đổi mới chủ nghĩa xã hội trở th à n h một đòi hỏi t ấ t yếu và cấp bách của chủ nghĩa xã hội hiện thực. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội càng đòi hỏi phải tiên hành cải cách, cải tổ và đổi mới chủ nghĩa xã hội. Vào đầu những năm 80 của th ế kỷ XX, bức tr a n h hiện thực của 18
- cliu Ii^hĩỉi xà hội là khun^ ho;in,^‘ toàỉi (li(;n. ìinn^ suâl lao dnuịl hị ^nỉUìi súl chi hniì”: 1/'1 nan^ suál lao (lộng của CÍU' niíỏc tư han Iihư Mỹ, Xhạl líản... Mức sôn^ của n h â n (ỉân Liên Xỏ từ vị Irí thứ 5 [ron thê giới. hạ xuón^^ vị Lrí Lhứ 55. Tìộp Khắc từ vị Ln' ihu 9 xuống thứ 25, H u n g g an lừ Ihứ 8 xuống thứ 28... Cũng trong thực tiỗn xây dựng chủ nghĩa xã hội, cár nước xã hội chủ nghĩa đã phạm phải nhiổu sai lầm. Trước hôt là các nước xã hội chủ ìi^hĩa duy trì quá lảu niộl inô hình của chủ nghĩa xã hội. Mô hình đó gắn vối 00' chế q uản ]ý tậỊ) li’ung quan liêu, mộnh lộnh hành cliínli và bao cấ]) duy trì r ấ t nhiổu năm tron g loàn hộ thông xà hội chủ nghĩa. Từ cơ chê q u ả n lý âV dã bộc lộ vSự lạc h ậ u và b ấ t hỢp lý khi th ê giới đ a n g tiên n h a n h vào cuộc cách m ạ n g khoa học công ỉighệ tiên tiến, tạo ra n h ữ n g p h á i Iriển mới của lực lưỢng sản xuât. Nhiều nước xã hội chủ n g h ĩa đi s â u k h a i Lhác n h ữ n g k ế t qu ả của cuộc cách m ạ n g khoa học - kỹ t h u ậ t lần th ứ nhất, Lliực hiện chiến lược ì)hát triển theo chiều rộng. Cùng lúc này, các nước tư bản chủ nghĩa Ị)hát triể n đã có n h ữ n g biện p h á p điểu chỉnh đế tiêp cận với cuộc cách m ạ n g khoa học - kỹ llìu ật và công nghộ hiện đại, thúc dẩy nền kinh l ế Ị)hát triển theo chiểu sâu, đẩy náng s u ấ t lao động lên cao và hiệu quả kinh t ế lớn. Viộc sử d ụ n g dội ngũ trí ihức ỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lã n g phí và c h ư a th o ả đ á n g nên đã có hiộn tưỢng chảy m áu chất xám từ các quôc gia xã hội chủ nghĩa san g các quôc gia lư bản chủ nghĩa. 19
- Ti'Oïi^ xày dựng kinli lé. cà(* nưỏt' xã hội ('hü ỉiuliĩíi dà mac sai lầm lự dóng cửa. biột lậỊ) VỚI n ế n k in h tô (‘u a Ciic quôc gia khác Irên Uiẽ giới. Các quan hộ kinh tê cln khoỊ) kín trong Hội đồng Tương trỢ kinh tê^ (Khôi SEV). làm cho các nước xã hội chủ n g h ĩa đã đi ngưỢc lại với XII t h e quốc lố hoá. toàn cầu hóa và n hu cẩu t ấ t vếu về p hân vỏng lao động Irong phạm vi quôc tê. Hậu quả của những sai lẩm trên dẫn đếiì lình trạng giảm sút lòng tin vào các Đảng Cộng sản và sự nghiệp xâv dựng chủ nghĩa xã hội. Sự độc đoán, chu}^ên quyền, bệnh sùng bái cá nhân, th am nhũng đã gây tổn thương nghiêm trọng đến tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trong quần chúng nhân dân. Sự nhận thức sai lệch về dảng cầm quyểii đà biển bộ máy của Đảng Cộng sản th àn h cơ quan quyển hJr can nhả\, nằm ngoài sự kiểm soái của pháp luật và nhâin dân. Hệ Ihông cán bộ đào tạo chưa toàn diện, thiôu cơ b ả n cùng với bộ máy tổ chức chư a hỢp lý đã lạo ra cho đ ả n g một phương thức lãnh đạo kém về hiệu quả và rôi loạn vê các chức náng. Bộ máy lãnh đạo của đảng và nhà nước ở một sô" nước còn xuất hiện ch ế độ gia đình trị. Trong quan hệ quốc tế, quan hệ giữa các Đ ản g Cộng sản và các nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng để lại những dấu ấn đậm nét về sự chuyên quyển, độc đoán, m ấ t dân chủ. Một khuôn mẫu Xôviêt đã áp đ ặ t cho h âu h ê t các nưâc xã hội chủ nghĩa, không tín h đến những sự khác nhau vể lịch sử xã hội, địa lý, văn hóa cũng như điểm xuất phát và những điều kiện riêng của từng nước. Mỗi t ư duy 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986 đến nay) - GV. Thạch Kim Hiếu
24 p | 1674 | 204
-
SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
36 p | 724 | 198
-
Bài giảng Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986 đến nay) - TS. GVCC. Nguyễn Việt Hùng
34 p | 463 | 62
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
34 p | 427 | 42
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay
7 p | 229 | 39
-
Lãnh đạo công cuộc đổi mới - Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
100 p | 190 | 35
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (Từ năm 1975 đến nay) (Năm 2022)
58 p | 154 | 22
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 3: Đảng lãnh đạo xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1975-2018)
49 p | 114 | 18
-
Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước - Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng (Tập 2): Phần 2
408 p | 20 | 9
-
Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước - Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng (Tập 2): Phần 1
164 p | 21 | 7
-
Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước - Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng (Tập 1): Phần 1
450 p | 22 | 7
-
Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước - Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng (Tập 1): Phần 2
368 p | 20 | 6
-
Một số biểu hiện của vấn đề chính trị hiện nay trong công tác cán bộ
6 p | 65 | 5
-
Ebook Vững tin vào sự lãnh đạo của Đảng, khó khăn nào cũng vượt qua: Phần 1
410 p | 28 | 5
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và ý nghĩa của tư tưởng đó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay
8 p | 108 | 4
-
Hồ Chí Minh với các giá trị văn hoá, đạo đức, tôn giáo và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới
6 p | 81 | 2
-
Chế độ dân chủ cộng hòa và những giá trị cần phát huy trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
8 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn