intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lễ nghênh xuân thời Lê - Trịnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lễ nghênh xuân thời Lê - Trịnh là một trong những nét văn hóa đặc sắc của Việt Nam, phản ánh sự giao thoa giữa truyền thống và tín ngưỡng dân gian. Đây không chỉ là dịp để người dân chào đón mùa xuân mà còn thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên và những vị thần linh. Qua các nghi lễ trang trọng, lễ hội này khơi dậy tinh thần đoàn kết và niềm tự hào dân tộc. Bài viết này sẽ khám phá ý nghĩa, phong tục và những biểu hiện văn hóa độc đáo của lễ nghênh xuân trong bối cảnh lịch sử và xã hội thời Lê - Trịnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lễ nghênh xuân thời Lê - Trịnh

  1. 26 TRẦN THị KIM ANH - LỀ NGHÊNH XUÂN... Minh ở ngoại thành phía bắc. Từ thời Minh Thái tổ (1368 - 1398) không cử hành lễ tế LỄ NGHÊNH XdfiN Ngũ thời tiết khí như trưổc nữa, chỉ còn tê Hiệu Thiên Thượng đê và bảo lưu lễ THƠI LÊ - TRỊNH Nghênh xuân là một phần của lễ tế Ngũ đế thời cổ. Nhà Thanh cũng noi theo quy chê TRẦN THỊ KIM ANH lễ Nghênh xuân của nhà Minh. Vào lễ này, nhà vua phải cùng quần thần, mặc y phục ễ Nghênh xuân nguyên là một phần màu xanh, đem cờ phướn màu xanh, trông của lễ tế Ngũ đế thời cổ ở Trung Quôc. nhạc tưng bừng ra ngoại thành phía đông để làm lễ tế Thanh đế Câu Mang - vị thần Theo lễ của Nho gia thì tế Ngũ đê là chủ vê mùa xuân - để đón xuân vê. Nghi lễ một trong các nghi lễ thuộc về Cát lễ. Ngũ được thực hiện với việc làm tượng thần Câu đế bao gồm thần bôn mùa và trung ương. Mang và Xuân ngưu (trâu đất) đem ra Cổ nhân cho rằng, mùa xuân là sự phôi ngoại thành phía đông làm lễ tê rồi đánh ứng của phương đông trong ngũ phương và trâu đất 120 roi để tống khí lạnh. màu xanh trong ngũ sắc, nên thần mùa Ó nước ta, trước thời Lê, chưa tìm thấy xuân là Thanh đế. Tương tự, mùa hạ là tài liệu nào nói đến các lễ này. Từ sau khi phương nam và màu đỏ nên thần mùa hạ nhà Lê trung hưng mối thấy lễ Nghênh là Xích đế, mùa thu là phương tây và màu xuân được nhà nước cho chép vào điển chế, trắng nên thần mùa thu là Bạch đế, mùa xem như một điển lễ quan trọng, quy định đông là phương bắc và màu đen nên thần chi tiết cho một số ban cục có liên quan mùa đông là Hắc đế. Còn trung ương là thuộc bộ Lễ và bộ Công phải chịu trách thần Hậu Thổ, màu vàng. nhiệm thực hiện, v ề các lễ khác trong tế Tê Ngũ đế xuất hiện ở Trung Quổc từ Ngũ đê thì không thấy nhắc đến. khá sóm, ngay vào thời Xuân Thu đã bắt Sách Lê triều Hội điển chép về lệ Xuân đầu có manh nha của lễ này. Đầu tiên ngưu tiết Lập xuân ở thời Lê như sau: “Bộ người ta lập đàn tê phía tây đê tế Bạch đế, Công căn cứ theo tờ khải vê hình dạng đầy về sau dần dần thiết lập đàn tế các thần đủ của trâu đất năm đó do Ti Thiên giám Thanh đế, Hoàng đế và Viêm đế. Sau khi đưa đến, giao cho các cục thợ làm phản gỗ Tần Thủy Hoàng thông nhất Trung Quốc, để đặt trâu đất và một con trâu lớn, một lễ tế ở bốn đàn này vẫn được bảo lưu. Thời tượng thần Câu Mang lớn, 1215 trâu nhỏ Hán Cao tổ lập thêm đàn tê phía bắc để tê và tượng thần Cầu Mang nhỏ. Lễ vật tô Hắc đế. Đầu thời Tây Hán bắt đầu có lễ đón thần Câu Mang gồm có một con lợn, một vò Ngũ thời tiết khí. Niên hiệu Vĩnh Bình thứ rUỢu, một nong nếp. Tế xong, Công khoa hai nhà Đông Hán (năm 59) định lại quy phụng lĩnh trâu đất và thần Câu Mang nhỏ chế vê các lễ này, từ đó đời sau cơ bản đêu cung tiến các nơi như sau: phủ chúa 90 theo như vậy: vào ngày Lập xuân tế Thanh suất, mỗi suất một trâu đất và một thần đế Câu Mang ở ngoại thành phía đông; Câu Mang; Cung miếu chính 4 suất; Cung ngày Lập hạ tê Xích đê Chúc Dung ở ngoại miếu 3 suất; Văn miếu 3 suất, Ngự tiền thành phía nam; trước Lập thu 18 ngày, tế 100 suất... Khi Xuân ngưu đệ đến phủ hoàng đế Hậu Thổ ở trung ương; ngày Lập chúa, phải chọn lấy 35 con tươi đẹp cung thu tê Bạch đê Nhục Thu ở ngoại thành tiến cung miếu phô' Quan Thường và cung phía tây; ngày Lập đông tế Hắc đê Huyền miếu Cổ Bi...” [4: 286b].
  2. TCVHDG SỐ 3/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổl 27 Lịch triều hiến chương loại chí cũng rượu, ba đài chén, hai đài nến, một bình cho biết: Vào tháng 11 hàng năm, Tư Thiên hương, tấ t cả bày trên một cái bàn, đều do giám làm bản tâu trình rõ ngày nào là tiết cục Bách công chuẩn bị. Vào giờ Cấn trong Lập xuân cùng mẫu trâu xuân của năm đó ngày, khoảng giữa giờ Sửu và giờ Dần (4 - 5 rồi giao cho Cục Thường ban ở bộ Công giờ sáng), quan Phủ doãn phủ Phụng làm. Trước tiết Lập xuân một ngày, vào Thiên, quan Huyện úy huyện Thọ Xương buổi chiểu, cục Thường ban đem trâu đất cùng viên Thông phán và một viên Huấn đến đàn tế ở phưòng Đông Hà, quan Phủ đạo trường bên đông phủ Phụng Thiên lần doãn hai huyện Thọ Xương và Quảng Đức lượt làm lễ tê từ phía bên trái, trước hết là làm lễ xong thì sai dân phường rước đến đền Quý Minh rồi đến đền Bạch Mã thì đàn tế ở phường Hà Khẩu, sáng hôm sau dừng. Quan Thiếu doãn phủ Phụng Thiên rước đi sởm, các quan Phủ doãn đều lấy cùng vối các quan Huyện úy, Thông phán cành dâu đánh trâu đất rồi rước về điện huyện Quảng Đức và một viên Huấn đạo Kính Thiên làm lễ tiến Xuân ngưu. Các trường bên Đoài phủ Phụng Thiên lần lượt quan văn, võ, công, hầu, bá vâng chỉ chúa làm lễ từ phía bên phải, trước hết từ đền đểu đầy đủ phẩm phục vào triều làm lễ. Lễ Cao Sơn rồi đến đền Linh Lang thì dừng. xong, quan Tư lễ giám bưng cái án để Xuân Nghi lễ này chỉ dùng hết một tuần hương, ngưu ở trước nơi nhà chúa ngồi đưa sang lạy 10 lạy, không đọc văn khấn, không tiến ở phủ chúa. Quan Công khoa theo lệ đánh trâu đất. Lễ xong đem trâu đất và ban cho các quan”. tượng thần chia tiến cho hai bên cung vua phủ chúa. Còn người đất và trâu đất loại Về lễ này, Phạm Đình Hổ lại cho biết nhỏ chia dâng cho nhà thái miếu bên cung hơi khác: Theo lệ, trưốc ngày Lập xuân, vua và các phủ từ bên phủ chúa. Các cung quan Khâm Thiên giám sức xuống cho cục miếu các đền thờ tối linh thờ các vị đê Bách công chuẩn bị làm hai tượng thần vương các đòi, các vị thượng đẳng thần và Câu Mang bằng đất to như người thật và các vị công thần có công lốn cũng được ban hai trâu đất to như trâu thật, y phục của cho [1:29], thần và màu sắc của trâu đất đều tùy theo phận của năm ấy. Ngoài ra còn làm rất Qua đó, có thể thấy, ở thời Lê, lễ này là nhiều tượng thần và trâu đất to bằng ngón một điển lễ khá long trọng và việc làm thần chân cái. Sau khi trâu và thần được làm Câu Mang cùng trâu đất khá công phu tôn xong, vào ngày Lập xuân, quan Phủ doãn kém. Không những vậy, kích thưóc, màu phủ Phụng Thiên sức cho đền Bạch Mã sắc của tượng thần và trâu đất còn phải phường Hà Khẩu và đền Quý Minh phường tuân thủ theo đúng “phận” của từng năm. Đông Hà bên trái kinh thành; đền Linh Vậy thê nào là “theo phận” của năm? Vê Lang ở trại Thủ Lệ và đền Cao Sơn ở chợ điều này, ở nước ta không có tài liệu nào Cửa Nam bên phải kinh thành phải dựng chép lại, nhưng theo các tài liệu của Trung ba gian lều cỏ trước đền, nơi nào ở bên phải Quốc thì có thê biết được như sau: thì làm dựa lưng vê' bên phải, ngảnh mặt về bên trái và ngược lại. Xung quanh đều Sau tiết Đông chí, vào ngày Thìn, dùng vây bằng rào thưa, bên trong lều quét sạch nước với đất ở phương Tuế đức để chế Xuân trải hai chiếc chiếu. Mỗi chiếu đặt một cặp ngưu, dùng gỗ dâu làm khung xương. Thân thần Câu Mang và trâu đất. Trước lêu để trâu cao 4 thước để tượng cho bôn mùa, từ trông quét sạch để các quan làm lễ. Vật đầu đến đuôi dài 8 thước tượng cho 8 tiết. phẩm để tê dùng một cơi trầu, ba bình Màu sắc của trâu được phân biệt rấ t kĩ:
  3. 28 TRẦN THỈ KIM ANH - LỀ n g h ê n h x u â n ... Màu của đầu trâu thuộc về can của Mão, Dậu mặt giông trai tráng; năm Thìn, năm: Các năm Giáp, Ât màu xanh; Bính, Tuất, Sửu, Mùi mặt giông trẻ con. Đinh màu đỏ; Mậu, Kỉ màu vàng; Canh, Màu đai áo của thần tùy theo chi của Tân màu trắng; Nhâm, Quý màu đen. ngày Lập xuân: ngày Hợi, Tí áo vàng, đai Màu của thân trâu thuộc về chi của lưng xanh; ngày Dần, Mão áo trắng, đai năm: Hợi, Tí màu đen; Dần, Mão màu lưng đỏ; ngày Tị, Ngọ áo đen, đai lưng xanh; Tị, Ngọ màu đỏ; Thân, Dậu màu vàng; ngày Thân, Dậu áo đỏ, đai lưng đen; trắng; Thìn, Tuất, Sửu, Mùi màu vàng. ngày Thìn, Tuất, Sửu, Mùi áo xanh, đai Màu của bụng trâu thuộc về hành của lưng trắng. năm: năm Kim màu trắng, năm Mộc màu Búi tóc của thần thuộc hành của ngày xanh, năm Thủy màu đen, năm Hỏa màu Lập xuân: ngày Kim chải hai búi tóc trưốc đỏ, năm Thổ màu vàng. tai; ngày Mộc hai búi tóc sau tai; ngày Màu của sừng, tai và đuôi trâu thuộc Thụy búi tóc bên phải trưóc tai, búi tóc bên vê can của ngày Lập xuân: ngày Giáp, At trái ở sau tai; ngày Hỏa ngược lại; ngày màu xanh; Bính, Đinh màu đỏ; Mậu, Kỉ Thổ hai búi tóc trên đỉnh đầu. màu vàng; Canh, Tân màu trắng; Nhâm, Che phủ tai cũng theo giờ của ngày Quý màu đen. Lập xuân: giờ Tí Sửu, phủ trọn vẹn; giờ Màu của bắp chân trâu thuộc về chi Dần vén h ất lên bên trái; giờ Hợi vén hất của ngày Lập xuân: ngày Hợi, Tí màu đen; lên bên phải; giờ Mão, TỊ, Mùi, Dậu dùng Dần, Mão màu xanh; Tị, Ngọ màu đỏ; tay phải nâng lên; giờ Thìn, Ngọ, Thân, Thân, Dậu màu trắng; Thìn, Tuất, Sửu, Tuất dùng tay trái nâng lên. Mùi màu vàng. Roi của thần dài 2 thước 4 tấc tượng Màu móng chân trâu thuộc vê hành cho 24 tiết khí, roi cũng được kết tùy theo của ngày Lập xuân: ngày Kim màu trắng, chi của ngày Lập xuân: ngày Dần, Thân, ngày Mộc màu xanh, ngày Thủy màu đen, TỊ, Hợi bện bằng đay; ngày Tí, Ngọ, Mão, ngày Hỏa màu đỏ, ngày Thổ màu vàng. Dậu bện bằng gai; ngày Thìn, Tuất, Sửu, Đuôi trâu dài 1 thước 2 tấc, tượng cho Mùi bện bằng tơ, đểu nhuộm ngũ sắc. 12 tháng. Thần bận hay rỗi, đứng trước hay sau Buộc dây bên trái hay phải tùy theo trâu tùy theo ngày Lập xuân cách ngày đầu năm: năm âm buộc bên phải, năm dương năm xa hay gần: ngày Lập xuân cách trưởc buộc bên trái. Miệng trâu há hay ngậm hoặc sau ngày đầu năm trong vòng năm cũng theo năm: năm âm miệng ngậm, năm ngày, thần bận, đứng ngang với trâu; ngày dương miệng há. Lập xuân cách trưóc ngày đầu năm ngoài năm ngày, thần vội, đứng trưổc trâu; ngày Dọ mũi và dây thừng buộc đầu trâu Lập xuân cách sau ngày đầu năm ngoài thuộc vê' chi ngày Lập xuân: ngày Dần, năm ngày, thần chưa vội, đứng đằng sau Thân, Tị, Hợi dùng thừng đay; ngày Tí, trâu. Thần đứng bên phải hay bên trái trâu Ngọ, Mão, Dậu dùng thừng gai; ngày Thìn, phụ thuộc vào năm âm hay dương: năm âm Tuất, Sửu, Mùi dùng thừng tơ. đứng bên phải trâu, năm dương đứng bên Thần Câu Mang thân cao 3 thước 6 tấc trái trâu. 5 phân, tượng cho 365 ngày. Thần già hay Đó là toàn bộ những quy định phức tạp trẻ tùy theo chi của năm: năm Dần, Thân, đôi với việc chê tác trâu đất và thần Câu TỊ, Hợi mặt giông người già; năm Tí, Ngọ, Mang.
  4. TCVHDG SÓ 3/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 29 Như trên đã nói, trưổc thời Lê chưa tìm nghi lễ này lại được thực hiện tại bổn địa được tài liệu nào nhắc đến lễ Nghênh xuân. điểm là bốn đền thờ Thành hoàng ở hai bên Như vậy, với việc nghi lễ này chỉ mới xuất tả, hữu thành Thăng Long (Thăng Long tứ hiện vào thời Lê và trong các lễ tế Ngũ đế, đại Thành hoàng) chứ không còn chỉ làm ở chỉ có lễ Nghênh xuân được vua chúa thời ngoại thành phía đông nữa, cũng không có Lê cử hành, thì nếu đối chiếu với diễn biến nghi thức đánh trâu đất, đồng thời lễ vật của lễ Nghênh xuân ở Trung Quốíc, chúng dùng để tế chỉ còn rấ t sơ sài. Điều đó cho ta có thể khẳng định: đây chính là điển lễ thấy, lễ này cho đến cuổì thời Lê đã không được xác định vào thời nhà Minh. Điều đó còn giữ được đúng tinh thần của một lễ tê phần nào cho thấy, với chủ trương Nho giáo thần kì nữa mà gần như chỉ mang tính chất hóa xã hội nhằm xây dựng một xã hội là một lễ nghi về nông nghiệp.n hướng Nho của các vua đầu triều Lê, nghi T .T .K .A lễ này cùng nhiêu điển lễ khác của Nho gia mới bắt đầu được du nhập vào nước ta. TÀI LIỆU THAM KHÀO Theo lễ, khi tê chỉ cần làm một trâu 1. Trần Kim Anh giới thiệu và dịch, Phạm đất và một thần Câu Mang, nhưng theo các Đình Hô tuyển tập thơ văn, Nxb. Khoa học xã tư liệu đã dẫn ở trên thì có lẽ nghi lễ này hội, Hà Nội, 1988. chỉ được thực hiện đúng với lễ chê cho đến 2. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương trước thời Lê mạt, bởi theo thông tin của loại chí. Lễ nghi chí, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Phạm Đình Hổ thì đến thời của ông (Lê Nội, 1992. Cảnh Hưng) người ta đã phải làm hai cặp 3. Âm Pháp Lỗ, Hứa Thụ An (chủ biên), Trung Quốc cô đại văn hóa sử (sách tiếng trâu đất và người đất để sau lễ tế, có thể Trung), Bắc Kinh Đại học xuất bản xã, 1996. dâng tiến cho cả cung vua và phủ chúa. 4. Sách chữ Hán, Lê triều hội điển, Thư Điêu này cho thấy, bấy giờ chúa đã đặt viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Kí hiệu A.52 mình ngang hàng với vua, đây là một minh chứng sinh động cho quá trình tiếm lễ của các chúa Trịnh. Đê phù hợp với chính sự ĐỨC THÁNH TRẦN... trong giai đoạn lưỡng đầu chê (vừa có vua (T iếp theo tr a n g 40) vừa có chúa) nhiều nghi tiết lễ chê đã bị nắn sửa cho phù hợp với tình hình. Đây là 8. Vũ Thế Khôi (2000), “Đức Thánh Trần trong đền Ngọc Sơn”, Tạp chí Xưa và nay, 80: một trong những biểu hiện của quá trình 10-11. để mất sự “chính danh” của nhà nước thời 9. Taylor, c. (2004). Modern Social Lê - Trịnh kể từ đời chúa Trịnh Giang mà Imaginaries. Durham and London: Duke hệ quả của việc đánh m ất sự chính danh là University Press. sự rôi loạn trậ t tự các quan hệ xã hội. Đó 10. Taylor, K. (1983). The birth of Vietnam. chính là đầu mốì cho sự suy thoái dần của California: University of California Press. lễ nghi đạo đức Nho gia - một trong những 11. Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Mua” trong yêu tô q u an trọ n g đẩy n h à Lê đến chỗ hoàn Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb. Trẻ, Hà toàn sụp đổ. Nội. Cũng theo lễ thì đến ngày Lập xuân, 12. Nguyễn Đãng Thục (1992, xb. lần đầu 1968), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. Thành trâu đất và thần Câu Mang được đưa ra phô Hồ Chí Minh. ngoại thành phía đông làm lễ tê rồi đánh 13. Nguyễn Văn Vĩnh (1913), “Hội Kiếp trâu đất 120 roi để tông khí lạnh. Nhưng Bạc”, Đông Dương Tạp chí (Indochia Journal), theo Phạm Đình Hổ thì cho đến cuổì thời Lê, 19 (29/9/1913).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2