lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 3
lượt xem 18
download
Phương pháp của viện sĩ hàn lâm khoa học người Nga Crưlov được coi là phương pháp tính dựa trên các số liệu đo trực tiếp từ ĐHLT tàu, hoàn thiện nhất về mặt lý thuyết đồng thời đảm bảo độ chính xác cao nhất. Khi nghiên cứu ổn định của lý thuyết tàu thủy ông nhận thấy ,khi tàu nghiêng đến một góc θ thì tọa độ trọng tâm thể tích chiếm nước cũng sẽ thay đổi theo một cung C0C. C1 d(zc-zco)=ro.d0.sin0 dyc=ro.d0.cos0 Và như chúng ta đã biết, việc đi tính tay đòn ổn định tàu thủy chẳng qua...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 3
- Chương 3: Phương pháp của viện sĩ Crưlop Phương pháp của viện sĩ hàn lâm khoa học người Nga Crưlov được coi là phương pháp tính dựa trên các số liệu đo trực tiếp từ ĐHLT tàu, hoàn thiện nhất về mặt lý thuyết đồng thời đảm bảo độ chính xác cao nhất. Khi nghiên cứu ổn định của lý thuyết tàu thủy ông nhận thấy ,khi tàu nghiêng đến một góc θ thì tọa độ trọng tâm thể tích chiếm nước cũng sẽ thay đổi theo một cung C0C.
- M Mi M2 M4 L1 W0 L0 W1 C Ci C2 ( d z c - z c ) o = r d . o s . 0 i n 0 C0 C1 d(zc-zco)=ro.d0.sin0 dyc=ro.d0.cos0 Và như chúng ta đã biết, việc đi tính tay đòn ổn định tàu thủy chẳng qua là đi xác định cho được hai thông số: (Zc – Zco) và Yc tại các góc nghiêng đang khảo sát. Ông đã nghĩ ra việc chia nhỏ cung C0C thành nhiều cung theo góc nghiêng ngang θ. Vì góc nghiêng ngang θ đủ nhỏ nên các cung CiCi+1 sau khi được chia cũng được xem là đủ nhỏ và có thể xem là đoạn thẳng. Sau đó ông chiếu các đoạn thẳng này lên 2 trục tọa độ. Và việc tính đoạn CiCi+1 này thì đơn giản, đựoc tính theo công thức sau: CiCi+1 = rθ.dθ Với rθ = Jx/V x 1 m 3 J x ytr y 3 dx ph 3 xđ Jx: mômen quán tính của diện tích MĐN đẳng tích đối với thể tích chiếm nước V.
- Để vẽ được các đường nước đẳng tích theo các góc nghiêng θ nhỏ, ta vẽ chúng song song với tiếp tuyến tại các điểm Ci nhưng còn đường thẳng biểu diễn đường nước đẳng tích này nằm ở đâu thì chúng ta chưa thể xác định được. Do vậy việc tính yc và (zc – zco) đơn giản hơn thông qua công thức: yc r .cos.d 0
- zc zco r .sin.d 0 Yc = Δθ/2(r0.cos0 + 2r10.cos10 + 2r20.cos20 + …+ 2r(i- 1)θ.cos(i-1)θ + riθ.cosiθ) Điều cốt lõi trong công thức trên là phải xác định cho được rθ.cosθ và rθ.sinθ. Và để xác định cho được hai thông này thì thật là khó, do vậy ông đã nghĩ ra cách tính gần đúng cho công thức trên như sau: Yc = Δθ/2(r0.cos0 + 2r10.cos10 + 2r20.cos20 + …+ 2r(i- 1)θ.cos(i-1)θ + riθ.cosiθ) (zc – zco) = Δθ/2(r0.sin0 + 2r10.sin10 + 2r20.sin20 + …+ 2r(i- 1)θ.sin(i-1)θ + riθ.siniθ) Công thức rõ ràng, đơn giản nhưng việc xác định rθ ở các góc nghiêng bất kỳ thì rất phức tạp. Vì nó phụ thuộc vào vị trí của mặt đường nước đẳng tích. Việc xác định mặt đường nước đẳng tích được thực hiện như sau: Kẻ các đường thẳng ứng với các góc nghiêng θ đi qua zco. Tính và so sánh thể tích phần mất đi và thể tích phần thêm vào của đường nước đẳng tích vừa vẽ được và ký hiệu là Vtr và Vph. Nếu Vtr = Vph thì ông khẳng định đây chính là vị trí thực của mặt đường nước đẳng tích ứng với góc nghiêng θ đang xét.
