Lập trình java phần 3
lượt xem 16
download
Cấu trúc một chương trình Java l Phần đầu của một chương trình Java xác định thông tin môi trường. – Chương trình được chia thành các lớp hoặc các gói riêng biệt. Những gói này sẽ được chỉ dẫn trong chương trình qua phát biểu “import”. Ví dụ: import java. awt.*; l Tất cả các biến, phương thức được khai báo trong phạm vi một lớp. l Mỗi phát biểu đều được kết thúc bởi dấu chấm phảy “;”. l Chương trình còn có thể bao gồm các ghi chú, chỉ dẫn. Khi dịch, chương trình dịch sẽ tự loại bỏ các ghi chú này....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lập trình java phần 3
- NỘI DUNG Chương 3 Cấu trúc một chương trình Java trú trì l NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA Dịch và thực thi chương trình Java trì l Cú pháp và ngữ nghĩa phá l Hằng, biến và các kiểu dữ liệu cơ bản l Toán tử và biểu thức l Nhập xuất dữ liệu Th.S Nguyễn Thị Mai Trang l Cấu trúc điều khiển l 1 2 2/24/2012 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Dịch và thực thi chương trình Java Cấu trúc một chương trình Java Viết mã nguồn: Dùng một chương trình l Phần đầu của một chương trình Java xác định thông tin l soạn thảo để viết mã nguồn, lưu lại với file môi trường. tên có đuôi “.java”. Tên của file phải đặt Chương trình được chia thành các lớ p hoặc các gói riêng biệt. – Những gói này s ẽ được chỉ dẫn trong ch ương trình qua phát biểu giống tên của lớp chính trong chương trình. “import”. Ví dụ: l Biên dịch ra mã máy ảo: Dùng trình biên import java. awt.*; Tất cả các biến, phương thức được khai báo trong phạm dịch javac để biên dịch mã nguồn “.java” l vi một lớp. thành mã của máy ảo (java bytecode) có Mỗi phát biểu đều được kết thúc bởi dấu chấm phảy “;”. l đuôi “.class” Chương trình còn có thể bao gồm các ghi chú, chỉ dẫn. l Khi dịch, chương trình dịch sẽ tự loại bỏ các ghi chú này. l Thông dịch và thực thi: V iệc thông dịch và thực thi dùng lệnh “java”. 3 4 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 1
- Dịch và thực thi chương trình Java(tt) Dịch và thực thi chương trình Java(tt) Ví dụ minh họa: Tạo chương trình nguồn Dòng đầu tiên khai báo nạp các lớp sử dụng. l l Khai báo lớp HelloWordApp phạm vi toàn cục l /*Chương trình xuất dòng HelloWorld ra Console*/ Phương thức main() là điểm bắt đầu thực thi một l import java.util.*; ứng dụng. class HelloWorldApp{ Lời chú thích: Ngôn ngữ Java hỗ trợ ba kiểu chú l thích sau: public static void main(String[] args){ /* text */: Viết chú thích trên nhiều dòng – //Xuat dong chu “HelloWorld” // text: Viết chú thích trên một dòng – System.out.println(“HelloWorld”); /** documentation */: Tự động phát sinh tài liệu. – Dấu “{“ và “}”: bắt đầu và kết thúc một khối lệnh. } l Dấu chấm phẩy “;” để kết thúc một lệnh. } l Lưu lại với tên HelloWorldApp.java l 5 6 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Cú pháp và ngữ nghĩa NỘI DUNG Cú pháp: tập các luật xác định chính xác l Cấu trúc một chương trình Java l cách kết hợp của các chữ cái, các chữ số, Dịch và thực thi chương trình Java l và các ký hiệu. Cú pháp và ngữ nghĩa l Các luật cú pháp được viết ở dạng đơn giản, – Hằng, biến và các kiểu dữ liệu cơ bản l xác định ngôn ngữ hình thức, gọi là siêu ngôn Nhập xuất dữ liệu ngữ (metalanguage). l Cấu trúc điều khiển Ngữ nghĩa: tập các luật xác định ý nghĩa l l các lệnh viết trong một ngôn ngữ lập trình. 7 8 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 2
- Biến Biến (tt) Biến là vùng nhớ dùng để lưu trữ các giá trị của l chương trình. Mỗi biến gắn liền với một kiểu dữ Khai báo biến l liệu và một định danh duy nhất gọi là tên biến. ; – Tên biến thông thườ ng là một chuỗi các ký tự l = ; – (Unicode), ký số Biến công cộng (toàn cục): là biến có thể truy l Bắt đầu bằng một chữ cái, một dấu gạch dưới hay dấu – xuất ở khắp nơi trong chương trình, thường dollar. được khai báo dùng từ khóa public, hoặc đặt Không được trùng với các từ khóa – chúng trong một class Không có khoảng trắng ở giữa – Có phân biệt chữ hoa, chữ thường Biến cục bộ: là biến chỉ có thể truy xuất trong l – Trong java, biến có thể được khai báo ở bất kỳ khối lệnh nó được khai báo. l nơi đâu trong chương trình. 9 10 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Các từ khóa của Java Các kiểu dữ liệu cơ bản 11 12 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 3
- Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt) Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt) Kiểu số nguyên: byte, short, int, long. Mặc định là int. l Lưu ý đối với các phép toán trên số nguyên: l Nếu hai toán hạng kiểu long → kết quả kiểu long. – Một trong hai toán hạng không phải long thì được chuyển – thành long trước khi thực hiện phép toán. Nếu hai toán hạng đầu không phải kiểu long thì phép tính – sẽ thực hiện với kiểu int. Các toán hạng kiểu byte, short sẽ được chuyển sang – kiểu int trước khi thực hiện phép toán. Không thể chuyển biến kiểu int và kiểu boolean – 13 14 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt) Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt) Kiểu ký tự (char): Kiểu số thực: float và double l l Không có giá trị nhỏ nhất và lớn nhất. Chúng có thể Có kích thước là hai bytes l – âm, dương, vô cực âm, vô cực dương. Chỉ dùng để biểu diễn các ký tự trong bộ mã – Lưu ý đối với các phép toán: l Unicode. Mỗi toán hạng đều có kiểu chấm động thì phép toán Như vậy kiểu char trong java có thể biểu diễn tất – – chuyển thành phép toán dấu chấm động. cả 216 = 65536 ký tự khác nhau. Nếu có một toán hạng là double thì các toán hạng còn lại – Giá trị mặc định cho một biến kiểu char là null. – → double trước khi thực hiện phép toán. Biến kiểu float và double có thể ép chuyển sang kiểu dữ – liệu khác trừ kiểu boolean. 15 16 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 4
- Các kiểu dữ liệu cơ bản (tt) Chuyển đổi kiểu dữ liệu Kiểu luận lý (boolean): l Các hàm thuộc gói java.lang Kiểu boolean chỉ nhận một trong hai giá trị: true l – hoặc false. Trong java kiểu boolean không thể chuyển thành – kiểu số nguyên và ngược lại. Giá trị mặc định của kiểu boolean là false. – 17 18 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Hằng Hằng Hằng là một giá trị bất biến trong chương trình Khai báo hằng: l l Tên hằng được đặt theo qui ước giống như tên l Cú pháp: final kiểu_dữ_liệu tên_hằng = giá trị; biến. Ví dụ: l Hằng số nguyên: trường hợp giá trị hằng ở dạng long – final char CH = ‘a’;// Khai báo hằng CH kiểu char, có giá ta thêm vào cuối chuỗi số chữ “l” hay “L”. (ví dụ: 1L) trị là ‘a’ Hằng số thực: truờng hợp giá trị hằng có kiểu float ta – thêm tiếp vĩ ngữ “f” hay “F”, còn kiểu số double thì ta public final int ID = 6;// Khai báo hằng ID kiểu int, có thêm tiếp vĩ ngữ “d” hay “D”. phạm vi toàn cục Hằng Boolean: java có 2 hằng boolean là true, false. – Hằng ký tự: là một ký tự đơn nằm giữa nằm giữa 2 – dấu nháy đơn. l Ví dụ: ‘a’: hằng ký tự a 19 20 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 5
