intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lễ nghi nông nghiệp cổ truyền Chăm và hệ thống thủy lợi tỉnh Ninh Thuận - Bình Thuận: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Hệ thống thủy lợi và lễ nghi nông nghiệp cổ truyền Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận: Phần 1" có nội dung gồm 4 chương. Chương 1: Công trình thuỷ lợi cổ truyền; Chương 2: Ruộng đất; Chương 3: Lịch Chăm về công nghiệp; Chương 4: Tư liệu sản xuất - Phương pháp canh tác. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lễ nghi nông nghiệp cổ truyền Chăm và hệ thống thủy lợi tỉnh Ninh Thuận - Bình Thuận: Phần 1

  1. 398.0959758 H250T ÍGHÍÊN c ứ u VÃN HOÁ CHĂM NH NINH THUẬN_________ TRƯƠNG HIẾN MAI - SỬVẢN NGỌC HỆ THỐNG THUỶ LỢI VÀ l i NGHI NÔNG NGHIỆP CỔ TRUYỀN CHĂM NINH THUẬN - BĨNH THUẬN
  2. HỆ THỐ NG THUỶ LỢl VÀ LỄ NGHI N Õ NG NGHIỆP c ổ TRUYẩN CHĂM N I N H - B Ì N H THUẬN
  3. OỊ009Sỹ2óễ> fU 5 0 T TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u VĂN HÓA CHĂM ____________ TỈNH NINH THUẢN____________ Trương H iến Mai —Sử Văn Ngọc HỆ THỐNG THỦY LỢI VÀ LE NGHI NÔNG NGHIỆP CỔ TRUYỀN CHĂM NINH — BÌNH THUẬN SiiNH T i -ỉ U ậ M p (Y Õ Õ Õ /^ NHÀ XUẤT BẢN VÁN HÓA DÂN TỘC HÀ NỘI - 2002
  4. LỜ I N Ó I ĐẦU D ân tộc Chăm trong quá trìn h hình th à n h và p h át triển , đã tạo nên m ột nền văn m inh rực rỡ, trong đó có một nền văn m inh lúa nước, qua nghiên cứu, các công trìn h thủy lợi xa xưa, mà ngày nay con người còn ca ngợi. Hệ thông giếng Chăm để cung cấp nước cho đồng ruộng được p h át hiện từ Q uảng Bình chạy dọc trê n m ảnh đ ất miền tru n g , giếng có hình dạng kỷ hà hay vuông hoặc tròn, chung q uanh đều kè đá hay xếp gạch, dưới đáy giếng có lá t gỗ, nước r ấ t ngọt không h ề cạn. N hư vậy, người Chăm đã biết áp dụng thuỷ lợi là biện pháp h àn g đầu trong nông nghiệp. H iện nay ỏ' N inh - Bình T huận đã tồn tạ i nhiều công trìn h th u ỷ lợi luôn được ngưòi d ân tu sửa và sử dụng d ẫn nước về đồng như công trìn h của v ua PôYang- In, PôKlongrai, Pô Rô mê và Pô D ăm ở Tuy Phong và Bắc Bình ... 5
  5. Từ đó lưu truyền những bài thánh ca được khơi dậy trong lòng người- Chăm ca ngợi những công đức k h ai th uỷ n hập điền như: N ú i đ ồ i đ iệ p đ iệp trù n g trù n g T à i p h é p th ầ n th ôn g của n gài Y ang-In Bài ca ca ngợi vua Pô Klong và Pô I’ô mê: Đ ắ p đ ậ p dọc theo bờ sổn g T à i p h é p P ô K long, P ôrôm ê Đ ắ p đ ậ p b ằ n g đ á th iê n n hiên H ay bài ngợi ca Pô Dăm: Pô D ă m đ ắ p đ ậ p n găn sông K h a i m ư ơn g d ẫ n nước cho d ă n cấy cày Ngưòi d ân nông nghiệp Chăm họ đã biết xem thời tiết, tín h nông lịch làm điểm để canh tác, trồ n g trọ t đã có nhiều tiến bộ ngang tầm với các d ân tộc chuyên về nông nghiệp trong vùng Đông N am Á. Ngoài kỹ th u ậ t nông nghiệp, họ còn đưa ra quy ước để q u ản lý canh tác r ấ t ch ặt chẽ và th ể hiện rõ n é t niềm tin cầu ở trê n cho m ưa th u ậ n gió hòa, gia hộ m ù a m àng bội thu, cây cối xanh tươi n ảy nỏ, ngưòi ngưòi được no ấm , được hình th à n h trong các lễ hội n h ữ n g yếu tố nội sinh như tục thò đa th ầ n , th ờ cúng tổ tiên ... Hệ thông lễ nghi nông nghiệp
