intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lắp đặt thiết bị điện theo tiêu chuẩn IEC: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:342

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan - công suất đặt; Các trạm biến áp phân phối trung/ hạ; Các kiểu nối mạng hạ áp; Cải thiện hệ số công suất và lọc sóng hài; Phân phối trong mạng hạ áp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lắp đặt thiết bị điện theo tiêu chuẩn IEC: Phần 1

  1. HƯỚNG DAN THIẾT KÊ LẮP DẶT DIỆN
  2. SCHNEIDER ELECTRIC s. A. HƯỚNG DẪN THIET KE LAP ĐẠTĐIẸN Theo tiêu chuẩn quốc tế IEC (In lần thứ 5 có chỉnh sủa) Người dịch Phan Thị Thanh Bình, Phan Quốc Dũng, Phạm Quang Vinh, Phan Thị Thu Vân Phan Kê' Phúc, Nguyễn Văn Nhờ, Dương Lan Hương, Bùi Ngọc Thư Tô Hữu Phúc, Nguyễn Bá Bạn, Nguyễn Thị Quang, Ngô Hải Thanh NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI 2007
  3. Dịch từ bản tiếng Anh: Electrical Installation Guide According to IEC International Standards
  4. P.ĐẨU Lòi tựa Bjorn Folcker, Chủ tịch Uy han tư vân về an toàn (ACOS - Advisory Commitee on Safety) của Hội dồng Kỹ thuật diện Quốc tê' (IEC - International Electrotechnical Commission). Hội đồng Kỹ thuật điện Quốc tế đã soạn thảo kỹ lưỡng các tiêu chuẩn nhàm sử dụng điện an toàn. Các tiêu chuẩn này được công nhận và áp dụng ngày càng rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới. Khuynh hướng đó ló ra rất hữu ích trong các trao đối thương mại quốc tế và điều này cũng đã đưực khắng định gần đây trong Hiệp định thuế quan toàn cầu (GATT) của Tổ chức Mậu dịch thế giới (WTO - World Trade Organisation). Hiệp định nàý đã cõng nhận các tiêu chuẩn nói trên như là cơ sở chung cho các trao đổi thương mại quốc tế. Uý ban kỹ thuật 64 của IEC, phụ trách các vấn đề lắp đặt điện trong các công trình xây dựng, đã hoàn thành nhiệm vụ của mình bằng cách đưa ra loạt liêu chuẩn IEC 364. cung cấp các quy định cần thiết để đảm bảo an toàn trong lắp đặt điện hạ thế (dưới 1000 V). Tôi rất hân hạnh được giới thiệu đốn các độc giã quyển sách "Hướng dần thiết kế lắp đặt điện” này, trong đó các tác giả đã bổ sung và cụ thê hoá những tiêu chuẩn do Uý ban kỹ thuật 64 đưa ra. Các thông tin và dữ kiện thực tiền dề cập trong quyên sách này rất hữu ích trong việc thiết kế hoặc lắp dặt điện phù hợp với các yêu cầu về an toàn của IEC và liêu chuẩn cùa sản phẩm. Kinh nghiệm trên bình diện quốc gia đã cho thây những lài liệu hướng dẫn như 3
  5. quyển sách này là công cụ hữu ích giúp ứng dụng dể dàng hơn các quy định của IEC 364 trong thực tế. Do tầm quan trọng công việc của ưỷ ban Kỹ thuậ’ 64, ACOS đã chỉ định nhiệm vụ chú đạo về an toàn của uỷ ban này là "Bảo vệ chống điện giật". Điều này hàm nghĩa là các quy tắc cơ bản về bảo vệ chống điện giật do ưỷ ban 64 đề ra sẽ phải được các uý ban kỹ thuật khác của IEC xem xét đch khi soạn thảo các liêu chuẩn có liên quan đến vấn đề này, ví dụ như các tiêu chuẩn của các loại thiết bị điện. • Bjorn I. Folcker (Thuỵ Điển), M. Sc. (EI Eng.), từng là Phó chủ tịch uỷ ban Điện lực Thưỵ Điển (Svcnska Elektriska Kommissionen - SEK), là uỷ ban quốc gia Thuỵ Điển của IEC và CENELEC. Ông đã công tác hơn 30 năm tại Viện kiểm định thiết bị điện Thuỵ Điển (SEMKO - Swedish - Institute for Testing and Approval of Electric Equipment). Trong thời gian này, ông đã tham gia tích cực vào việc soạn thảo các tiêu chuẩn quốc tế về an loàn cho các thiết bị điện. Hiện nay, ông là tư vấn của SEK. Bjorn I. Folckcr là chủ tịch ACOS từ 1987, đồng thời cũng là chủ tịch một số uỷ ban khác của 1EC trong lĩnh vực an toàn. 4
  6. Lòi giới thiệu P.ĐẦU l ôi hân hạnh dược giới thiệu với dông dảo hạn dọc quyển sách "Hướng (lần thiết kê ìắp dặt diện" theo tiêu chuẩn quốc tểĨEC của l ập đoàn SCHNEIDER, bản dịch cua các thầy, cô giáo dã và dang giảng dạy tại trường Dại học Kỹ thuật (trước dây là Dại học Bách khoa) thành phố Hồ Chí Minh. Nội dung của sách này dề cập dến nhiều vấn dề rất rộng lớn trong lĩnh vực lắp dặt trang thiết bị diện: tử giới thiệu các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm dến thông số và tính nàng máy móc. dụng cụ. trang thiết bị diện, phương pháp tính toán, thiết kế các sơ dồ cốp diện dám bảo yêu cầu về tin cậy, bào vệ chống bị diện giật và hdo vệ chống các hư hỏng có thể sảy ra dối với những phần tứ khác nhau trong lưới diện, dặc biệt là lưới diện hạ áp và trong các cóng trình dân dụng. Hiểu biết về lắp dặt trang thiết hi diện là mảng kiến thức quan trọng trong quá trình hoạt dộng của những ngiu'xi làm nghề diện từ thiết kê. .xây lắp. giám sát thi cóng dến vận hành, sửa chữa thiết bị diện sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. ddm hảo các thông số kỹ thuật và an toàn cho người và thiết bị. Hy vọng các bạn dọc có thê tìm tháy nhiều thông tin cần thiết cd về lý thuyết lần thực hành trong quyển sách rát bổ ích này. Hà nội. ngày 0/ tháng 5 năm 2000 v.s. (ỈS TSKỈ1 Trần Đình Long
  7. On behalf of Schneider Thay mặt Schneider Electric Electric s. A., I confirm that the s. A., lôi xác nhận bản dịch sang Vietnamese translation of the tiếng Việt cùa tập sách Electrical Electrical Installation Guide has Installation Guide này dã dtrợc sự been done with the authorisation đồng ý cua Schneider Electric s. of Schneider Electric s. A. A. France. France 1 would like also to thank Tôi trân trọng cảm ơn các vị the teachers of the Electrical giâng viên Bộ môn Cung cấp diện Supply and Electrification và Điện khí hoá, khoa Điện - Department of Ho Chi Minh City Điện tử Trường Đại học Kỹ thuật University of Technology for the TP Hổ Chí Minh dã đóng góp valuable work that has been công sức quý báu để hoàn thành necessary to realise this bản dịch này. Tôi tin rằng quyển translation, 1 am conviced that sách này sẽ là một ,sự hỗ trự kín this document will be a great dối vứi sinh viên ngành điện lại support for Vietnamese students. Việt Nam. CHAN Yew-Wai CHAN Yew - Wai Chief Executive of Schneider Trưởng Dại diện Electric s. A. Resident Repre­ Văn phòng Dại diện thường trú sentative Office ill Vietnam. Schneider Electric s. A. tại Việt Nam 6
  8. P.ĐẦU Cuốn "Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện" này dành cho các kỹ sư điện làm công lác thiết kế, thực hiên, giám sát hoặc bảo nì trong lĩnh vực lắp đặt điện tương hợp với các liêu chuẩn quốc lố của Hội đồng kỹ thuật điện quốc tế (IEC). "Các giải pháp kỹ thuật nào nhằm đảm báo thỏa mãn tất cả các quy định về an loàn?", đó là câu hói Ihường xuyên được đạt ra khi soạn thào quyển sách này. Tiêu chuẩn quốc tê' như 1EC 364 về "Láp đặt điện trong công trình xây dựng" xác định một cách bao quát các quy tắc cần thiết nhằm đảm bảo an toàn và các quy định về đặc tính làm việc của mọi dạng lắp đặt điện. Đo tiêu chuẩn cần có lính bao quát và có thể áp dụng với mọi loại sản phẩm cũng như các giải pháp kỹ thuật khác nhau được sử dụng trên thê' giới, văn bân các quy định của 1EC được viết một cách phức tạp và không được trình bày theo một trình [ự dễ ứng dụng. Các lieu chuẩn này, vì vậy. không the xem như một cẩm nang ứng dụng mà chi có thế là các tài liệu tham khào. Mục đích của quyên ’'Hướng dẫn thiết kế lắp dặt diện' này là kháo sát vấn dề thiết kê láp đặt điện lương hợp với liêu chuẩn 1EC 364 và các liêu chuẩn 1EC khác một cách rõ ràng, thực liền và hệ thống. Vì vậy, 7
  9. chương đần liên, chương (B), trình bày tóm tắt nội dung quyển sách và mơi chương tiếp theo sẽ lần lượt trình bày từng mục trong tong sô' 8 mục được khảo sát. Hai chương cuối cùng được dành cho việc khảo sát các nguồn, tải và vị trí đặc biệt, cũng như các phụ lục cung cấp các thông tin phụ. Cần lưu ý đặc biệt đến phụ lục về Tương hợp điện tìr (EMC - Electromagnetic Compatibility), được viết dựa trên các kinh nghiệm thực tiền và rộng rãi về vấn đề này. Chúng tôi mong quý độc giả sẽ thấy ràng quyển sách này thực sự hữu ích. Schneider Electric s. A. 8
  10. P.ĐẦU Lời cam tạ Quyên sách này do một tập thể gồm các chuyên gia quốc tế giàu kinh nghiệm soạn thảo, dựa trcn bán in lần thú' ba của quycn "Guide de rinstallation électrique" do Công ty Merlin Gcrin ấn hành, và bao gồm cả những vấn đề mời nhất trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá về điện. Không thể kế hết tên những người đã đóng góp vào quyến sách này, nhưng chúng tôi đặc biệt càm ơn ông Jean-Pierre ROULET-DUBONET, ESE Eng., SEE, người diều hành dự án, ông Edwin COEY, c. Eng., thành viên IEE. người viết và dịch chính, và ông Alain CHAROY, Ban chấp hành AEMC, viết phụ lục về tương hợp diện từ, dưới sự chi dạo cứa Michel MEGRET, Phó giám đốc về tiêu chuẩn, Schneider Electric S.A.. Chúng tôi cũng đặc biệt cám ơn ông Bjorn FOLCKER, Chủ lịch IEC/ACOS dã vièì lời lựa cho quyến sách này. 9
  11. MỤC LỤC 1. Lời tựa 3 2. Lời giới thiệu 5 3. Cảm tạ 4. Mục lục ML1 CHƯƠNG B TỔNG QUAN - CÔNG SUAT đặt B1 1 Phương pháp luận B1 2 Các qui tắc và quiđịnh B5 2.1 Xác định cấp điện áp B5 2.2 Các qui định B7 2.3 Các tiêu chuẩn Ỉ37 2.4 Chat lượng và tính an toàn của mạng cung cấp diện B10 2.5 Kiểm tra ban đầu của một mạng điện Bl 1 2.6 Kiểm tra dịnh kỳ mạng điện B12 2.7 Sự phù hợp (vơi các tiêu chuẩn và đặc điểm kỹ thuật) của B13 thiết bị được sử dụng trong mạng điện 3 Động cơ, phụ tải nhiệt và chiếu sáng B15 3.1 Động cơ cảm ứng B16 3.2 Động cơ một chiều B18 3.3 Các thiết bị nhiệt kiểu điệntrở và đèn nung sáng (loại B23 halogen hoặc thông dụng) 3.4 Đèn huỳnh quang và các thiết bị liên quan B25 3.5 Đèn phóng điện B27 4 Công suất tải của lưới B29 4.1 Công suất đặt (kW) B30 ML1
  12. 4.2 Công suất đặt biểu kiến (kVA) B31 4.3 Tính toán công suất yêu cầu thực B33 4.4 Ví dụ sử dụng các hệ số ku và ks B36 4.5 Hệ số không đồng thời B38 4.6 Chọn lựa công suất máy biến áp B38 4.7 Chọn lựa nguồn cung cấp điện B39 CHƯƠNG c CÁC TRẠM BẾN ÁP PHÂN PHốI TRUNG/ HẠ C1 1 Nguồn trung áp c1 1.1 Đặc tính cung cấp của lưới phân phối trung áp c1 1.2 SƯ đồ kết lưới phía trung áp C18 1.3 Một vài khía cạnh vận hành lưới phân phối trung áp C21 2 Trạm khách hàng C25 2.1 Các trình tự thiết lập một trạm diện mới C26 3 Các SƯ dồ bảo vệ trạm C29 3.1 Bảo vệ chống điện giật và quá điện áp C30 3.2 Bảo vệ điện C37 3.3 Bảo vệ chống ảnh hưởng của quá nhiệt độ C58 3.4 Liên động và các điều khiển có điều kiện C58 4 Trạm biến áp khách hàng với phần đo lường phía hạ áp C64 4.1 Tổng quan C64 4.2 Chọn tủ, bảng C65 4.3 Chọn lựa panel đóng cắt trung áp cho mạch máy biến áp C70 4.4 Lựa chọn biến áp trung/hạ C71 5 Trạm biến áp khách hàng vđi phần đo lường phía trungáp C82 5.1 Tổng quan C82 5.2 Chọn các bảng điện C86 5.3 Vận hành song song các máy biến áp C90 6 Cách thiết lập các trạm biến áp phân phối trung / hạ áp C92 6.1 Các kiểu trạm khác nhau C93 6.2 Trạm trong nhà với các thiết bị đóng cắt kiểu hựp bộ cóvỏ C93 ML2
  13. bọc bằng kim loại CHƯƠNG D CÁC KIỂU NỐI MẠNG HẠ ÁP 1 Lưới hạ áp công cộng D1I 1.1 Hộ tiêu thụ điện áp thấp '1)1"“““ 1.2 1 .ươi phân phôi hạ áp Dll 1.3 Kết lưới khách hàng D16 1.4 Chất lượng điện áp D20 2 Giá điện và đo lường D23 CHƯƠNG E CÁI THIỆN HỆ SỐ CÔNG SUẤT và lọc sóng hài E1 1 Cải thiện hệ số công suất E1 1.1 Bản chất của năng lượng phản kháng E1 1.2 Các máy điện và thiết bị tiêu thụ công suất phản kháng E3 1.3 Hệ số công suất E5 1.4 tg cp E8 1.5 Đo hệ số công suất E8 1.6 Các giá trị thực tế của hệ số công suất E9 2 Tại sao cần cải thiện hệ số công suất Eli 2.1 Giảm giá thành điện E11 2.2 Tối Ưu hoá kinh tế - kỹ thuật E12 3 Cải thiện hệ sô công suãt E14 3.1 Các nguyên lý lý thuyết E14 3.2 Các thiết bị bù công suất E16 3.3 Lựa chọn phương án bù nền (cô' định ) hoặc bù điều khiển E19 tự động 4 VỊ trí lắp đặt tụ E20 4.1 Bù tập trung E20 4.2 Bùnhóm (từng phân đoạn ) E21 4.3 Bù riêng E22 ML3
  14. 5 Mức độ bù tối ưu E24 5.1 Phương pháp chung E24 5.2 Phương pháp tính đơn giản E25 53 Phương pháp tính dựa vào diều kiện không đóng tiền phat E28 5.4 Phương pháp tính dựa theo điều kiện giảm bớt cồng suất E29 biểu kiến cực đại đăng ký 6 Bù tại các trạm đặt máy biến áp E31 6.1 Bù nâng cao khả năng tải công suất E31 6.2 Bù công suất phản kháng cho máy biến áp E34 7 Bù công suất tại dầu vào động cơ cảm ứng E39 7.1 Vấn đề mắc bộ tụ bù và chình định bảo vệ E39 7.2 Biện pháp tránh hiện tượng tự kích thích của động cơ cảm E40 ứng 8 Ví dụ một mạng điện trước và sau khi bù công suất E44 9 Ảnh hưởng của sóng hài đến định mức dung lượng bù E45 9.1 Các vấn đề do các sóng hài trong hệ thống điện gây ra E45 9.2 Các biện pháp giải quyết thực tế E46 9.3 Chon phương án tối ưu E48 9.4 Các ảnh hưởng của tụ bù lên hệ thông điện E50 10 Các vấn đề bổ sung liên quan đến tụ bù E51 10.1 Tụ điện E51 10.2 Chọn mạch bảo vệ, mạch điều khiển và cáp nôi E53 CHƯƠNG F PHÂN PHỐI TRONG MẠNG HẠ ÁP F1 1 Khái quát F1 1.1 Các mạch phân phối hạ áp chính F1 12 Tủ phân phối hạ áp chính F6 1.3 Chuyển tiếp từ sơ đồ IT tới sơ đồ TN F7 2 Các nguồn cung cấp dự phòng quan trọng F8 2.1 Tính Hên tục cung cấp điện F8 22 Chất lượng điện năng F12 ML4
  15. 3 hệ thống điện an toàn phục vụ khi sự cố và các nguồn C.ấc F30 diện dự phòng 3.1 Hệ thống điện an toàn F30 3.2 Các nguồn phát điện dự phòng F31____ 3.3 Chọn lựa và đặc tính của các nguồn điện dự phòng gSi M.LỤC 3.4 Chọn lựa và dặc tính của các nguồn điện khác F35 3.5 Các máy phát tại chỗ F35 4 Sơ đồ nối đất F38 4.1 Nối đất F38 4.2 Định nghĩa các hệ thông nối đất chuẩn F43 4.3 Đặc tính của sơ đồ nôi đất F47 4.4.1 Các tiêu chuẩn chọn lựa F59 4.4.:2 So sánh các tiêu chuẩn F61 4.5 Chọn lựa cách nối đất - Biện pháp thực hiện F63 46 Lắp dặt và đo lường điện cực nối đất F65 5 Tủ phân phôi F74 5.1 Các loại tủ phân phôi F74 5.2 Các kỹ thuật lắp ráp tủ phân phối chức năng F77 5.3 Các tiêu chuẩn F79 5.4 Điều khiển trung tâm F81 6 Các dây phân phối F81 6.1 Miêu tả và cách chọn lựa F81 6.2 Ong dẫn, dây dẫn và dây cáp F83 7 Tác động của môi ưường ngoài F91 7.1 Phân loại F92 7.2 Bảo vệ dùng tủ: ký hiệu IP F93 CHƯƠNG G BẢO VỆ CHỐNG ĐỆN GIẬT G1 1 Tổng quan GI 1.1 Điện giật GI 1.2 Chạm trực tiếp vàchạm gián tiếp G2 ML5
  16. 2 Bảo vệ chống chạm diện trực tiếp G3 2.1 Các biện pháp bảo vệ chống chạm điện trực tiếp G4 22 Biện pháp bổ sung cho bảo vệ chống chạm điện trực tiếp G6 3 Bảo vệ chống chạm diện gián tiếp G7 3.1 Các biện pháp bảo vệ bằng cách tự động cắt nguồn G9 cung cấp 3.2 Tự động cắt nguồn đối với mạng nối đất kiểu TT Gll 33 Tự dộng cắt nguồn đối với mạng được nối đất kiểu TN G13 3.4 Tự động cắt nguồn khi bị chạm đất tại hai điểm trong mạch G19 nối đất kiểu IT 3.5 Các biện pháp bảo vệ chống chạm điện trực tiếp và gián G27 tiếp không cần cắt mạch 4 Biện pháp thực hiện sơ đồ TT G35 4.1 Các biện pháp bảo vệ G35 4.2 Các loại RCD G38 4.3 Phối hợp giữa các thiết bị bảo vệ so lệch G41 5 Biện pháp thực hiện mạng TN G44 5.1 Những điều kiện tiên quyết Q44 5.2 Bảo vệ chông chạm điện gián tiếp G45 5.3 Các thiết bị chống dòng rò có độ nhạy cao G54 5.4 Bảo vệ những vị trí đặc biệt có nguy cơ cháy G55 5.5 Khi tổng trở mạch sự cố đặc biệt lớn G55 6 Biện pháp thực hiện sơ đồ FT G57 6.1 Những điều kiện tiên quyết G58 6.2 Bảo vệ chống chạm điện gián tiếp G59 6.3 Các RCD có độ nhạy cao G68 64 Ở những nơi có mối nguy hiểm hỏa hoạn cao G69 6.5 Khi tổng trở mạch vòng sự cố đặc biệt lớn G69 7 Các thiết bị bảo vệ dòng rò theo nguyên tắc so lệch (RCD) G71 7.1 Mô tả G71 7.2 ứng dụng của RCD G72 73 Chọn các đặc tính của CB chông dòng rò G78 ML6
  17. ( Residual - Current Circuit Breaker - RCCB - IEC 1008) CHƯƠNG H BẢO VỆ LƯỚI - THIẾT BỊ ĐÓNG CAT . PHẦN Hl BẢO VỆ LƯỚI 1 Khái niệm chung H1 -1 1.1 Phương pháp luận và các định nghĩa Hl-1 1.2 Nguyên lý bảo vệ quá dòng ri 1-5 1.3 Các giá trị thực dụng cho hệ thống bảo vệ HI-7 1.4 Vị trí đặt các thiết bị hảo vệ Hl-10 1.5 Cáp mắc song song Hl-12 1.6 Ví dụ minh họa tính toán cáp Hl-12 2 Phương pháp thực tế xác định tiết diệnnhỏ nhất cho phép HI-21 của dây dẫn 2.1 Khái niệm chung HI-21 2.2 Xấc định cỡ dây dôi vơi cáp khôngchôn dưới đất HI-23 2.3 Xác định cỡ dây chodây chôn dưới đất H1-30 3 Xác định độ sụt áp 111-35 3.1 Độ sụt áp lớn nhâ't cho phép . Hl-35 3.2 Tính toán sụt áp ở điều kiện ổn định HI-37 4 Tính ngắn mạch H1 -43 4.1 Ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của biến áp phân phối HI-43 4.2 Ngắn mạch 3 pha (Isc) tại điểm bất kỳ của lươi hạ áp H1 -46 4.3 Xác định dòng ngắn mạch theo ngắn mạch đầu dây Hl-53 4.4 Dòng ngắn mạch của máy phát hoặc bộ chỉnh lưu HI-56 5 Các trương hợp đặc biệt của dòng ngắn mạch HI-56 5.1 Tính toán mức dòng ngắn mạch nhỏ nhất II1-56 5.2 Kiểm tra khả năng chịu nhiệt của cáp trong điều kiện ngắn HI-66 mạch 6 Dây nôi đất bảo vệ (PE) H1 -68 6.1 Cách mắc và chọn lựa dây HI-68 6.2 Kích cỡ của dây HI-71 ML7
  18. 6.3 Dây bảo vệ giữa các máy biến áp phân phối và Hl-73 tủ phân phối chính (MGDB) 6.4 Dây đẳng thế HI-75 7 Dây trung tính HI-76 7.1 Tiết diện dây trung tính HI-76 7.2 Bảo vệ dây trung tính HI-77 PHẦN H2 THẾT BỊ DÓNG CẮT H2-1 1 Các chức năng cơ bản của thiết bị đóng cắt hạ áp H2-1 1.1 Bảo vệ điện H2-2 1.2 Cách ly H2-2 1.3 Điều khiển thiết bị đóng cắt H2-5 2 Thiết bị đóng cắt và cầu chì H2-7 2.1 Các thiết bị đóng cắt cơ bản H2-7 2.2 Các tổ hợp thiết bị đóng cắt H2-19 3. Chọn thiết bị đóng cắt H2-22 3.1 Các chức năng được thực hiện H2-22 3.2 Chọn kiểu thiết bị đóng cắt H2-23 4 Máy cắt hạ áp (CB) H2-23 4.1 Tiêu chuẩn và mô tả H2-24 4.2 Đặc tính cơ bản của một CB H2-29 4.3 Các đặc tính khác của một CB H2-34 4.4 Chọn CB H2-39 45 Sự phôi hợp các CB H2-50 4.6 Bảo vệ chọn lọc trong trạm biến áp khách hàng trung/ hạ H2-62 CHƯƠNGJ CÁC NGUỒN VÀ TẢI DẶC BIỆT J1 1 Bảo vệ mạng câp điện từ máy phát điện J1 1.1 Máy phát điện khi có ngắn mạch J2 1.2 Bảo vệ các mạch quan trọng được cấp điện từ máy phát J7 điện khi có sự cố 1.3 Lựa chọn bộ tác động J9 ML8
  19. 1.4 Các phương pháp tính toán gần đúng J11 1.5 Bảo vệ máy phát xoay chiều di động và dự phòng J17 2 Bộ nghịch lưu và bộ lưu điện (UPS) j 18 2.1 Bộ nghịch lưu là gì? .118 2.2 Các dạng hệ thông UPS J19® 2.3 Tiêu chuẩn J23 2.4 Lựa chọn hệ thống UPS J23 2.5 Hệ thống UPS và môi trường của nó J27 2.6 Đưa UPS vào hoạt động J30 2.7 Sơ đồ nối đất J33 2.8 Chọn dây cáp mạch chính và phụ,cáp cho ăcquy J38 2.9 Chọn sơ đồ bảo vệ J43 2.10 Thiết bị phụ trợ J46 3 Bảo vệ biến áp hạ áp / hạ áp J47 3.1 Dòng đóng máy biến áp J48 3.2 Bảo vệ mạch cung cấp của biến áp hạ áp / hạ áp J49 3.3 Đặc tính điện tiêu biểu của biến áp hạ áp / hạ áp 50Hz J50 3.4 Bảo vệ biến áp với đặc tính theo bảng J3-5 ở trên bằng CB J51 của Merlin-Gerin 4 Mạch chiếu sáng J55 4.1 Tính liên tục hoạt động J55 4.2 Đèn và phụ kiện J57 4.3 Mạch và bảo vệ mạch J57 4.4 Xác định dòng định mức CB J59 4.5 Chọn thiết bị đóng cắt và điều khiển J62 4.6 Bảo vệ mạch chiếu sáng với điện áp cực thấp J63 4.7 Nguồn cung cấp cho chiếu sáng sự cố J65 5 Các động cơ không đồng bộ J68 5.1 Các chức năng bảo vệ và điều khiển cầnthiết J69 5.2 Các tiêu chuẩn J73 5.3 Các sơ đồ bảo vệ cơ bản: CB/Contactor/Rơle nhiệt J73 5.4 Bảo vệ phòng ngừa hoặc giới hạn J80 ML9
  20. 5.5 Định mức công suất Iđn nhất động cơ dùng cho tải hạ áp .185 5.6 Bù công suất phản kháng (hiệu chỉnh hệ sốC0S(p) .186 6 Bảo vệ lưới điện một chiều J86 6.1 Dòng ngắn mạch .186 6.2 Đặc diểm rò diện do hư hỏng cách diện và thiết bị đóng cắt .189 bảo vệ 6.3 Chọn thiết bị bảo vệ .190 6.4 Ví dụ J92 6.5 Bảo vệ ngươi J93 CHƯƠNG L LẮP ĐẶT ĐIỆN DÂN DỤNG VÀ CÁC VỊ TRÍ L1 ĐẶC BIỆT 1 Lắp đặt điện dân dụng LI 1.1 Khái quát LI 1.2 Các thành phần của tủ phân phối L2 1.3 Bảo vệ an toàn L6 1.4 Các mạch điện L10 1.5 Bảo vệ quá điện áp và chống sét L12 2 Nhà tắm và vòi sen L15 2.1 Phân loại các vùng L15 2.2 Lưới đẳng áp LI8 2.3 Các yêu cầu cho mỗi vùng L19 3 Các quy phạm ap dụng cho lưới có vị trí đặc biệt L19 PHỤ LỤC Phụ lục c PLC-I 1. Ví dụ phối hợp đặc tính của tổ hựp dao cắt - cầu chì trung PLC-1 áp bảo vệ biến áp phân phôi 2. Phân bố điện áp trên mặt đất khi có dòng sự cố chạm đất PLC-6 3. Giản đồ vectơ cộng hưởng sắt từ tần số 50 Hz (60 Hz) PL.C-13 Phụ lục E - Các bộ lọc hài cơ bản PLC-16 ML10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2