- Chuỗi Hằng (tt) Một chuỗi là một dãy các ký tự đặt giữa hai dấu l ngoặc kép. Ví dụ: “Today and tomorrow”, “A”, “” Một số hằng ký tự đặc biệt l Khai báo chuỗi: l Khai báo chuỗi rỗng – Ví dụ: String str1=new String( ); Khai báo và khởi tạo – Ví dụ: String str2=new String(Hello word); Khai báo và khởi tạo chuỗi từ một mảng kí tự – Ví dụ: char ch[ ]={a,b,c,d,e}; String str3=new String[ch]; String str4=new String[ch,0,2]; 21 22 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Chuỗi (tt) Chuỗi (tt) Nối chuỗi: Đổi một chuỗi thành số l l Sử dụng toán tử + Sử dụng phương thức parseXXX của lớp tương ứng. – – ví dụ: String s = “Today” + “and tomorrow”; Ví dụ int n = Integer.parseInt(“123”); – – Sử dụng phương thức concat Trích chuỗi con từ một chuỗi l – String str1,str2,str3; Phương thức substring – str1 = “Welcome”; String str1=new String(”Hello Java”); str2 =” to Java”; String str2=str1.substring(0,3); str3=str1.concat(str2); Lấy độ dài chuỗi l Đổi một giá trị số thành chuỗi: l Phương thức length – Phương thức valueOf của lớp String. String str1=new String(”Hello”); – int n=str1.length( ); Ví dụ: String s = String.valueOf(123);// kết quả s = “123” – 23 24 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 6
- Chuỗi (tt) Chuỗi (tt) Trích ký tự tại một vị trí cho trước Đổi chuỗi thành mảng ký tự l l Phương thức charAt Phương thức toCharArray – – String str1=new String(”Hello”); String str1==new String(itop.vn); char ch=str1.charAt(3); char [ ] ch=str1.toCharArray( ); So sánh hai chuỗi l Tìm vị trí chuỗi con trong một chuỗi l Sử dụng phương thức equals của lớp String. – Phương thức indexOf – String s = new String(“ABC”); int n=str1.indexOf(str2); boolean x = s.equals(“ABC”); //(x = true) Tìm vị trí chuỗi str2 trong chuỗi str1, nếu không tìm thấy Sử dụng phương thức compareTo – sẽ trả về -1 int a=str1.compareTo(str2); a>0: st1 > str2 Trả về chuỗi chữ thường: toLowerCase l a= 0: str1 = str2 Trả về chuỗi chữ hoa: toUpperCase l a
- Mảng Mảng Cấp phát bộ nhớ cho mảng Khai báo mảng: l l Để c ấp phát bộ nh ớ cho m ảng trong Java ta c ần dùng t ừ khóa []; – – new. (Tất c ả trong Java đ ều thông qua các đối t ượng). [] ; – Ví dụ: int arrInt = new int[100]; – Ví dụ: Khởi tạo mảng – l l int arrInt[]; Có th ể khở i t ạo giá trị ban đ ầu cho các ph ần t ử củ a khi khai báo. – l hoặc int[] arrInt; Ví dụ: – l int[] arrInt1, arrInt2, arrInt3; l int arrInt[] = {1, 2, 3}; l char arrChar[] = {‘a’, ‘b’, ‘c’}; l String arrStrng[] = {“ABC”, “EFG”, ‘GHI’}; 29 30 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Mảng NỘI DUNG Truy cập mảng Cấu trúc một chương trình Java l l Phần tử đầu tiên có chỉ số là 0, phần tử thứ n có chỉ số Dịch và thực thi chương trình Java l – là n-1. Cú pháp và ngữ nghĩa l Các phần tử của mảng được truy xuất thông qua chỉ – Hằng, biến và các kiểu dữ liệu cơ bản l số của nó đặt giữa cặp dấu ngoặc vuông ([]). Toán tử và biểu thức Ví dụ: Toá l – Nhập xuất dữ liệu l int arrInt[] = {1, 2, 3}; l l int x = arrInt[0]; // x sẽ có giá trị là 1. Cấu trúc điều khiển l l int y = arrInt[1]; // y sẽ có giá trị là 2. l int z = arrInt[2]; // z sẽ có giá trị là 3. 31 32 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 8
- Toán tử số học Toán tử so sánh 33 34 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Toán tử logic Toán tử ép kiểu Ép kiểu rộng (widening conversion): từ kiểu nhỏ l sang kiểu lớn (không mất mát thông tin) Ép kiểu hẹp (narrow conversion): từ kiểu lớn l sang kiểu nhỏ (có khả năng mất mát thông tin) = (kiểu_dữ_liệu) ; – Ví dụ: – float fNum = 2.2; – int iCount = (int) fNum; // (iCount = 2) 35 36 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 9
- Toán tử điều kiện NỘI DUNG Cú pháp: ? : < biểu Cấu trúc một chương trình Java l l thức 2> Dịch và thực thi chương trình Java l Ví dụ: Cú pháp và ngữ nghĩa l – int x = 10; Hằng, biến và các kiểu dữ liệu cơ bản l – int y = 20; Toán tử và biểu thức l – int Z = (x
- Nhập xuất dữ liệu (tt) Nhập xuất dữ liệu (tt) Ví dụ: /* Khai báo inStream của lớp InputStreamReader*/ Sử dụng đối tượng Scanner: Ví dụ nhập hai số l l nguyên a và b và xuất ra tổng InputStreamReader inStream; /* Nhập dữ liệu vào đối tượng inStream */ import java.util.Scanner; public class InTong{ inStream = new InputStreamReader(System.in); public static void main(String[] args){ BufferedReader inData = new BufferedReader(inStream); /* Nhập dữ liệu vào đối tượng inData */ Scanner s = new Scanner(System.in); int a = s.nextInt(); int b = s.nextInt(); inData = new BuffredReader(new InputStreamReader(System.in)); int c = a + b; // Lưu trữ một dòng văn bản vào biến oneLine System.out.print(“Tong la:” + c); String oneLine = inData.readLine(); } } 41 42 Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java Ch ương 3: Ngôn ngữ lập trình Java 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
JAVA for dummies - nhập môn JAVA (Phần 3)
11 p | 263 | 141
-
Giáo trình Lập trình viên công nghệ Java (Module 3) - Trung tâm tin học ĐH KHTN
176 p | 332 | 102
-
Lập trình Java: Chương 3: Lớp kiểu dữ liệu trừu tượng
52 p | 184 | 67
-
CoreJava - Phần 3,4 - Nền tảng của ngôn ngữ Java
0 p | 193 | 57
-
Lập trình hướng đối tượng trong java (Phần 3)
6 p | 152 | 38
-
Lập trình Java cơ bản : GUI nâng cao part 3
6 p | 123 | 30
-
Bài giảng môn Lập trình mạng: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Hiệp
55 p | 96 | 13
-
Bắt đầu với lập trình Java phần 3
17 p | 62 | 13
-
Động lực học lập trình Java, Phần 3: Ứng dụng sự phản chiếu Xây dựng một khung công tác cho các đối số dòng lệnh
16 p | 111 | 12
-
Java căn bản: Phần 1
67 p | 12 | 6
-
Bài giảng Lập trình mạng: Chapter 3 - Nguyễn Thị Thanh Vân
93 p | 83 | 6
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Java: Chương 6.3 - TS. Phan Nguyên Hải
69 p | 14 | 5
-
Lập trình Java cơ bản : Collections part 3
6 p | 51 | 5
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Java: Chương 3 - TS. Phan Nguyên Hải
21 p | 7 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 3 - Châu Thị Bảo Hà
35 p | 74 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Lập trình Java EE
12 p | 50 | 2
-
Bài giảng Lập trình mạng - Chương 3: Ống dẫn
10 p | 79 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn