TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TCSC HOẶC TCPAR<br />
KẾT HỢP SVC ĐỂ NÂNG CAO ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP CHO HTĐVN GIAI<br />
ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020<br />
A RESEARCH INTO CALCULATING AND INSTALLING TCSC OR TCPAR<br />
DEVICE IN COMBINATION WITH SVC DEVICE TO ENHANCE VOLTAGE<br />
STABILITY FOR POWER SYSTEM OF VIETNAM UP TO 2020<br />
<br />
<br />
Lê Quang An, Phạm Châu Tuấn Ngô Văn Dưỡng<br />
Công ty truyền tải Điện 2 Đại học Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Qui hoạch phát triển hệ thống điện Việt Nam đến năm 2020 tổng chiều dài đường dây<br />
500 kV lên đến 9092km, tổng công suất lắp đặt các nhà máy là 52271MW. Khi đó trào lưu công<br />
suất thay đổi lớn theo chế độ vận hành dễ dẫn đến sụp đổ điện áp gây mất ổn định hệ thống,<br />
cần thiết phải tìm các giải pháp kỹ thuật để xử lý. Bài báo trình bày nội dung tính toán khảo sát<br />
điện áp nút thông qua đặc tính V-P theo kịch bản điển hình. Qua đó cho thấy điện áp tại nhiều<br />
nút biến động rất lớn không thể khắc phục được bằng thiết bị bù cố định. Bằng cách sử dụng<br />
các thiết bị FACT, phối hợp và thay đổi vị trí lắp đặt tại các nút nguy hiểm đã tìm được 2<br />
phương án khả thi để lắp đặt TCSC hoặc TCPAR kết hợp với SVC để cải thiện chất lượng điện<br />
áp toàn hệ thống. Điều chỉnh đặc tính SVC để giữ ổn định điện áp theo ở mức phù hợp, kết<br />
hợp với đặc tính TCSC (hoặc TCPAR) đã cải thiện đáng kể chất lượng điện áp theo chế độ vận<br />
hành.<br />
ABSTRACT<br />
According to Power Network Planning in Vietnam, the total length of 500kV<br />
transmission line will reach 9,092 kilometers and the total installation capacity of power plants<br />
will be 52271 MW. At that time, the capacity trend may have a big change affected by operating<br />
regimes, which is likely to cause big electrical voltage drop leading to network instability.<br />
Therefore, technical solutions are needed to deal with the situation. This article presents how to<br />
calculate and survey node voltage via V-P performance following a typical scenario. The results<br />
show that the voltages at many nodes undergo great changes, which cannot be overcome by<br />
fixed compensation devices. By using FACT devices as well as combining and changing<br />
installation sites at dangerous nodes, two feasible options have been worked out to install<br />
TCSC or a TCPAR - SVC combination to improve the whole network voltage quality. SVC<br />
performance can be adjusted to stabilize the voltage at the appropriate levels, SVC can be<br />
combined with TCSC (or with TCPAR) to considerably improve the voltage quality in<br />
accordance with the operating regime.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Từ khi đường dây 500kV đưa vào vận hành năm 1994 đã liên kết hệ thống điện ba<br />
miền Bắc – Trung – Nam của nước ta thành hệ thống điện hợp nhất Việt Nam. Thời<br />
gian qua, hệ thống điện liên tục được mở rộng và phát triển, đến nay tổng chiều dài<br />
đường dây 500kV đã lên đến 3131 km, tổng công suất lắp đặt của các nhà máy là 12357<br />
<br />
44<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009<br />
MW. Theo qui hoạch tổng sơ đồ VI (giai đoạn đến năm 2020) tổng chiều dài đường dây<br />
500kV là 9092 km và tổng công suất lắp đặt của các nhà máy là 52271MW. Trong quá<br />
trình thiết kế, xây dựng và vận hành HTĐ hợp nhất có đường dây siêu cao áp 500kV đã<br />
xuất hiện nhiều vấn đề kỹ thuật khác với hệ thống điện nhỏ điện áp thấp. Đó là: giới hạn<br />
truyền tải công suất trên các đường dây không còn phụ thuộc điều kiện phát nóng hay<br />
điều kiện tổn thất điện áp trên đường dây mà phụ thuộc giới hạn ổn định tĩnh; Khi có sự<br />
cố ngắn mạch trên các đường dây tải nặng thì dự trữ ổn định động bé, do đó dễ dẫn đến<br />
dao động lớn có thể gây mất ổn định dẫn đến tan rã hệ thống; Trào lưu công suất trong<br />
hệ thống thay đổi theo mùa dẫn đến điện áp các nút biến động lớn theo chế độ vận hành<br />
thường không thể khắc phục được bằng các thiết bị bù cố định [1].<br />
Thực tế vận hành đã có các trường hợp sự cố vào các ngày 17/5/2005, 27/12/2006,<br />
20/7/2007 và ngày 04/9/2007, gây mất điện một vùng rộng lớn trong nhiều giờ liền. Để<br />
đảm bảo cho HTĐ vận hành an toàn và tin cậy cần thiết tìm các giải pháp kỹ thuật hợp<br />
lý để nâng cao độ dự trữ ổn định, điều khiển trào lưu công suất trong hệ thống để chống<br />
sụp đổ điện áp. Giải pháp mà đề tài lựa chọn là sử dụng công nghệ FACTS để tính toán<br />
lựa chọn vị trí và dung lượng bù thích hợp bằng thiết bị TCPAR hoặc TCSC kết hợp với<br />
SVC để điều khiển nâng cao ổn định điện áp nút phụ tải theo chế độ vận hành.<br />
2. Tính toán xây dựng đặc tính V-P cho các nút tải của HTĐVN<br />
<br />
Sơ đồ HTĐVN giai đoạn 2020 như trên hình 1,<br />
NÂ Mäng Dæång<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S<br />
S<br />
S Lai Cháu<br />
1x450MVA<br />
Bàõc Giang<br />
2x600MVA<br />
Thaïi Nguyãn<br />
2x600MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thông số hệ thống được lấy theo quy hoạch tổng sơ<br />
Trung Quäúc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S<br />
TÂ Sån La<br />
<br />
TÂ Têch Nàng Bàõc Ninh<br />
NÂ Quaíng Ninh<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2x600MVA 2x450MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S<br />
đồ VI [4]. Sử dụng phần mềm CONUS để tính toán<br />
2x450MVA Pitoong Hiãûp Hoìa<br />
2x900MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S<br />
NÂ Haíi Phoìng<br />
Vénh Yãn<br />
S<br />
S<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2x600MVA<br />
<br />
1x450MVA<br />
N.Chiãún B.Chaït H.Quaíng<br />
<br />
Viãût Trç<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thông số chế độ ở chế độ xác lập (CĐXL). Sau khi<br />
2x450MVA<br />
Âäng Anh<br />
1x900MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hoaìi Âæïc<br />
2x900MVA Phäú Näúi<br />
2x600MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hoìa Bçnh Thæåìng TÊn<br />
2x900MVA<br />
2x450MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cập nhật thông số hệ thống vào file số liệu, chọn nút Nho Quan<br />
2x450MVA<br />
Thaïi Bçnh<br />
2x600MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cân bằng (Slake), đặt chế độ TĐK giữ điện áp đầu NÂ Nghi Sån I<br />
Thanh Hoïa<br />
1x600MVA<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nghi Sån<br />
1x450MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cực các máy phát bằng điện áp định mức trong phạm<br />
NÂ Nghi Sån II<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Haì Ténh<br />
2x450MVA<br />
NÂ Vuîng AÏng1,2<br />
S<br />
<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vuîng AÏng<br />
1x450MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
vi điều chỉnh từ (Q min , Q max ), chọn hệ số công suất<br />
NÂ Quaíng Bçnh<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cáöu Hai<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1x600MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
phụ tải cosφ=0.9. Thực hiện quá trình tính toán xây<br />
Säng Bung 4,5 A Væång ÂàkMy 4,1 NÂ Vuîng AÏng 3<br />
Âaì Nàông<br />
Thaûch Myî<br />
S<br />
S<br />
S<br />
S<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2x900MVA<br />
<br />
2x450MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
dựng đặc tính điện áp nút như sau: chọn chế độ đầu<br />
Däúc Soíi<br />
2x450MVA<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NÂ.Bçnh Âënh<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Baín Soïc âãún<br />
<br />
<br />
PLeiku Sã San 3 Bçnh Âënh<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2x450MVA 2x450MVA<br />
TÂ Têch Nàng<br />
Sã San 3A<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ứng với 25% công suất cực đại cho tất cả các nút tải<br />
Yaly<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sã San 4 NÂ Cam Ranh<br />
S<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cam Ranh<br />
Âàk Tik Âäöng Nai 5,4,3 2x450MVA<br />
S<br />
S<br />
S<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Di Linh<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
và 25% công suất định mức của các nút nguồn trừ<br />
2x450MVA<br />
Âàk Näng<br />
2x450MVA<br />
<br />
NÂ Vénh Tán NÂ Vénh Tán II<br />
S<br />
S<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Âi?n<br />
H?t Nhân1<br />
<br />
Vénh Tán<br />
1x450MVA<br />
Myî Phæåïc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nút Slake (khoảng trên 50% giá trị tại thời điểm hiện<br />
2x900MVA<br />
<br />
NÂ Sån<br />
Táy Ninh Myî<br />
1x600MVA<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tán Âënh Sån Myî<br />
2x450MVA 1x450MVA<br />
<br />
<br />
Thuí Âæïc Bàõc<br />
2x900MVA Säng Máy<br />
2x900MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tại). Tăng công suất từng bước 5%, tính toán CĐXL<br />
Cuí Chi<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2x900MVA<br />
Cáöu Bäng NÂ Phuï Myî<br />
2x600MVA<br />
NÂ Phuï Myî<br />
<br />
Phuï Myî<br />
S<br />
S<br />
S<br />
S<br />
S<br />
S<br />
S<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2x450MVA<br />
Âæïc Hoìa<br />
1x900MVA Nhaì Beì<br />
2x600MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
để lấy thông tin điện áp nút và vẽ đặc tính điện áp V-<br />
Phuï Lám<br />
2x900MVA<br />
<br />
NÂ Traì Vinh<br />
Myî Tho<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2x450MVA<br />
S<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2x450MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
P cho tất cả các nút tải [2], [3]. Qua kết quả tính toán<br />
NÂ Kiãn Giang Traì Vinh<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1x450MVA<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ä Män<br />
Thäút Näút 2x450MVA<br />
S<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NÂ Soïc Tràng<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2x450MVA<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Soïc Tràng<br />
2x450MVA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
So d? h? th?ng di?n 2020<br />
cho thấy:<br />
Hình 1. Sơ đồ HTĐVN giai đoạn 2000<br />
- Khu vực miền Bắc: Ở chế độ tải nhẹ điện áp tại nút Lai Châu, Hòa Bình lớn<br />
hơn 105%U đm . Trong chế độ nặng tải một số nút có đi ện áp giảm thấp hơn 95%U đm<br />
như: Hoài Đức, Vĩnh Yên, Thái Nguyên, Phố Nối, Thái Bình, Đông Anh. Đặc tính V-P<br />
một số nút điển hình có điện áp biến động lớn như hình 2.<br />
<br />
45<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009<br />
- Khu vực miền Trung: Chế độ tải nhẹ, tại các nút: Nghi SơnI-II , Hà Tĩnh, Vũng<br />
Áng I II, Vũng Áng III, Quảng Bình, Cầu Hai, Đà Nẵng, Thành Mỹ, Dốc Sõi, Bình<br />
Định, Pleiku, Yaly, ĐăkNông có điện áp tăng lớn hơn 105%U đm ; cao nhất là nút Cầu<br />
Hai (533.1kV) và đây là điện áp cao nhất trong toàn hệ thống. Ở chế độ tải nặng điện áp<br />
các nút đều nằm trong vùng cho phép. Tuy nhiên, điện áp nút Cầu Hai và Đà Nẵng giảm<br />
rất nhanh khi tăng tải, đặc tính V-P một số nút điển hình có điện áp biến động lớn như<br />
hình 3.<br />
Thái Bình Đà Nẵng Cầu Hai<br />
<br />
525 525 525<br />
<br />
<br />
<br />
505 505 505<br />
500 500 500 500<br />
<br />
U(kV)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
U(kV)<br />
U(kV)<br />
485 485 485<br />
<br />
475 475 475 475 475<br />
465 465 465<br />
<br />
<br />
445 445 445<br />
<br />
<br />
425 425 425<br />
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95<br />
P(pu) P(pu) P(pu)<br />
<br />
<br />
Hình 2. Đặc tính V-P ở một số nút điển hình có điện Hình 3. Đặc tính V-P ở một số nút điển hình có<br />
áp biến động lớn tại khu vực Miền Bắc điện áp biến động lớn tại khu vực Miền Trung<br />
- Khu vực miền Nam: Ở chế độ tải nhẹ các nút có điện áp vượt quá giới hạn<br />
105%U đ m như: Di Linh, Cam Ranh, Mỹ Phước, Cầu Bông, Tân Định, Phú Mỹ, Đức<br />
Hòa, Củ Chi, Tây Ninh, Ô Môn, Sóc Trăng, Thốt Nốt, Kiên Giang. Chế độ tải nặng một<br />
số nút có điện áp giảm thấp hơn 95%U đm như: Mỹ Phước, Cầu Bông, Thủ Đức Bắc,<br />
Đức Hòa, Củ Chi, Tây Ninh. Đặc biệt điện áp các nút Tân Định, Mỹ Phước, Cầu Bông,<br />
Đức Hòa, Củ Chi, Tây Ninh biến động lớn trên 105%U đm ở chế độ tải nhẹ và xuống<br />
dưới 95%U đm trong các chế độ tải nặng, trong đó nút Tây Ninh có điện áp giảm nhanh<br />
nhất khi tăng tải. Công suất tải trên đường dây Thốt Nốt - Đức Hòa trong chế độ nặng<br />
tải là 3395,5MW (U ThốtNốt = 484,3kV, U ĐứcHoà = 464,5kV), các đường dây khác công<br />
suất truyền tải dưới 1500MW. Đặc tính V-P một số nút điển hình biến động lớn như<br />
hình 4.<br />
<br />
<br />
500 500 500 500<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
475 475 475 475<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Đặc tính V-P ở một số nút điển hình có điện áp biến động lớn tại khu vực Miền Nam<br />
3. Tính toán lắp đặt TCSC (hoặc TCPAR) kết hợp với SVC để giữ ổn định điện áp<br />
nút<br />
3.1. Khảo sát vị trí lắp đặt thiết bị<br />
Qua tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của các thiết bị FACT cho thấy TCSC<br />
và TCPAR có khả năng điều chỉnh linh hoạt dòng công suất truyền tải trên đuờng dây,<br />
đặc biệt là các mạch vòng; SVC và STATCOM cho phép điều khiển nhanh lượng công<br />
suất phản kháng bù cho hệ thống để giữ ổn định điện áp [5,6]. Để tìm vị trí thích hợp<br />
<br />
46<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009<br />
lắp đặt các thiết bị FACT nhằm giữ ổn định điện áp cho các nút tải của HTĐVN giai<br />
đoạn đến năm 2020, đề tài tiến hành như sau: lần lượt bố trí TCSC hoặc TCPAR trên<br />
các đường dây có công suất thay đổi lớn thuộc các mạch vòng và bố trí SVC tại các nút<br />
có điện áp biến thiên nhiều [2,3]. Điều khiển đặc tính điều chỉnh của các thiết bị bù<br />
nhằm đưa điện áp tất cả các nút nằm trong vùng cho phép (U đm ±5%) theo chế độ vận<br />
hành. Kết quả đã tìm được hai phương án khả thi để giữ ổn định điện áp cho HTĐVN.<br />
3.2. Phương án I<br />
Lắp đặt SVC tại nút Hoài Đức ở khu vực phía Bắc với công suất 800MVAr, tại nút<br />
Đà Nẵng ở khu vực miền Trung với công suất 900MVAr và tại Phú Lâm ở khu vực phía<br />
Nam với công suất 500MVAr, đồng thời đặt TCSC trên đường dây Thốt Nốt-Đức Hòa<br />
về phía nút Đức Hòa với khả năng điều chỉnh X TCSC từ (40 ÷ 60)Ω. Điều chỉnh SVC để<br />
giữ ổn định điện áp nút Hoài Đức U HĐ =493kV, nút Đà Nẵng U ĐN =494,5kV và điện áp<br />
nút Phú Lâm theo 3 mức như trên hình 5, đồng thời điều chỉnh X TCSC với giá trị thích<br />
hợp. Với đặc tính điều chỉnh của các thiết bị FACT như trên hình 5 đã đưa điện áp tất cả<br />
các nút trong toàn hệ thống nằm trong giới hạn cho phép và nâng cao đáng kể khả năng<br />
tải của các đường dây [3]. Đặc tính V-P của một số nút có điện áp thay đổi lớn theo chế<br />
độ vận hành trước và sau khi lắp đặt thiết bị FACT như trên hình 6.<br />
Đặc tính điện áp tại nút Phú Lâm Đặc tính điều chỉnh TCSC Đặc tính điều chỉnh S VC tại Đà Nẵng Đặc tính điều chỉnh SVC tại Hoài Đức<br />
Đặc tính V-P tại Phú Lâm<br />
800 800<br />
U(kV) 64<br />
1000<br />
600 600<br />
800<br />
520<br />
519.5 400 600 400<br />
48<br />
400<br />
Qsvc(MVAr)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
515<br />
Qtcsc (Mvar)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Qsvc(Mvar)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Qsvc(Mvar)<br />
200 200<br />
200<br />
0 32 0 0<br />
505<br />
-200 -200<br />
-200<br />
-400<br />
495 -400 -400<br />
490 16 -600<br />
-800<br />
485 -600 -600<br />
-1000<br />
480.5 -800 0 -800<br />
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75<br />
475 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75<br />
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 P(pu) P(pu)<br />
P(pu) P(pu) P(pu)<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Đặc tính điều chỉnh thiết bị TCSC kết hợp SVCC<br />
Qua các đặc tính trên cho thấy việc phối hợp các đặc tính điều chỉnh của SVC<br />
kết hợp với đặc tính của TCSC hợp lý chất lượng điện áp của các nút đã được cải thiện<br />
đáng kể, đồng thời qua các điểm giới hạn sụp đổ điện áp trên các đặc tính V-P trước và<br />
sau khi đặt thiết bị FACT cho th ấy khả năng tải công suất tác dụng cho p hụ tải cũng<br />
được nâng cao. Mặt khác, việc điều chỉnh đặc tính SVC để giữ ổn định điện áp nút ở<br />
các mức hợp lý vừa kéo điện áp các nút trong khu vực nằm trong giới hạn cho phép,<br />
vừa lựa chọn được công suất SVC phù hợp giảm được chi phí đầu tư.<br />
Cầu Hai Thái Bình Cầu Bông Củ Chi<br />
<br />
525 525 525 525<br />
<br />
<br />
<br />
505 505 505 505<br />
500 500 500 500<br />
U(kV)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
U(kV)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
U(kV)<br />
U(kV)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
485 485 485 485<br />
<br />
475 475 475 475<br />
465 465 465 465<br />
<br />
<br />
<br />
445 445 445 445<br />
<br />
<br />
<br />
425 425 425 425<br />
0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95<br />
P(pu) P(pu) P(pu) P(pu)<br />
<br />
<br />
Hình 6. Đặc tính P-V trước và sau khi lắp đặt thiết bị FACT<br />
3.3. Phương án II<br />
Tại khu vực phía Nam lắp đặt TCPAR trên đoạn đường dây Phú Lâm - Cầu Bông<br />
47<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009<br />
về phía Phú Lâm với công suất 2950 MVA và lắp đặt SVC tại nút Thốt Nốt với công<br />
suất 1050 MVAr. Tại khu vực miền Trung lắp đặt SVC tại nút Đà Nẵng với công suất<br />
1100 MVAr. Tại khu vực phía Bắc lắp đặt SVC tại nút Hoài Đức với công suất 900<br />
MVAr.<br />
Đặc tính góc phi - kịch bản điển hình Đặc tính điều chỉnh SVC tại Thốt Nốt Đặc tính điều chỉnh SVC tại Đà Nẵng Đặc tính điều chỉnh SVC tại Hoài Đức<br />
10<br />
1500 2000 1500<br />
5<br />
1500 1000<br />
1000<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Qsvc(MVAr)<br />
TCPAR<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Qsvc(MVAr)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Qsvc(MVAr)<br />
1000 500<br />
-5 500<br />
500 0<br />
-10 0<br />
ề<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0 -500<br />
Giá tr<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-15<br />
-500<br />
-500