  6. rấ t đa dạng, trong phần lễ cũng như phần hội lúc nào cũng gắn bó vối n hau trong các hình th á i âm nhạc nghi lễ... M ặt khác, vãn học dân gian được nảy sinh bằng ca dao tục ngữ lưu truyền như nhắc nhở cho con cháu từ đời này sang đời khác trong nghề nông phái cồn thực hiện những yếu tô' co' bản khác: Cấy lỏi thi. cỏ mọc dày Nồi nước sôi tràn bởi già lửa. Hay cho rằn g làm nông nghiệp phải biết 4 yếu tố quyết định th à n h công trong sản xuất: Làm ruộng, nhất nước, nhì phân Thứ ba giông tốt, công chăm hàng ngày Không những làm ruộng, mà làm vườn cũng biết chọn giông: Làm vườn p h ải biết chọn giông hoa quý Làm ruộng phải chọn giống lúa tốt Đông thòi họ đánh giá cao tìn h yêu của ngưòi nông dân đôi với ruộng đất, như tìn h thướng cha mẹ đối với con cái: Thương con thi tích đức Yêu ruộng đ ất thì đế giống.
  7. Từ nhữ ng lỗ nghi nông nghiệp đã khẳng định đóng góp cho nền văn hoá dân gian Chăm đầy bản sắc dân tộc đậm n ét nhất. Trong công việc tiến hành điền đã nghiên cứu thực địa và sưu tầm tư liệu qua th ư tịch cổ củng nh ư được n hiều người Chăm hiểu biết cung cấp, chúng tôi đã sắp xếp hệ thống' từ ng phần trong to àn bộ công trìn h để giúp cho những nhà nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn nữa n ền văn m inh nông nghiệp Chăm . Tuy nhiên chắc cũng còn nhiều khiếm k h u y ết mong quý vị và các bạn đóng góp ý kiến bố su n g để công trìn h được hoàn chỉnh hơn. Chúng tôi xin cảm ơn các địa phương, các cộng tác viên h ai tỉn h N inh T huận - Bình T h u ận đã tạo n hiều th u ậ n lợi và đóng góp nhiều tư liệu quý báu giúp chúng tôi hoàn th à n h công trìn h nghiên cứu này. T rư ơng H iến M a i 8
  8. CHƯƠNG 1 CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CỔ TRUYỀN CHẢM Q ua nghiên cứu nhiều di tích lịch sử và di chỉ khảo cổ học ghi lại từ Q uảng Bình, Q uảng Trị đến B ình Định còn nhiều di tích hồ chứa nước và hệ thông dẫn nước hình kỷ hà để dẫn nước tưói tiêu vào đồng ruộng. Điều đó k hẳng định người Chăm có m ột n ền v ăn m inh lúa nưốc và công trìn h thuỷ lợi k há p h á t triển. H iện nay ở các vùng người chăm cư trú ở N inh Thuận-B ình T h u ận còn tồn tạ i những công trìn h thủy lợi được sử dụng đến ngày nay, tiêu biểu n h ư các đập và hồ chứa nước: Pa Ra, 9
  9. M arên. Lâm Cấm. N ha T rinh, ô kăm N inh Thuận. S apa ôn, Cây da Bình T huận. T ruj'ền thông làm hồ chứa nước và xây dựng đập kênh mương đẫn nước tưới tiêu còn lưu truyền trong các bài T hánh ca, ca ngợi những bậc tiền bối đã có công p h á t động triển khai các công trìn h th ủ y lợi, ca ngợi ngài Y ang-in chặn th u n g lũng làm hồ chứa nước: Thiam chơk thiam gilong Gin rơh Pôklong ja n g in Thu nit. Thiam chơk thiam chăn Gin rơh ia ajăr Yang in Thu nit Ba bơk banưk bơk chăn Ba ia pagăn Yang-in Thu nit T ạm dịch: Núi đồi điệp điệp trùng trùng Tài phép thần thông của ngài Yang-in Núi đồi bao bọc chung quanh N gài làm hồ nước cho dân được nhờ Đ ắp đập rồi lại đắp kè Đưa nước về đồng cho dân cấy cày 10
  10. B ài h á t ca n g ợ i P ô K lo n g v à P ô Rô m ê Ba bơk ba mik bơk krong Ginrơh pô klong thông Pô rô mê Ba bơk ba n.ưk bơk krong Girơk pô kau thong Pô rô mộ Ba bơk ba nức Ma rên Ba ia tam ư rìlông ka bhap ngăk hamu Ba bơ kư hanưk ia mac Ka bhep ngănk p aiai di hamu tanrăn Tạm dịch: Đắp đập dọc theo dòng sông Tài phép Pô klong và Pô rô mê Đắp đập bằng đá thiên nhiên Tài phép Pô klong uà Pô ra mê Đ ắp đập khai- mương đắp kè Đưa nước ngược về đập Ma rên Đắp đập cho nước đầy sông Cho dân cày cấy cánh đồng xanh tươi. T r o n g b à i T h á n h ca , c a n g ợ i P ô D ă m PôDărn ba bơk banưk bơk Krong Chong jrơng li bong ka bhap Pa Ran
  11. PóDăm babơk banưk brìk Chăn Ba ia Pagăn ta 111 ư ha mu Tạm dịch: Pô Dăm đắp đập ngăn sông Khai mương dẫn nước chu dàn cấy cày Pô Dăm khai mương đắp kè Đưa nước vào ruộng lúa khoe hạt vàng. N gàv n ay dù hoàn cảnh đổi khác, n h ũng hàng năm ngưòi C hăm N inh T huận, Bình T huận vẫn tổ chức lễ cúne đập đê ghi nhớ công ơn nhữ ng bậc tiền bôi đã m ang lại sự sông ấm no cho họ. Và các bài th á n h ca đã đi vào lòng người Chăm từ th ế hệ n ày san g th ế hệ khác. A. NHỮNG CÔNG TRÌNH THỦY LỘI c ố TRUYỀN CÒN SỬ DỤNG ĐẾN NGÀY NAY: Q ua điền đã nghiên cứu thực địa tại các vùng người C hăm cu' trú ở: N inh T huận, Bình T huận cho th ấ y có những di tích th ủ y lợi, đắp hồ kh ai mương d ẫn nước tưới tiêu bằng những phương p h áp đóng cọc cài chà và đắp bằng đá th iên nhiên để n g ăn sông suối lấy nước canh tác còn sử dụng đến ngày nay. n hư các công trìn h sau: 12
  12. Công trìn h PôYang - I n Công trìn h Pô kiong G irai Công trìn h Pô ra mê Công trìn h PôDăm I. CÔNG TRÌNH THỦY LỢl PÔ YANC. -IN 1. Đ ập T a p a K ăm : (B a n ư k T a p a K ăm ) Đập TapaK ăm , dân địa phương còn gọi là đập o kăm chặn hai khe suối nưổc là suối Mo (choroh) và suối S ara (Choyoh S ara) thuộc địa phận bản làng N ha Hô' (Palay Cha hoêh) của người Raglai ngày xưa. Nay thuộc xã m iền n ú i Phước Trung, huyện Bác Ái tỉn h N inh T huận. Đây là đập ở đầu nguồn, bê dài của đập 35 m, rộng 3,5 m có h ai dòng mương. Một dòng mương tưối cho vùng đ ất canh tác Tân Mỹ. M ột dòng mương tưói cho vùng d ất b án sơn nguyên xã Phước T ru n g và xã Phước Sơn. Đập TapaK ăm đã được tu bổ nhiều lần đặc biệt sau ngày giải phóng. Vào năm 1999 đã được N hà nưóc đầu tư 150 triệu đồng tu bố’ n âng cấp làm hồ chứa nước bằng bê tông cốt s ắ t để điều tiế t nước cho các đập tưới trê n 1000 h a đ ấ t canh tác. 13
  13. 2. Đ ậ p P a R a: (Banưk P ah ra) Đ ập ở p hía trê n hồ Tân G iang khoảng 10 km, đây là đập đầu nguồn thuộc huyện N inh Phước, tỉn h N inh T huận. N gày nay gọi là đập Anh D ũng, đập n ày được đồng bào Raglai thôn LàA xã Phước H à tu bổ dẫn nước tưới cho vùng đ ất bán sơn nguyên 25 ha, diện tích canh tác lúa nước. 3. Đ ậ p S a P a O n: Đ ây là đập đầu nguồn ở bản làng S apa thuộc tổng L a Bá của người Raglai. Ngày nay là khu kin h t ế mới P h an Dũng, huyện Tuy Phong, tỉn h B ình T h u ận . Đ ập ch ặn ngang h ai dòng S U Ô I Sapaôn và suối L a Bá ( chroh S apaôn,chroh Labak). Đ ập Sapaôn d ẫn nước tưới cho vùng đ ất b án sơn nguyên, các b ản là n g R aglai thuộc xã P h an D ũng khoảng 50 ha. H iện n ay đập này được n h â n dân địa phương củng cô' tu bổ bằng cách đóng cộc đá th iên n hiên lấp b ằn g bao cá t để n ân g cấp mở diện tích canh tác vì đập ít s ạ t lở, và diện tích canh tác ít n ên N hà nước ch ư a đ ầu tư tu bổ bằng xi măng. 14
  14. 4. Đ ập S ô n g Q uao: (B a n ư k K ro n g K uoa) Thuộc địa p h ận xã Đông G iang miền n ú i của người Raglai thuộc huyện H àm T huận Bắc. Đập đã được tư bổ nhiều lần, đặc biệt sau ngày giải phóng được N hà nước đầu tư xây dựng th à n h hồ chứa nước Sông Quao để điều tiết nước tưới tiêu cho cả vùng đ ất canh tác vùng H àm T huận Bắc. N hìn chung công trìn h th ủ y lợi Pô Yang-in (ngài Yang-in), chủ yếu là ở đầu nguồn, dựa vào lợi th ế thiên nhiên như khe SUÔI, m ảng đá chắn ngang dòng SUÔI để củng cô" và đắp đập dẫn nước tưới cho các vùng b án sơn nguyên. Vì vậy đồng bào Chăm còn gọi ngài là P ôH alau ỉa, tức là ngài nguồn nước (vua nguồn nước). II. CÔNG TRÌNH THỦY LỘI PÔ KLONG GIRAI: N gài tên là Tatol, lên ngôi vua lấy danh hiệu là Pô Klong G irai, trị vì vương quốc C hăm 54 năm (1151- 1205). Dưới triều đại, ngài r ấ t chú trọng đến th ủ y nông, nổi b ậ t n h ấ t là nhữ ng công trìn h thuỷ lợi n h ằm mỏ' rộng ruộng đ ấ t canh tác cho con cháu còn th ừ a hưởng đến ngày nay. 15
  15. 1. Đ ậ p L â m C ấm : (B a n ư k p u s sa k i) Đ ập Lâm Câm người Chăm còn gọi là Banưk K achua (đập cả) tức là đập ngài xây dựng đầu tiên tạ i địa p h ậ n Đô Vinh, thị xã P h an Rang - Tháp Chàm . Đ ập được xây dựng bởi lợi th ế đá thiên nhiên chắn ngang hệ thông mương đập cung cấp nước canh tác cho h ai thôn: T hành Ý và Công T h àn h . H àng năm vào th á n g 4 âm lịch Chăm khoảng th á n g bảy âm lịch, đồng bào Chăm làng T h àn h Ý làm lễ đắp đập kh ai mương để tưởng nhớ công ơn người. 2. Đ ậ p N h a T r i n h ( B a n ư k C h a rin ) Đ ập N ha T rin h còn gọi là B anưk P asa b ara C ha klin (đập ông P asa và bà C haklin) tên ông bà nội nuôi mẹ ngài và để cho đồng bào Chăm thừ a hưởng. Vì vậy cứ bảy năm m ột lần các làng Chăm có đ ấ t can h tác do hệ thông kênh mương đập N ha T rin h cung cấp th ì đóng góp làm lễ tế đập tỏ lòng ghi nhớ công ơn ông bà đã nuôi mẹ ngài và ngài. Đ ập N ha T rinh thuộc địa p h ận thôn Phước An h u y ện N inh Phước, tỉn h N inh T huận. Theo tru y ề n th u y ế t: Trưốc khi xây dựng ngài cho k ết bè chuối làm lê k h ấ n th ầ n linh, nguyện cầu cho th ầ n linh 16
  16. Ị r^ĩrĨH THUẠN y • hô ti'Ọ' cho dịa điêm đê xây cíụng clạp' 3ược vùng chắc. Rồi ngài cho bè chuối th ả giữa dòng nước nếu dừng lại tạ i khúc sông nào nơi ấy là địa điểm xây dựng đập. Nơi ngài làm lễ th ả bè chuôi là m ặt đập Lâm Cấm, khi th ả xuống nước thì bè chuối trôi ngược dòng nước khoáng 3 - 4 dặm thì bè dừng lại. Ngài cho quân dân dóng cọc gài chà chất đá thiên nhiên làm đập, sau dó ngài cho đào hai con kênh. K ênh bắc giao cho nữ giới thi công, ngưòi Chăm gọi là li bong kam ay (mương cái) kênh phía N am giao cho nam giới th i công; n ên gọi là mương đực hay kênh nam (libong likay) thời gian thi công có hạn định. Bên nữ th i công vừa làm vừa h á t cả ngày lẫn đêm, bên nam lêu lổng bỏ phí th ì giờ, vì mê tiếng h á t của nữ giới nên ban đêm bên nam đến làm giúp họ, còn b an ngày lẩn trôn để ngủ, nên bên nữ đã hoàn th à n h trước. Cuối cùng bên nam th u a cuộc kênh nam bỏ dỏ. Đến năm 1965 mới được th i công lại. Đ ập N ha T rinh về sau được tu bổ lại nhiều lầ n đặc biệt sau ngày giải phóng, chiều dài đập 385 m, rộng 19 m, cao 5 m, lòng kênh bắc khoảng 6 - 8 m, có chỗ hẹp 3 - 4 m, bề sâu 1.5 - 2 m chảy dài
  17. Lương T ri T háp Chàm , T hành Ý. Công Thành, An Nhơn, Ba T háp. Gó Đền, Hộ Diêm. P h an Rang. Dư K hánh, và Bình N ghĩa, (thông kê trước ngà}' giải phóng 30. 4. 1975).Hệ thống kênh Bắc đã cung cấp nước canh tác cho 15.800 ha của h ai huyện Ninh Sơn và N inh Hải. K ênh N am được th i công vào năm 1965: lòng kênh khoảng 8 m sâu 1,5 - 1,8 m chạy dài trê n 40 km, d ẫn nước tưới tiêu cho các xã Phước Sơn, Phước D ân,và An H ải thuộc huyện N inh Phước cung cấp nước canh tác khoảng lõ .000 ha. 3. Đ ậ p N h a H ú i: (B a n ư k C h a h ô c h ) Đ ập N ha H úi phía dưới đập T apakăm thuộc địa p h ận xã Phưốc Trung, kênh dập dẫn nước cho Ị các cánh đồng thôn Lương Tri và Lương Cang xã ị N hơn Sơn huyện N inh Sơn khoảng 1000 ha. Đập n ày được đồng bào C hăm làng Lương Tri lấm lễ tế I đập h àn g năm . Vào th á n g 3 lịch Châm (tháng 6 dương lịch) làm lễ t ế th ầ n chuột để cầu xin th ầ n 1 lin h đừng cho chim, chuột, sâu bọ phá hoại m ùa i m àng, đồng thời tổ chức lễ m úa phồn thực th ể hiện sự su n g m ãn, sinh sôi n ảy nở cho người v ậ t nuôi 1 câỵ trồng, m ùa m àng bội thu. ■ 18
  18. T CÔNG TRÌNH THỦY LỘT PÔRÔMÊ: . Thuở th iếu thời ngài tên là Ja k a th o t (thằng Ighèo). Sau khi lên ngôi vua lấy tên hiệu là Pô rô nê. N gài trị vì vương quốc C hăm pa 24 năm (1627 -1651 ). Ngoài việc triều đình ngài còn p h á t triển :ông trìn h thủy lợi và khai phá đ ất đai mở rộng :anh tác lú a nước: đáp ứng nhu cầu lương thực cho nhân dân. Công trìn h th ủ y lợi của N gài còn lưu lại lậ u th ế đến ngày nay. 1. Đ ậ p C à T iê u : ( B a n ư k K a tê u ) Đ ập Cà Tiêu phía dưới hồ T ân Giang, thuộc địa phận xã Phưóc Hà, m ột xã m iền nú i của ngưòi Raglai huyện N inh Phước, tỉn h N inh T huận. Đập iự a vào ưu th ế có đá tự nhiên chắn ngang sông. Đập có m ột con mương dẫn nước gọi là libong K atêu (mương K àtiêu) chảy dài trê n 50 km , cung :ấp nước canh tá c cho xã Phước H à, N hị H à, Phước H ữ u thuộc h u y ện N in h Phước, sau ngày giải phóng đập được xây lạ i b ằn g xi m ăng kiên 2ố, hệ th ô n g k ên h đập đã cung cấp nưổc ca n h tác trê n 10.000 ha. 19
  19. 2. Đ ậ p C h à V in: (B a n ư k C h a p in g ) Đ ập này phía dưới đập Cà Tiêu, ngày nay thuộc địa phận khu k inh tê mối xã N hị Hà, cung cấp nước canh tác cho kênh Nhị H à 3 và thôn Vụ Bổn xã Phước N am huyện N inh Phước với diện tích canh tác trê n 500 ha. 3. Đ ậ p M a rê n : (B a n ư k M ư rê n ) Đ ập M arên phía dưới đập C hàvin ngày nay thuộc địa p hận thôn N hị Hà 1, xã Nhị Hà, huyện N inh Phước. Hệ thống mương đập đã được tu bổ n h iều lần, đặc biệt sau ngày giải phóng được gia cố b ằn g xi m ăng, cung cấp nước cho các thôn H ậu S an h , V ăn Lâm, La Chữ, xã Phước Hữu và Phưốc N am h uyện N inh Phước với diện tích lO.OOOha. Các điền hộ đập M arên có lệ 7 năm làm lễ tế đập m ột con trâ u để tưởng nhớ công lao Pôrôm ê và Nai J ip p a tih đã hy sinh b ản th â n m ình tạo ra lương thực (inư yang thri) để nuôi sông con người và n h ữ n g người đã đổ mồ hôi cho công trìn h th ủ y lợi của ngài. 4. Đ ậ p C ây Đ a: (B a n ư k R iy a ) Đ ập n ày phía dưới đập M arên, thuộc địa phận th ô n Vụ Bổn, xã Phước N am , huyện N inh Phước 20
  20. Ìgũòi Chăm còn gọi là B anúk Riya b ara Kiăk, vì 'ậy còn gọi là đập Kía. Hệ thông mương đập cung :ấp nước cho các làng Vụ Bôn. Hiếu Thiện. Vãn jâm . Phưốc ỉaập thuộc xã Phước Nam với diện tích LOOOha. 5. Đ ậ p Đ á: (B a n ư k P a ta u ) Cùng d ò n l sông và dưới đập Cây Đa, đập Đá )ỏ'i lợi th ế có tán g đá chắn ngang dòng sông, vì vậy Ìgười Chăm gọi là dập Đá. Hệ thõng mương dập :ung cấp nu'ốc cho các làngVăn Lâm. Nho Lâm và 3hước Lập xã Phước Nam, Chung Mỹ và P hú Quý .huộc xã Phước D ân với diện tích 500ha. 6. Đ ập M a G iăn g : ( B a n ư k C h a d ă n ) Dưói đập Đá thuộc địa p h ận thôi: La Chữ, xã Phước Hữu, huyện N inh Phước. Hệ thông mương ìập cung cấp nùổc canh tác cho các làng La Chữ. Vlông N huận.H ữ u Đức xã Phưốc H ữu với diện tích Ệrih tác 15.000ha. Điền hộ đập Ma G iăng có lệ cứ 7 năm làm lễ tế ỉập một con trâ u trắ n g tạ i nú i Đá Trắng, theo truyền th u y ế t để ghi nhớ lịch sử quân triều đình tá n h th ắ n g C h ằn tin h giết h ại dân lành. Từ ngày 30 k ên h N am (1965) mương đập M a G iăng không 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2