- Còn nếu Vtr ≠ Vph thì cần phải hiệu chỉnh cho đến khi Vtr = Vph thì thôi. Nếu Vtr > Vph thì nâng đường đẳng tích tạm thời lên một đoạn ε. Còn nếu Vtr < Vph thì hạ đường nước đẳng tích tạm thời xuống một đoạn ε. 0 Vtr Vph
- Từ hình vẽ ta có: 2 dvph = sph.dx = y ph .tgθ.dx y2 ph tg ph .dx 2 2 ytr tr tg .dx 2 y2 ytr 2 tg .dx .dx tg.MSox ph 2 2 v S xm S ( yph ytr ).dx xđ Tuy nhiên, sau khi chúng ta có được vị trí MĐN đẳng tích thì gặp phải một khó khăn khác đó là vị trí tọa độ trọng tâm của MĐN đẳng tích đã bị thay đổi và lúc này khi tính diện tích thì không biết lấy cận từ đâu. Do vậy chúng ta phải dùng phương pháp tính gần đúng khác để tính diện tích MĐN đẳng tích một cách chính xác hơn, đó là phương pháp Chêbưsep. Thế nhưng muốn sử dụng phương pháp này thì phải đưa đường hình lý thuyết tàu về đường hình Chêbưsep.
- Tùy theo chiều dài của tàu mà có thể chia tàu thành 9, 11 mặt cắt ngang để tính. Khoảng cách đến mặt cắt ngang ở phía mũi và phía đuôi tàu theo công thức sau: Xi = k.L/2 (Khoảng cách đến mặt cắt ngang ở phía phía mũi và phía lái là như nhau). Sau khi có được các khoảng cách này, chúng ta tiến hành đo trên bản vẽ đường hình của tàu tính toán và vẽ lại MCN Chêbưsep. Quá trình vẽ chúng ta phải
- vẽ cả hai bên trục oz của tàu, phần đuôi vẽ bằng nét chấm gạch, phần mũi vẽ bằng nét liền. Vẽ đường cong bong theo công thức: f= 4xB/100 Sau đó đặt các đường nước nghiêng lên bản vẽ MCN này và tiến hành hiệu chỉnh để có được MĐN đẳng tích. Đo lấy các khoảng cách đến các MCN và tiến hành tính toán theo công thức mà ông đã đề nghị sẽ tính được cánh tay đòn ổn định của tàu tính toán.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Động cơ điện
53 p | 3035 | 896
-
Từng bước lập trình cho điện thoại di động J2ME - P1
30 p | 239 | 95
-
Nghiên cứu hoàn chỉnh phần mềm khai triển tấm thép vỏ tàu, chương 5
14 p | 136 | 28
-
Phân tích quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn tàu 5.500DWT, chương 6
5 p | 140 | 27
-
lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 5
8 p | 124 | 18
-
lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 1
9 p | 142 | 18
-
lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 9
5 p | 187 | 16
-
lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 4
6 p | 137 | 12
-
lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 7
15 p | 130 | 12
-
lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 6
6 p | 122 | 11
-
lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 11
6 p | 99 | 9
-
lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 12
16 p | 99 | 9
-
lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 13
5 p | 111 | 9
-
lập trình khai triển các tấm thép vỏ tàu theo thuật toán hàm hóa đường hình, chương 10
8 p | 91 | 7
-
Giáo trình Gia công tấm (Nghề: Hàn) - CĐ Nghề Việt Đức, Hà Tĩnh
36 p | 37 | 5
-
Giáo trình Thực tập Máy điện: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải
66 p | 31 | 5
-
Giáo trình Gá lắp kết cấu hàn (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
56 p | 22 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn